BÀI TOÁN 6 GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN HÀM SỐ potx

5 354 0
BÀI TOÁN 6 GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN HÀM SỐ potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI TOÁN 6 GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN HÀM SỐ I. PHƯƠNG PHÁP Dạng 1: Lập phương trình đường thẳng đi qua hai điểm     , , , A A B B A x y B x y thuộc Parabol   2 : P y ax bx c    cho trước, khi đó ta thực hiện theo các bước: Bước 1. Giả sử phương trình đường thẳng   : AB y kx m   Bước 2. Phương trình hoành độ giao điểm của   AB và   P là:   2 2 0 ax bx c kx m ax b k x c m           Bước 3. Ta có A x và B x là nghiệm của phương trình và theo định lí Viét, ta được: A B A B k b x x k a c m m x x a                  phương trình (d) Dạng 2: Lập phương trình tiếp tuyến của Parabol   P tại điểm   , M M M x y được thực hiện như trên bằng cách thay A B M x x x   II. VÍ DỤ MINH HỌA VD1: Cho Parabol   P có phương trình:   2 : P y x  Gọi A và B là hai điểm thuộc   P có hoành độ lần lượt là -1, 2. Lập phương trình đường thẳng AB. Giải: Cách 1: Cách giải thông thường Từ giả thiết, ta được     1;1 , 2;4 A B Phương trình đường thẳng AB được cho bởi:       ( 1;1) 1 1 : : : 2 0 (2;4) 2 1 4 11 quaA x y AB AB AB x y quaB               Cách 2: Áp dụng định lí Viét Giả sử phương trình đường thẳng   : AB y ax b   . Phương trình hoành độ giao điểm của   AB và   P là: 2 2 0 x ax b x ax b       Ta có 1 A x   và 2 B x  là nghiệm của phương trình và theo định lí Viét, ta được: 1 2 A B A B x x a a x x b b              Vậy phương trình   : 2 AB y x   VD2: Cho Parabol   P có phương trình:   2 : 4 x P y  A là điểm thuộc   P có hoành độ bằng 2. Lập phương trình tiếp tuyến với   P tại A. Giải: Cách 1: Cách giải thông thường Từ giả thiết, ta được   2;1 A Giả sử phương trình tiếp tuyến với   P tại A là   : d y ax b   ( ) 2 1 1 2 A d a b b a        (1) Phương trình hoành độ giao điểm của   d và   P là: 2 2 4 4 0 4 x ax b x ax b       (2) Ta có,   d tiếp xúc với   P  (2) có nghiệm kép ' 2 0 4 4 0 a b       (3) Từ (2) và (3) ta được a = 1 và b = -1 Vậy, phương trình tiếp tuyến   : 1 d y x   Cách 2: Áp dụng định lí Viét Giả sử phương trình tiếp tuyến với   P tại A là   : d y ax b   Phương trình hoành độ giao điểm của   d và   P là: 2 2 4 4 0 4 x ax b x ax b       (*) Ta có 2 A x  là nghiệm kép của (*)   1 2 2 x x   và theo định lí Viét, ta được: 1 2 1 2 4 1 4 1 x x a a x x b b               Vậy, phương trình tiếp tuyến   : 1 d y x   III. BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ: Bài 1. Cho Parabol   P có phương trình:   2 : 3 2 P y x x    Gọi A và B là hai điểm thuộc Parabol   P có hoành độ lần lượt là 1 và 8. a) Lập phương trình đường thẳng AB. b) Lập phương trình tiếp tuyến với   P tại A. c) Lập phương trình tiếp tuyến với   P tại B. Bài 2. Cho Parabol   P có phương trình:   2 : 2 4 P y x x     Gọi A và B là hai điểm thuộc Parabol   P có hoành độ lần lượt là -2 và 5. a) Lập phương trình đường thẳng AB. b) Lập phương trình tiếp tuyến với   P tại A. c) Lập phương trình tiếp tuyến với   P tại B. . BÀI TOÁN 6 GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN HÀM SỐ I. PHƯƠNG PHÁP Dạng 1: Lập phương trình đường thẳng đi qua hai điểm     ,. hai điểm thuộc   P có hoành độ lần lượt là -1, 2. Lập phương trình đường thẳng AB. Giải: Cách 1: Cách giải thông thường Từ giả thiết, ta được     1;1 , 2;4 A B Phương trình đường. điểm thuộc   P có hoành độ bằng 2. Lập phương trình tiếp tuyến với   P tại A. Giải: Cách 1: Cách giải thông thường Từ giả thiết, ta được   2;1 A Giả sử phương trình tiếp tuyến

Ngày đăng: 11/08/2014, 23:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan