Gia tri nhan dao trong Vo chong A Phu potx

5 1.6K 14
Gia tri nhan dao trong Vo chong A Phu potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Công ty Cổ phầ n Đầ u tư Công nghệ Giáo dụ c IDJ Biên tậ p viên: Trầ n Hả i Tú www.hoc360.vn P Đề bài: Phân tích giá trị nhân đạ o củ a truyệ n Vợ chồ ng A Phủ thông qua nhân vậ t Mị và A Phủ . Gợ i ý: 1. Cả m thông cho kiế p nô lệ củ a nhữ ng chàng trai cô gái miề n núi- nạ n nhân củ a chế độ phong kiế n và thầ n quyề n 󽞸 Mị xinh đẹ p, chăm làm như ng nghèo khổ , có thể nói “khổ từ trong trứ ng”. Bố mẹ nghèo,cư ớ i nhau không có tiề n phả i vay nợ nhà thố ng lí. Nợ chư a trả hế t, ngư ờ i mẹ đã qua đờ i. Bố già yế u quá, món nợ truyề n sang Mị , Thố ng lí Pá Tra muố n Mị làm con dâu “gạ t nợ ”. Mà quan trên đã muố n, kẻ dư ớ i làm sao thoát đư ợ c! Pá Tra xả o quyệ t, lợ i dụ ng tụ c lệ củ a ngư ờ i Mèo, cho cư ớ p Mị về . Thế là không có cư ớ i hỏ i, không cầ n tình yêu mà vẫ n hoàn toàn hợ p lẽ . Có ai dám bên vự c Mị ! Ngòi bút hiệ n thự c tỉ nh táo củ a Tô Hoài đã phanh trầ n bả n chấ t bóc lộ t giai cấ p ẩ n sau nhữ ng phong tụ c tậ p quán. Cô Mị , tiế ng là con dâu như ng thự c sự là mộ t nô lệ , thứ nô lệ ngư ờ i ta không phả i là mua mà lạ i đư ợ c tha hồ bóc lộ t, hành hạ . Mị ở nhà chồ ng như ở giữ a đị a ngụ c. Không có tình thư ơ ng, không sự chia sẻ vợ chồ ng; chỉ có nhữ ng ông chủ độ c ác, thô bạ o và nhữ ng nô lệ âm thầ m, tăm tố i. Dầ n dầ n rồ i Mị cũng quên luôn mìn h là con ngư ờ i nữ a. Suố t ngày “Mị lầ m lũi như con rùa nuôi trong xó cử a”, lúc nào cũng cúi mặ t, thế giớ i củ a Mị thu hẹ p trong mộ t cái ô cử a sổ ” mờ mờ trăng trắ ng, không biế t là sư ơ ng hay là nắ ng”. Kế t quả củ a hoàn cả nh số ng thậ t chua xót: “Ở lâu trong cái khổ Mị quen rồ i”, cô nhẫ n nhụ c, cam chị u đế n thành tê liệ t ý thứ c: “Là con trâu, con ngự a phả i đổ i từ cái tàu ngự a nhà này sang tàu ngự a nhà khác, con ngự a chỉ biế t việ c ăn cỏ , biế t làm mà thôi”. Ai có thể ngờ cô gái trẻ trung, yêu đờ i ngày nào thổ i sáo hồ i hộ p chờ đợ i ngư ờ i yêu, đã từ ng hái lá ngón đị nh ăn để khỏ i chị u nhụ c, giờ đây lạ i chai lì, u mê đế n thế . Quả thậ t hoàn cả nh quyế t đị nh tính cách. Nguyên tắ c biệ n chứ ng củ a chủ nghĩa hiệ n thự c đã đư ợ c nhà văn tuâ n thủ nghiêm ngặ t. Sự yế u đuố i củ a kẻ nô lệ , sự vùi dậ p tàn bạ o củ a bọ n bố c lộ t tấ t sẽ dẫ n đế n cả nh ngộ bi đát ấ y. Nỗ i khổ nhụ c củ a cô gái Mèo này thậ t đã có thể so sánh vớ i nỗ i nhụ c củ a Chí Phèo khi “đánh mấ t cả nhân tính lẫ n nhân hình”. (Thậ t ra, Chí Phèo còn có lúc nghênh ngang, còn d ọ a nạ t đư ợ c ngư ờ i khác). Nế u xem xét giá trị hiệ n thự c củ a mộ t tác phẩ m như là sự phả n ánh chân thậ t cuộ c số ng, thì Vợ chồ ng A Phủ quả là bả n cáo trạ ng hùng hồ n về nỗ i thố ng khổ củ a ngư ờ i phụ nữ miề n núi, vừ a chị u gánh nặ ng củ a chế độ phong kiế n, vừ a bị trói chặ t trong xiề ng xích củ a thầ n quyề n. Tâm lý nơ m nớ p sợ “con ma nhà Thố ng Lý” đã nhậ n mặ t mình từ buổ i bị bắ t về ”cúng trình ma” là mộ t ám ả nh ghê gớ m đè nặ ng suố t cuộ c đờ i Mị (ngay cả đế n khi cô đã trố n thoát khỏ i Hồ ng Ngài). Xem thế đủ thấ y bọ n thố ng trị cao tay đế n như ờ ng nào trong nghệ thuậ t “ ngu dân” để dễ trị . Có thể nói, nhà văn đã không hà tiệ n cung cấ p cho ngư ờ i đọ c nhữ ng chi tiế t có giá trị bóc trầ n bả n chấ t xã hộ i vô nhân đạ o, ở đó thân phậ n ngư ờ i dân nghèo mớ i mong manh Công ty Cổphần Đầu tư Công nghệGiáo dục IDJ Biên tậ p viên: Trầ n Hả i Tú www.hoc360.vn Q bất ổn làm sao! Ta sững sờtrước cảnh cô Mịlặng lẽngồi trong những đêm đông buốt giá, chồng thì đi chơi vềkhuya ngứa tay đánh Mịngã dúi xuống đất. Lại còn có hình ảnh nhức nhối phũ phàng: người con gái bịtrói đứng vào cột trong buồng tối, bịtrói chỉvì muốn đi chơi tết như bạn bè. Sựbất lực của Mịtràn theo dòng nước mắt chua chát trên má môi mà không có cách gì lau đi được. Những chi tiết như vậy làm cho bức tranh hiện thực nới rộng thêm dung lượng và linh động thêm. 󽞸 Sựxuất hiện của nhân vật chính A Phủtạo thêm tình huống đểhoàn chỉnh bức tranh đó. Cuộc đời nô lệcủa A Phủthật ra là sựlặp lại với ít nhiều biến thái chính cuộc đời Mị. Lý do mà Thống Lí Pá Tra buộc A Phủphải thành người ởcông không, không phải vì cuộc ấu đảthường tình của đám trai làng. Vấn đềlà ởchỗpháp luật trong tay ai? Khi kẻphát đơn kiện cũng đồng thời là kẻngồi ghếquan toà thì còn nói gì tới công lý nữa! Vậy nên mới có cảnh xửkiện quái gỡnhất trên đời mà chúng ta được chứng kiến tại nhà Thống Lí. Kết quảlà người con trai khỏe mạnh phóng khoáng vì lẽcông bằng mà phải đem cuộc đời mình trảnợnhà quan. Cảnh ngộcủa hai nhân vật Mịvà A Phủít nhiều gợi đến những Chí Phèo, chịDậu, những chú AQ và những thím Tường Lâm… Đó là những hình tượng nghệthuật được cô đúc từchính cuộc đời đau khổtrong xã hội cũ. 2. Ca ngợ i vẻ đẹ p, sứ c số ng và sứ c phả n kháng tiề m tàng củ a con ngư ờ i 󽞸 Thật khó quên hình ảnh cô Mịlần tìm vềquỳ lạy trước mặt bốmà khóc nức nở. Đứa con chưa kịp nói gì người cha đã biết: “Mày vềquỳ lạy tao đểmày chết đấy à? Không được đâu con ơi”. Mịném nắm lá ngón xuống đất, quay trởlại chốn địa ngục trần gian. Phải, cô gái ấy vốn có một nhân cách đáng trọng. Cô thà chết đểkhỏi sống khổnhục, nhưng lại phải chấp nhận sống khổnhục hơn bất hiếu với cha. Chính Mị, khi còn trẻđã biết xin bố:”con nay đã lớn rồi con sẽthay bốlàm nương trảnợ. Bốđừng bán con cho nhà giàu”. Đó là con người biết yêu quý tựdo, biết khẳng định quyền sống. Ngay cảlúc bịhoàn cảnh vùi dập đến mê mụ, trong tro tàn của lòng cô vẫn âm ỉđốm than hồng của niềm ham sống, khao khát thương yêu. Nếu nhà văn chỉtuân theo một thứhiện thực khách quan, lạnh lùng thì làm sao ông có thểđón đợi và nắm bắt tài tình giây phút sống lại bất ngờvà mãnh liệt đến thếcủa cô gái. Không trước sau ông vẫn tin rằng hoàn cảnh dẫu có khắc nghệt đến mấy, cũng không thểtiêu diệt hoàn toàn nhân tính. Mịđã sống lại bằng tuổi trẻ, bằng nỗi day dứt vềthân phận của mình. Chính cái khát vọng sống mãnh liệt không thểchết được ở Mị, làm cho Mịđồng cảm với cảnh ngộcủa A Phủvà đi đến quyết định giải thoát cho A Phủ, giúp Mịtựgiải thoát khỏi cái chốn địa ngục đểlàm lại cuộc đời, đểsống như một con người. Công ty Cổphần Đầu tư Công nghệGiáo dục IDJ Biên tậ p viên: Trầ n Hả i Tú www.hoc360.vn R 󽞸 Tuy mới mười tuổi, nhưng A Phủ gan bướng, không thích ở dưới cánh đồng thấp, trốn thoát lên núi, lưu lạc tới Hồng Ngài. Lớn lên giữa núi rừng, A Phủ trở thành chàng trai Mông khoẻ mạnh chạy nhanh như ngựa, biết đúc lưỡi cày, biết đúc cuốc, lại cày giỏi và đi săn bò tót rất bạo. Con gái trong làng nhiều người mê, nhiều người nói: "Đứa nào được A Phủ cũng bằng được con trâu tốt trong nhà, chẳng mấy lúc mà giàu". Người ta ao ước đùa thế thôi, chứ A Phủ vẫn rất nghèo. A Phủ không có cha, không có mẹ, không có ruộng, không có bạc, suốt đời l àm thuê, làm mướn, phép làng và tục lệ cưới xin ngặt đến nỗi A Phủ không thể nào lấy nổi vợ. Cá tính gan góc của A Phủ vốn đã bộc lộ từ năm lên mười, cá tính ấy lại được chính cuộc sống hoang dã của núi rừng cùng hoàn cảnh ở đợ làm thuê nhiều cực nhọc, vất vả hun đúc để A Phủ trở thành một chàng trai có tính cách mạnh mẽ, táo bạo. Ở vùng núi cao, bọn chúa đất như thống lí Pá Tra là một thứ trời con, con trai thống lí là con trời, không ai dám đụng tới. Nhưng A Phủ không sợ. Với A Phủ, A Sử chỉ là đứa phá đám cuộc chơi, cần phải đánh. A Phủ đã phải trả một cái giá rất đắt cho h ành động táo tợn ấy. Nhưng là người đơn giản, A Phủ không quan tâm. Khi đã phải sống thân phận của kẻ làm công trừ nợ, A Phủ vẫn là một chàng trai của tự do, dù phải quanh năm một thân một mình "đốt rừng, cày nương, cuốc nương, săn bò tót, bẫy hổ, chăn bò, chăn ngựa " nhưng cũng là quanh năm A Phủ "bôn ba rong ruổi ngoài gò ngoài rừng" làm phăng phăng mọi thứ, không khác với những năm tháng trước kia. Khi rừng đôi, vì mải bẫy nhím, để hổ bắt mất b ò, A Phủ điềm nhiên vác nửa con bò hổ ăn đó về. A Phủ nói chuyện đi "lấy con hổ về" một cách thản nhi ên và coi đó là một chuyện rất dễ dàng. A Phủ cãi lại thống lí cũng rất điềm nhiên: A Phủ không biết sợ các uy của bất cứ ai. Con hổ hay thống lí Pá Tra cũng thế thôi. Kể cả khi lẳng lặng đi lấy cọc và dây mây, rồi đóng cọc để người ta trói đứng mình chết thế mạng cho con vật bị mất, A Phủ cũng làm các việc ấy một cạch thản nhiên, không nói. Là người mạnh mẽ và gan góc, A Phủ không sợ cả cái chết 3. Chỉ ra con đư ờ ng tấ t yế u để giả i phóng con ngư ờ i Sựđè nén quá nặng nề, những đau khổchồng chất mà bọn thống trịgây ra tất sẽ dồn những kẻkhốn cùng ấy tới sựchống trảvà nếu gặp được ánh sáng soi đường, họsẽ đến được thắng lợi. Tất nhiên nhà văn phải có con đường riêng cho sựthểhiện chân thật chân lí đơn giản ấy. Lấy việc miêu tảtâm lí làm điểm tựa vững chắc, Tô Hoài đã tìm ra được sựphát triển logic của tính cách. Đây mới thật sựlà một giá trịhiện thực độc đáo của tác phẩm, và là chỗcó sức thuyết phục mạnh mẽnhất. Tô Hoài đã chỉra sựhợp lí của quá trình tha hóa nhân cách của cô Mịthời kì đầu. Mịlàm việc nhiều quá, bịđày đọa khổải quá, mãi rồi Mịphải “quen”, phải cam chịu. Lúc trước Mịkhông được quyền tựtửvì sợliên luỵvới bố; giờbốchết, nhưng Mịkhông còn muốn tựtửnữa. Mịnhư một cái máy, không có ý thức, không cảm xúc ước ao. Công ty Cổphần Đầu tư Công nghệGiáo dục IDJ Biên tậ p viên: Trầ n Hả i Tú www.hoc360.vn S Nhưng nếu đã có một hoàn cảnh làm tê liệt tâm hồn con người thì cũng sẽcó một hoàn cảnh đánh thức được nó. Đó là tiếng sáo Mịtình cờnghe được giữa một ngày mùa xuân đầy hương sắc. Tất cảchợt sống dậy, Mịthấy lòng “thiết tha bồi hồi” và lập tức nhớlại cảquãng đời thiếu niên tươi đẹp. Có gì lạđâu nhỉ? Thanh niên Mèo ai chảyêu tiếng sáo, mà Mịlại là cô gái thổi sáo giỏi. Hơn nữa, tiếng sáo đang chập chờn kia lại nhắc đến tình yêu, “gọi bạn yêu” nó thức dậy trong sâu thẳm trong lòng cô khát vọng tình yêu thương và hạnh phúc. Như vậy tiếng sáo lại động chính cái sức mạnh bền vững, bất diệt nhất của tuổi trẻ, Mịnhớlại rành rõ “mình vẫn còn trẻlắm”, rằng “bao nhiêu người có chồng vẫn đi chơi xuân”. Và bên tai Mịcứ“lững lờ”. Tiếng sáo sựbừng tỉnh từsâu xa trong tâm hồn ấy biểu hiện bên ngoài bằng hành động mới nhìn rất lạ: “Mịlén lấy hũ rượu cứuống ừng ực từng bát. Rồi say, Mịlịm mặt ngồi đấy”. Có ngọn lửa nào đang cần phải khơi lên hay cần phải dập tắt đi bằng hơi men? Chỉbiết rằng cô gái đã quyết thay váy áo đi chơi, điều mà bao năm rồi cô không nhớđến. Có thểcoi đây là một bước đột biến tâm lí nhưng là kết quảhợp lí toàn bộquá trình tác động qua lại giữa hoàn cảnh với tính cách nhân vật. Sự“vượt rào” của Mịtuy bịđàn áp ngay (A Sửđã tắt đèn, trói đứng cô vào cột); nhưng ý thức vềquyền sống, khát vọng vềhạnh phúc đã trởlại. Mịlại biết khóc, lại muốn tựtử. Và những giọt nước mắt trong cái ngày tàn nhẫn này sẽlưu giữtrong lòng Mịnhư một vết bỏng rát đểđến khi bắt gặp những dòng nước mắt chảy “lấp lánh” trên gò má hốc hác của A Phủ, nó đã biến thành sựđồng cảm sâu sắc giữa những người cùng khổ. Toàn bộ ý thức phản kháng của Mịhiện hình qua một câu hỏi sáng rõ: “người kia việc gì phải chết?” Mịquyết định trong khoảnh khắc: cắt dây trói giải thoát cho A Phủ. Và tất nhiên, Mịcũng bỏ trốn, tựgiải thoát chính mình. Hai kẻtrốn chạy chịu ơn nhau, cảm thông nhau, dựa vào nhau đểtạo lập hạnh phúc. Thếnhưng cái đồn Tây lù lù xuất hiện và lại có cha con Thống Lí Pá Tra vềởtrong đồn, thì họthật sựbịdồn đến chân tường. Trước mặt họ, chỉcòn sự lựa chọn cuối cùng: trởlại kiếp nô lệhay chống kẻthù. Chắc chắn họthà chết còn hơn lại sống như cũ. Nhưng muốn chống kẻthù, họtrông cậy vào ai? Cách mạng đã đến với họ đúng giây phút ấy. Mịvà A Phủđi theo cách mạng, sẽthuỷchung với cách mạng như một lẽ tất yếu! Bằng sựam hiểu cuộc sống và khảnăng phân tích những vấn đềsắc bén, nhất là bằng ngòi bút miêu tảtâm lí tinh tế, Tô Hoài đã tái hiện chân thật và sinh động cuộc hành trình từđau khổ, tối tăm ra phía ánh sáng cách mạng của những người dân lao động với chếđộcũ. Tác phẩm đem lại cho bạn đọc nhận thức đúng đắn vềcon đường cách mạng dân tộc dân chủởnước ta. Cùng một sốphận, một cảnh ngộ, những diễn biến tâm lí của Mị rất khác A Phủ. A Phủmạnh mẽ, bộc trực, dứt khoát. Mịdường như chính chắn hơn nhưng lại yếu đuối hơn. Khi cô đúc nỗi cùng khốn vào hai thân phận nô lệvới ý thức làm một bản cáo trạng vềxã hội cũ, Tô Hoài đã gợi lên trong chúng ta sựcăm phẫn, sựđau xót, sựcảm thông. Khi Công ty Cổphần Đầu tư Công nghệGiáo dục IDJ Biên tậ p viên: Trầ n Hả i Tú www.hoc360.vn T miêu tảbuổi lễăn thềgiữa A Châu và A Phủnhư là cuộc nhân duyên giữa quần chúng và cách mạng, ông đem lại niềm tin vềmột tương lai sáng sủa cho những người bịáp bức. 4. Đánh giá Tô Hoài đã trân trọng từng bước trưởng thành của Mịvà A Phủ. Cái nhìn của ông về hai nhân vật này là một cái nhìn nhân đạo tích cực. Ông cảm thông nỗi đau của Mịvà A Phủ, mặt khác ông trân trọng ý thức nhân phẩm, khát vọng giải phóng và tin ởkhảnăng tự làm chủtrước cuộc đời của hai con người đau khổnày. Phải chăng, chính cái nhìn đó đã tạo nên giá trịcủa tác phẩm. Sư u tầ m và biên soạ n . i nữ a. Suố t ngày “Mị lầ m lũi như con r a nuôi trong xó cử a , lúc nào cũng cúi mặ t, thế giớ i củ a Mị thu hẹ p trong mộ t cái ô cử a sổ ” mờ mờ trăng trắ ng, không biế t là sư ơ ng hay là. khóc nức nở. Đ a con ch a kịp nói gì người cha đã biết: “Mày vềquỳ lạy tao đểmày chết đấy à? Không được đâu con ơi”. Mịném nắm lá ngón xuống đất, quay trởlại chốn đ a ngục trần gian. Phải, cô gái. dập đến mê mụ, trong tro tàn c a lòng cô vẫn âm ỉđốm than hồng c a niềm ham sống, khao khát thương yêu. Nếu nhà văn chỉtuân theo một thứhiện thực khách quan, lạnh lùng thì làm sao ông có thểđón

Ngày đăng: 12/08/2014, 07:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan