NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT SẠCH HƠN CHO NGÀNH DỆT NHUỘM

92 2.2K 19
NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT SẠCH HƠN CHO NGÀNH DỆT NHUỘM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngành dệt nhuộm Việt Nam là một trong những ngành phát triển mạnh mẽ và là ngành công nghiệp có sản lượng xuất khẩu cao, đứng thứ hai sau ngành xuất khẩu dầu thô. Ngoài những tác động tích cực đến nền kinh tế, ngành cũng gây ra những vấn đề về môi trường đáng quan tâm như nước thải, khí thải, nhiệt...

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT SẠCH HƠN CHO NGÀNH DỆT NHUỘM Giáo viên bộ môn: PGS.TS Lê Thanh Hải Học viên: - Võ Thị Uyên Thanh (1180100051) - Đinh Thị Cẩm Chi (1180100021) - Nguyễn Trần Thu Hiền (1280100039) Tp.HCM, năm 2013 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT SẠCH HƠN CHO NGÀNH DỆT NHUỘM Giáo viên bộ môn: PGS.TS Lê Thanh Hải Học viên: - Võ Thị Uyên Thanh (1180100051) - Đinh Thị Cẩm Chi (1180100021) - Nguyễn Trần Thu Hiền (1280100039) Tp.HCM, năm 2013 ii MỤC LỤC i CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NGÀNH DỆT NHUỘM VÀ CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG 1 1.1 Tổng quan về ngành dệt nhuộm 1 1.1.1 Lịch sử phát triển của ngành dệt may 1 1.1.2 Công nghệ dệt nhuộm 1 1.1.3 Các loại hóa chất dệt nhuộm chủ yếu 5 1.2 Các vấn đề môi trường của ngành dệt nhuộm 14 1.2.1 Nước thải 14 1.2.2 Khí thải 16 1.2.3 Chất thải rắn 18 1.2.4 Các loại ô nhiễm khác 18 CHƯƠNG 2 NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP SẢN XUẤT SẠCH HƠN VÀO SẢN XUẤT DỆT NHUỘM 20 2.1 Tổng quan về sản xuất sạch hơn 20 2.1.1 Khái niệm 20 2.1.2 Các kỹ thuật SXSH 20 2.1.3 Lợi ích của áp dụng SXSH 21 2.1.4 Quy trình đánh giá SXSH 23 2.2 Cơ hội SXSH áp dụng cho ngành dệt nhuộm 31 CHƯƠNG 3 ÁP DỤNG SXSH VÀO QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT DỆT NHUỘM VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 42 3.1 Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp SXSH cho Công ty TNHH nhuộm Nam Thành – KCN Tân Tạo, Q. Tân Bình, TP.HCM 42 3.1.1 Sơ đồ quy trình công nghệ nhuộm vải tại công ty Nam Thành 42 3.1.2 Liệt kê các công đoạn trong quá trình nhuộm vải PES và cotton 42 3.1.3 Xác định và lựa chọn các công đoạn gây lãng phí 43 3.1.4 Phân tích các bước công nghệ 43 3.1.5 Phân tích nguyên nhân và đề xuất các giải pháp SXSH 47 3.2 Bài học kinh nghiệm 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 [1] Kết luận 61 [2] Kiến nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH i iii VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN i i i NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT SẠCH HƠN CHO NGÀNH DỆT NHUỘM i Giáo viên bộ môn: PGS.TS Lê Thanh Hải i Học viên: i - Võ Thị Uyên Thanh (1180100051) i - Đinh Thị Cẩm Chi (1180100021) i - Nguyễn Trần Thu Hiền (1280100039) i Tp.HCM, năm 2013 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ii VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN ii ii ii NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT SẠCH HƠN CHO NGÀNH DỆT NHUỘM ii Giáo viên bộ môn: PGS.TS Lê Thanh Hải ii Học viên: ii - Võ Thị Uyên Thanh (1180100051) ii - Đinh Thị Cẩm Chi (1180100021) ii - Nguyễn Trần Thu Hiền (1280100039) ii Tp.HCM, năm 2013 ii MỤC LỤC iii ĐẶT VẤN ĐỀ xxviii 2 (Nguồn: Cục Thẩm định và Đánh giá tác động môi trường-2009) 2 Nhóm thuốc nhuộm 6 Loại vải 6 Độ tận trích 6 Lượng có trong nước thải 6 Thuốc nhuộm cation 6 Lụa Acrylic 6 ~ 98 % 6 ~ 2 % 6 Thuốc nhuộm axít 6 Len, lụa, Rayon 6 95 - 98 % 6 2 - 5 % 6 Thuốc nhuộm chứa phức kim loại 6 iv Len, Nylon 6 95 – 98 % 6 2 - 5 % 6 Thuốc nhuộm trực tiếp 6 Cotton, viscose 6 ~ 80 % 6 ~ 20 % 6 Thuốc nhuộm phân tán 6 Polyester, Nylon, Acetate 6 ~ 90 % 6 ~ 10 % 6 Thuốc nhuộm hoàn nguyên 6 Cotton, viscose 6 ~ 95 % 6 ~ 5 % 6 Thuốc nhuộm lưu huỳnh 6 Cotton, viscose 6 ~ 60 % 6 ~ 40 % 6 Thuốc nhuộm hoạt tính 6 Cotton, viscose 6 50 – 95 % 6 5 - 40 % 6 - Nhóm cấp điện tử: - OH, - NH2, - SH, - OCH3, - NHCH3, - N(CH3)2 7 - Nhóm hút điện tử: - NO2, - NO, - SH, - OCH3 7 Công đoạn 15 Chất ô nhiễm trong nước thải 15 Đặc tính của nước thải 15 Hồ sợi, giũ hồ 15 Tinh bột, glucose, carboxy metyl xenlulo, polyvinyl alcol, nhựa, chất béo và sáp 15 BOD cao (34 đến 50% tổng sản lượng BOD) 15 Nấu tẩy 15 NaOH, chất sáp và dầu mỡ, tro, soda, silicat natri và sợi vụn 15 Độ kiềm cao, màu tối, BOD cao(30% tổng BOD) 15 Tẩy trắng 15 Hypoclorit, hợp chất chứa clo, NaOH, AOX, axit 15 Độ kiềm cao, chiếm 5% BOD 15 Làm bóng 15 NaOH, tạp chất 15 v Độ kiềm cao, BOD thấp(dưới 1% tổng BOD) 15 Nhuộm 15 Các loại thuốc nhuộm, axit axetit và các muối kim loại 15 Độ màu rất cao, BOD khá cao(6% tổng BOD), TS cao 15 In 15 Chất màu, tinh bột, dầu, đất sét, muối, kim loại, axit 15 Độ màu cao, BOD cao và dầu mỡ 15 Hoàn thiện 15 Vết tinh bột, mỡ động vật, muối 15 Kiềm nhẹ, BOD thấp, lượng nhỏ 15 Ngoài vấn đề ô nhiễm môi trường do nước thải thì ô nhiễm môi trường do khí thải cũng là một vấn đề đáng quan tâm. 16 Khí thải chủ yếu từ các công đoạn xử lý nhiệt, xử lý hoàn tất hàng dệt và đốt nhiên liệu. Có thể nhận diện các nguồn thải hơi khí độc như sau: 16 Các nguồn không khí chính trong nhà máy dệt nhuộm được thể hiện trong bảng sau: 16 Quá trình 16 Nguồn 16 Các chất ô nhiễm 16 Sản xuất năng lượng 16 Phát thải từ lò hơi 16 Các hạt, oxit nitơ (NOx), khí sunphua (SO2) 16 Tạo lớp phủ, sấy 16 khô và cắt 16 Phát tán từ lò ở nhiệt độ cao 16 Các hợp chất hữu cơ dễ 16 bay hơi 16 Hoạt động sản xuất vải cotton nhân tạo 17 Phát thải từ khâu chuẩn bị, chải thô, chải kĩ và sản xuất vải 17 Bụi bông 17 Hồ sợi 17 Phát thải do sử dụng các hợp chất hồ vải (keo hồ, PVA) 17 Oxit nitơ, oxit lưu huỳnh, CO 17 Tẩy trắng 17 Phát thải do sử dụng hợp chất của clo 17 Clo, Oxit Clo 17 Nhuộm 17 Thuốc nhuộm phân tán sử dụng để làm chất mang thuốc nhuộm sunphua và anilin 17 H2S, hơi anilin 17 In 17 Phát tán 17 vi Hydrocacbon, amôniac 17 Hoàn tất 17 Nhựa từ khâu hoàn tất 17 Nhiệt do khâu sản xuất sợi tổng hợp 17 Fomaldehit , Hợp chất hữu cơ dễ bay hơi 17 Lưu giữ các hóa chất 17 Phát thải ra từ các tanh chứa hàng hóa và hóa chất 17 Hợp chất hữu cơ dễ bay 17 hơi 17 Xử lý nước thải 17 Phát thải ra từ quá trình xử lý tanh chứa và các thùng chứa 17 Hợp chất hữu cơ dễ bay 17 hơi. 17 17 TT 18 Chất thải 18 Nguồn phát sinh 18 1 18 Sợi, bụi bông 18 Công đoạn sản xuất sợi, dệt 18 2 18 Bao bì hóa chất, thuốc nhuộm 18 Nấu, tẩy, làm bóng, nhuộm, in hoa, hoàn thiện 18 3 18 Giấy, bìa catông, các tấm plastic, dây buộc 18 Công đoạn hoàn thiện, đóng gói 18 4 18 Dẻ lau, bóng đèn huỳnh quang thải 18 Các phân xưởng 18 5 18 Giấy, bìa, các chất thải sinh hoạt nói chung 18 Văn phòng, sinh hoạt 18 6 18 Bùn thải 18 Hệ thống xử lý nước thải 18 20 (Nguồn:Chính sách và chiến lược của chính phủ về SXSH, UNEP 1995) 20 21 23 vii Công đoạn 25 Đầu vào 25 Đầu ra 25 Dòng thải 25 Tên 25 Lượng 25 Tên 25 Lượng 25 Lỏng 25 Rắn 25 Khí 25 1 25 2 25 Dòng thải 25 Định lượng dòng thải 25 Đặc trưng dòng thải 25 Chi phí 25 Số hoặc tên của dòng thải 25 Bao nhiêu và mức độ thường xuyên 25 Dòng thải bao gồm: 25 Các giá trị về kinh tế (kiềm dư ) 25 Các giá trị về môi trường (pH, BOD, COD ) 25 Tổn thất nguyên liệu 25 Tổn thất do xử lý lại 25 Chi phí xử lý 25 27 27 27 27 27 27 27 27 27 TT 28 Cơ hội SXSH 28 Tính khả thi 28 Tổng số 28 viii Xếp hạng 28 Kỹ thuật 28 Kinh tế 28 Môi trường 28 Trọng số 28 30% 28 50% 28 20% 28 1 29 Giải pháp 1 29 1 29 0.3 29 3 29 1.5 29 3 29 0.6 29 2.4 29 2 29 2 29 Giải pháp 2 29 3 29 0.9 29 5 29 2.5 29 1 29 0.2 29 3.6 29 1 29 Cần làm gì? 29 Ai là người chịu trách nhiệm? 29 Bao giờ hoàn thành? 29 Quan trắc hiệu quả như thế nào? 29 Số TT và tên của giải pháp 29 Tên 29 Hạn cuối cùng để thực hiện giải pháp 29 Số lượng nguyên liêu X được sử dụng trong một tấn sản phẩm 29 Số TT và tên của giải pháp 29 Tên 29 Hạn cuối cùng để thực hiện giải pháp 29 ix Số lượng nguyên liêu X được sử dụng trong một tấn sản phẩm 29 Nội dung? 30 Ai chịu trách nhiệm? 30 Thời gian? 30 Phương thức? 30 Báo cáo với nhân viên 30 Báo cáo với lãnh đạo 30 Sản phẩm (nhóm) số 1 30 Tên 30 Theo ca (hàng ngày) 30 Quản đốc theo dõi lượng sản xuất 30 Sự biến đổi cho cả năm 30 Số liệu và đồ thị sản lượng theo ngày, tuần 30 Điện 30 Tên 30 Hàng tuần 30 Đọc đồng hồ 30 Như trên và so sánh với sản lượng 30 Sự biến đổi theo tuần so với sản lượng 30 Than 30 Tên 30 Hàng tuần 30 Tấn vận chuyển và ước tính lượng trong kho 30 Như trên 30 Như trên 30 Nước 30 Tên 30 Hàng tuần 30 Đọc dồng hồ 30 Như trên 30 Như trên 30 Nguyên liệu 30 Tên 30 Hàng tuần 30 Công nhân ghi sổ lượng sử dụng 30 Như trên 30 Như trên 30 % loại / xử lý lại 30 Tên 30 x [...]... quả sản xuất Nội dung chuyên đề: Chương I: Tổng quan về ngành dệt nhuộm và các vấn đề môi trường Chương II: Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho công nghệ dệt nhuộm Chương III: Áp dụng SXSH cho nhà máy điển hình và bài học kinh nghiệm Kết luận – Kiến nghị xxix Chuyên đề Nghiên cứu sản xuất sạch hơn cho ngành dệt nhuộm CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NGÀNH DỆT NHUỘM VÀ CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG 1.1 Tổng quan về ngành. .. nhà sản xuất công nghiệp hướng đến hướng tiếp cận mới phù hợp và tiết kiệm chi phí hơn cho việc xử lý ô nhiễm Đó là hướng tiếp cận sản xuất sạch hơn Chuyên đề Nghiên cứu sản xuất sạch hơn cho ngành dệt nhuộm thực hiện nhằm nghiên cứu công nghệ dệt nhuộm, phân tích những nguyên nhân dẫn đến các vấn đề về môi trường, trên cơ sở các trường hợp cụ thể đề xuất các giải pháp thực hiện sản xuất sạch hơn nhằm... nguy hại ngành dệt nhuộm, 2012 63 7.Viện Môi trường và Tài nguyên – ĐHQG, Tiểu luận Nghiên cứu sản xuất sạch hơn cho công nghệ nhuộm xí nghiệp dệt nhuộm - Công ty X28, 2012 63 8.http://www.afirm-group.com/viet/ChemicalGuidanceVN.pdf 63 ĐẶT VẤN ĐỀ xxviii Ngành dệt nhuộm Việt Nam là một trong những ngành phát triển mạnh mẽ và là ngành công nghiệp có sản lượng xuất khẩu... hành dệt vải Ngoài ra còn sử dụng các loại hồ nhân tạo như polyvinylalcol PVA, polyacrylat… Nhóm 12 Trang 2 Chuyên đề Nghiên cứu sản xuất sạch hơn cho ngành dệt nhuộm 1.1.2.2 Dệt vải Quá trình này là sự kết hợp sợi ngang với sợi dọc để thành tấm vải Hiện nay quá trình dệt vải được tiến hành bằng máy móc là chủ yếu Các loại vải được sản xuất gồm: Vải dệt thoi, vải dệt kim và vải không dệt - Vải dệt thoi:... Công nghệ dệt nhuộm Dệt nhuộm là một ngành công nghiệp bao gồm rất nhiều công đoạn sản xuất Tùy từng loại sản phẩm (vải, màu, tuyn, len, khăn … ) mà quy trình sản xuất được áp dụng cũng có thể khác nhau Thông thường công nghệ dệt nhuộm gồm ba quá trình cơ bản: Sản xuất sợi, sản xuấ vải (dệt vải), xử lý vải (nấu, tẩy, nhuộm - hoàn thiện vải) Nhìn chung, quy trình công nghệ ngành dệt nhuộm bao gồm một... cáo hạn chế sử dụng - Nhuộm vải: Đây là quá trình chính, sử dụng các loại thuốc nhuộm tạo màu cho vải Sợi vải được xử lý bằng thuốc nhuộm, dung dịch các phụ gia hữu cơ để tăng khả năng gắn màu Thuốc nhuộm có thể là phân tán, hoàn nguyên hoặc những loại khác Để nhuộm vải Nhóm 12 Trang 4 Chuyên đề Nghiên cứu sản xuất sạch hơn cho ngành dệt nhuộm người ta thường sử dụng các loại thuốc nhuộm tổng hợp cùng... Thuốc nhuộm hoạt tính Cotton, viscose 50 – 95 % 5 - 40 % Nhóm 12 Trang 6 Chuyên đề Nghiên cứu sản xuất sạch hơn cho ngành dệt nhuộm Hiệu suất lên màu của thuốc nhuộm tăng lên khi giảm nhiệt độ dịch nhuộm, dung tỉ, hiệu quả duy trì của các chất trợ và nồng độ thuốc nhuộm Hiệu suất này sẽ tăng theo nồng độ muối, ái lực với thuốc nhuộm, và các đặc tính thành phần của thuốc nhuộm  Các loại thuốc nhuộm. .. Chuyên đề Nghiên cứu sản xuất sạch hơn cho ngành dệt nhuộm Hình 1-1 Sơ đồ công nghệ dệt nhuộm điển hình (Nguồn: Cục Thẩm định và Đánh giá tác động môi trường-2009) 1.1.2.1 Sản xuất sợi - Chuẩn bị nguyên liệu: nguyên liệu thường được đóng dưới dạng các kiện bông thô chứa các sợi bông có kích thước khác nhau cùng với các tạp chất tự nhiên như bụi, đất, hạt Nguyên liệu bông thô được đánh tung, làm sạch, ... Tài nguyên – ĐHQG, 2008 63 3.Trung tâm Sản xuất sạch Việt Nam, Tài liệu hướng dẫn sản xuất sạch hơn ngành dệt nhuộm, 2008 63 4.Lebanese Cleaner Production Center, Cleaner Production – Guide for Textile Induxtries, 2010 63 5.Nguyễn Thị Khánh Ly, Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu đề xuất các giải pháp SXSH cho Công ty TNHH Nhuộm Nam Thành KCN Tân Tạo, Q Bình Tân, Tp.HCM, 2010... phương pháp đưa thuốc nhuộm vào trong hoặc lên trên sợi vải như sau: - Nhuộm tận trích: Khuếch tán thuốc nhuộm đã hòa tan vào sợi vải - Nhuộm pigment: Phủ thuốc nhuộm không hòa tan lên bề mặt sợi vải - Nhuộm khối và nhuộm gel: Thâm nhập thuốc nhuộm trong quá trình sản xuất sợi Mức độ gắn màu lên vải khi nhuộm thay đổi tuỳ theo loại thuốc nhuộm và loại vải được nhuộm Nồng độ thuốc nhuộm trong nước thải

Ngày đăng: 12/08/2014, 10:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NGÀNH DỆT NHUỘM VÀ CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG

    • 1.1 Tổng quan về ngành dệt nhuộm

      • 1.1.1 Lịch sử phát triển của ngành dệt may

      • 1.1.2 Công nghệ dệt nhuộm

        • 1.1.2.1 Sản xuất sợi

        • 1.1.2.2 Dệt vải

        • 1.1.2.3 Xử lý vải

        • 1.1.3 Các loại hóa chất dệt nhuộm chủ yếu

          • 1.1.3.1 Giũ hồ

          • 1.1.3.2 Tẩy trắng

          • 1.1.3.3 Nhuộm vải

          • 1.1.3.4 In hoa

          • 1.1.3.5 Hoàn tất

          • 1.2 Các vấn đề môi trường của ngành dệt nhuộm

            • 1.2.1 Nước thải

            • 1.2.2 Khí thải

            • 1.2.3 Chất thải rắn

            • 1.2.4 Các loại ô nhiễm khác

              • 1.2.4.1 Ô nhiễm nhiệt

              • 1.2.4.2 Ô nhiễm tiếng ồn

              • CHƯƠNG 2 NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP SẢN XUẤT SẠCH HƠN VÀO SẢN XUẤT DỆT NHUỘM

                • 2.1 Tổng quan về sản xuất sạch hơn

                  • 2.1.1 Khái niệm

                  • 2.1.2 Các kỹ thuật SXSH

                  • 2.1.3 Lợi ích của áp dụng SXSH

                  • 2.1.4 Quy trình đánh giá SXSH

                    • 2.1.4.1 Bước 1: Khởi động

                    • 2.1.4.2 Bước 2: Phân tích các công đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan