Bài 63,64. SINH QUYỂN-SINH THÁI HỌC VÀ VIỆC QUẢN LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN docx

8 953 4
Bài 63,64. SINH QUYỂN-SINH THÁI HỌC VÀ VIỆC QUẢN LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 63,64. SINH QUYỂN-SINH THÁI HỌC VÀ VIỆC QUẢN LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Nêu được khái niệm về sinh quyển, khái niệm về các khu sinh học và các đặc trưng cơ bản nhất của từng khu, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. - Nêu được các dạng tài nguyên và phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa chúng. Sự tác động của con người lên sự suy giảm tài nguyên thiên nhiên và gây ô nhiễm môi trường. Một số giải pháp khai thác hợp lí cho phát triển bền vững. 2. Kỹ năng : - Rèn HS kĩ năng phân tích, nhận biết, so sánh, tổng hợp về các kiến thức II. Phương tiện dạy học : - Hình 63.1 -> 63.5 sgk III. Phương pháp: - Vấn đáp tìm tòi - Vấn đáp tái hiện - Quan sát tranh tìm tòi - Tự nghiên cứu SGK IV. Tiến trình: 1. ổ định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số và nhắc nhở giữ trật tự: 2. KTBC: 3. Bài mới : Phương pháp Nội dung -> Kniệm sinh quyển? GV: hỏi đáp: -Cho biết môi trường vật lí trên bề mặt hành tinh có đồng nhất không? Sự khác nhau như thế nào? -ĐK quan trọng nào tác động đến sự phân bố và phát triển của các thảmTV trên hành tinh? ->Khái niệm khu sinh học? Hs: Quan sát hình 63.1;63.2; 63.3; 63.4. GV: Phân biệt các loại rừng? GV: Đặc điểm chính của các rừng trên? IV. Khái niệm sinh quyển. Sgk V. Các khu sinh học chính trên Trái Đất. 1. Các khu sinh học trên cạn a) Đồng rêu. -Phân bố: đai viền rìa b ắc Châu Á, Bắc Mĩ, băng giá quanh năm, đất nghèo,… -TV: rêu, địa y, cỏ bông. -ĐV: gấu trắng Bắc Cực, tuần lộc,…. b) Rừng lá kim phương bắc(Taiga): -Phân bố: nằm kề phía nam đồng rêu (Xi bêri), mùa đông dài, hè ngắn. -TV: cây lá kim -ĐV: thỏ, linh miu, sói, gấu, c) Rừng lá rộng -Phân bố: vùng ôn đới -TV: cây thường xanh và nhi ều cây lá rộng rụng lá theo GV: Nhân tố nào hình thành nên các loại rừng? GV: Tại sao rừng mưa nhiệt đới được xem là lá phổi xanh của hành tinh? Tình trạng hiện nay? GV: Kể tên các khu sinh học chính. GV: Mỗi khu sinh học nêu các đặc điểm đặc trưng về địa chất, khí hậu, hệ TV và ĐV. mùa. -ĐV: khá đa dạng, không có loài nào chiếm ưu th d) Rừng ẩm thường xanh nhiệt đới -Phân bố: ở nhiệt đới xích đạo. -TV: th ảm TV phân tầng; nhiều cây cao, tán hẹp, cây dây leo thân gỗ; cây họ Lúa kích thư ớc lớn; nhiều cây có quả mọc quanh thân, nhiều cây sống b ì sinh, kí sinh, khí sinh… -ĐV: ĐV lớn( voi, gấu, hổ báo,…), côn tr ùng đa d ->Rừng mưa nhiệt đới là lá phổi xanh của h ành tinh hi ện nay bị suy giảm mạnh do khai thác quá mức. 2. Các khu sinh học dưới nước a) Khu sinh học nước ngọt -Gồm sông suối, hồ, đầm,… -Đ,TV khá đa d ạng: cá, giáp xác lớn, thân mềm,… b) Khu sinh học nước mặn -Gồm đầm phá, vịnh nông ven bờ, biển và đại d ương, hệ Đ,TV đa dạng. -Biển và đại dương được chia thành nhiều v ùng v những điều kiện môi trường và ngu ồn lợi SV khác GV: Cho các nhóm TL, giám sát, cho trình bày sản phẩm( có thể yêu cầu 1 nhóm tbày đặc trưng của 1 khu sinh học. GV: Chốt ý từng nội dung kết hợp giới thiệu tranh, hỏi đáp: GV: Đặc điểm của thềm lục địa? GV: Vai trò của Biển Đông nước ta trong phát triển kinh tế, xã hội? ->Tiềm năng và thực trạng? GV: Tài nguyên vĩnh cửu? cho ví dụ minh họa GV: Tài nguyên tái sinh ?cho ví dụ minh họa nhau. Thềm lục địa đóng vai trò quan tr ọng nhất trong đời sống con người hiện nay. ->Biển Đông đóng vai trò chiến lư ợc trong sự phát triển kinh tế, xã hội của nước ta. VI. Các dạng tài nguyên thiên nhiên và s ự khai thác của con người * Các dang tài nguyên thiên nhiên -Tài nguyên thiên nhiên được chia th ành 3 nhóm l +Tài nguyên vĩnh cữu: năng lư ợng mặt trời,điạ nhiệt , gió… +Tài nguyên tái sinh :đất , nước, sinh vật +Tài nguyên không tái sinh: khoán sản v à phi khóan sản -Từ khi ra đời con người đã bi ết khai thác các dạng t nguyên thiên nhiên, gần đây tốc độ khai thác v à s thiệp của con người vào thiên nhiên ngày m ột gia tăng, làm thiên nhiên biến đổi sâu sắc 1. Sự suy thoái các dạng tài nguyên -Con người khai thác quá nhiều các dạng t ài nguyên không tái sinh( Sắt, nhôm , đồng , chì , than đá, d GV: Tài nguyên không tái sinh?cho ví dụ minh họa GV: Trữ lượng khoáng sản trong tương lai dưới tác động của con người? GV: Nguyên nhânđất trống , đồi trọc và nạn hoang mạc hoà ngày càng mở rộng? mỏ…)cho phát triển kinh tế trữ lư ợng khoáng sản giảm đi nhanh chóng  một số nguyên li ệu có trữ lượng thấp có nguy cơ cạn kiệt -Các dạng tài nguyên tái sinh như đ ất , rừng đang bị suy thoái nghiêm trọng -Chặt phá rừng, chăn thả gia súc quá mức, tư ới ti không hợp lí, công ngiệp hoá và đô thị hoáĐ ất trống , đồi trọc và nạn hoang mạc hoà ngày càng m ở rộng Khai thác thuỷ sảøn đã vượt quá mức cho phép  loài bị tiêu di ệt, bị suy giảm( Ngọc trai , hải sâm , đồi mồi…) đa dạng sinh học bị tổn thất ngày m ột lớn 2. Ô nhiễm môi trường -Hoạt động của con người thải vào khí quy ển quá nhiều khí thải công nghiệp, nhất là CO2 trong khi di ện tích rừng và các rạn san hô bị thu hẹpô nhi ễm không khí  tăng hiệu ứng nhà kính, ch ọc thủng tầng ôzôn, gây mưa axit, khói mù quang hoá ảnh huởng lớn đến hậu , thời tiết, năng suấ`t vật nuôi ,cây trồng và s ức khoẻ con người Đất và nước còn như thùng rác kh ổng lồ chức tất cả GV: Nguyên nhân cuả hiện tượng ô nhiễm không khí , tăng hiệu ứng nhà kính, chọc thủng tầng ôzôn, gây mưa axit, khói mù quang hoá ? Ví dụ minh hoa cho mức sống chênh lệch giữa các nước phát triển và các nước chư a phát triển GV: Vấn đề suy giảm chất lượng cuộc sông? Gv: Nguyên nhân làm suy giảm chính các chất thải lỏng và rắn, nhiều mầm bệnh v à các ch phóng xạ từ mọi nguồn 3. Con người làm suy gi ảm chính cuộc sống của mình -Chất lượng cuộc sông của con người rất ch ênh l giữa các nước khác nhau. Hiện tại dân số thuộ ïc các nước phát triển sống khá sung túc,trong khi ¾ dân s các nước đang phát triển còn ph ải sống quá khó khăn với gần 1 tỉ người không đủ ăn, 100 triệu ngư ời bị sốt rét, hàng trăm triệu ngư ời bị nhiễm HIV_AIDS, 1,4 triệu người thiếu nước sinh hoạt… -Công nghiệp hoá và nông nghiệp hoá đã đ ể lại cho môi trường nhiều chất thải độc hại nh ư các kim lo n ặng, thuốc trừ sâu, diệt cỏ, các chất phóng xạ… gây bệnh nan y cho loài người VII. Vấn đề quản lí tài nguyên cho phát tri ển bền vững -Thực tế muốn nâng cao đời sống, con ngư ời phải khai thác tài nguyên, phát triển kinh tế, nhưng l ại gây suy cuộc sống của con người ? GV: Hướng giải quyết vấn đề thực tiển muốn nâng cao đời sống, con người phải khai thác tài nguyên, phát triển kinh tế, nhưng lại gây suy giảm tài nguyên, ô nhiểm môi trường, tác động tiêu cực đến đời sống? giảm tài nguyên, ô nhiểm môi trư ờng, tác động ti đến đời sống cấn phải biết quản lí v à khai thác tài nguyên m ột cách hợp lí, bảo tồn đa dạng sinh học , bảo vệ sự trong sạch của môi trường 4. Củng cố -Trong chăn nuôi người ta thường nuôi những nhóm sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng nào là có lợi về mặt năng lượng? Cho ví dụ và giải thích? -Sinh quyển là gì? Sinh quyển khác với HST như thế nào? -Thế nào là khu sinh học? Kể tên các khu sinh học chính trên cạn theo thứ tự từ phía Bắc xuống phía Nam Trái Đất? +Liệt kê các dạng tài nguyên vĩnh cữu, TN tái sinh, TN không tái sinh? +Tình hình khai thác, sử dụng TN hiện nay như thế nào? 5. HDBTN - Xem lại kiến thức có liên quan đến sinh quyển và cho biết: - Khái niệm sinh quyển? - Thế nào là khu sinh học? -HS học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài ở SGK và vở bài tập, sưu tầm tranh ảnh về các khu sinh học trên cạn và dưới nước. -HS học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài ở SGK và vở bài tập, sưu tầm tranh ảnh về các khu sinh học trên cạn và dưới nước. 1. Hãy phân biết các dạng tài nguyên tái sinh và không tái sinh 2.Sự suy giảm diện tích rừng đưa đến hậu quả sinh thái to lớn nào? 3.Ô nhiễm không khí gây những hậu quả to lớn nào? 4. Những giải pháp chủ yếu nào mà con người cần phải thực hiện cho sự phát triển bền vững Hoàn thành các phiếu học tập trang 267,268,269 270 SGK . Bài 63,64. SINH QUYỂN -SINH THÁI HỌC VÀ VIỆC QUẢN LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Nêu được khái niệm về sinh quyển, khái niệm về các khu sinh học và các. nước ta. VI. Các dạng tài nguyên thiên nhiên và s ự khai thác của con người * Các dang tài nguyên thiên nhiên -Tài nguyên thiên nhiên được chia th ành 3 nhóm l +Tài nguyên vĩnh cữu: năng lư ợng. Khái niệm sinh quyển? - Thế nào là khu sinh học? -HS học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài ở SGK và vở bài tập, sưu tầm tranh ảnh về các khu sinh học trên cạn và dưới nước. -HS học bài, trả

Ngày đăng: 11/08/2014, 22:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan