Bài 56. CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ ppsx

5 2.2K 10
Bài 56. CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 56. CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu và nêu được các mối quan hệ đối kháng và hỗ trợ. - Diễn giải và nêu được các ví dụ cho các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã. 2. Kĩ năng: - Kỹ năng phân tích kênh hình minh hoạ cho các mối quan hệ. - Sưu tầm các tư liệu đề cập các mối quan hệ giữa các loài và ứng dụng các mối quan hệ trong thực tiễn 3. Giáo dục: - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ các loài sinh vật trong tự nhiên. II. Phương tiện: - Hình 56.1 -> 56.6sgk. - Tranh về chuỗi thức ăn - Thiết bị dạy học: máy chiếu,tranh ảnh III. Phương pháp: - Vấn đáp - Nghiên cứu SGK (kênh hình) IV. Tiến trình: 1. ổ định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số và nhắc nhở giữ trật tự: 2. KTBC: -Khái niệm quần xã sinh vật. Cho ví dụ? Cho biết sự phân bố của các loài trong quần xã sinh vật.? - Các đặc trưng về cấu trúc của quần xã sinh vật theo vai trò số lượng và hoạt động chức năng của các nhóm loài? 3. Bài mới : Vào bài: Cuộc sống của bất kỳ loài sinh vật nào điều phải tuân theo nguyên tắc: “ có an cư mới lạc nghiệp” và xem đó là phương châm để tồn tại. Đương nhiên thế giới sinh vật rất đa dạng và cuộc sống của chúng rất phong phú, có những loài cùng sống chung trong một ngôi nhà là đôi bạn vàng của nhau, cũng có những loài không thích nhìn mặt nhau. Đó không phải là hiện tượng ngẫu nhiên mà là kết quả của quá trình tiến hoá lâu dài mà sinh vật đã gặt hái được. Chúng ta cùng tìm hiểu mối quan hệ này qua nội dung bài 56. Phương pháp Nội dung GV: Mối quan hệ của các loài trong quần xã được chia thành mấy nhóm ? Mỗi nhóm gồm những mối quan hệ nào HS : Gồm 2 nhóm: - hội sinh -Quan hệ hỗ trợ - hợp tác - cộng sinh -Quan hệ đối kháng + Ức chế cảm nhiễm + Cạnh tranh + Con mồi-vật ăn thịt- vật Nội dung phiếu học tập - Trong các m ối quan hệ hỗ trợ ít nhất cũng có một lo được lợi, không có loài nào bị hạiquan h ệ khắng khít h nữạ thì cả hai loài đều có lợi và không thể rời nhau. chủ-vật ký sinh. GV: Treo bảng phụ ghi các ví dụ. 1/ Hổ ăn thịt thỏ 1/Quan hệ con mồi – vật ăn thịt 2/ Bọ xít tiết mùi hôi. 2/Quan hệ ức chế – cảm nhiễm 3/ Lúa và cỏ dại 3/Quan hệ cạnh tranh 4/ Dây tơ hồng sống trên các tán cây rừng. 4/Quan hệ vật chủ – vật ký sinh GV: Yêu cầu học sinh nhận ra chúng thuộc các mối quan hệ nào? -Học sinh cho thêm ví dụ minh hoạ mối quan hệ này. GV: Yêu cầu học sinh phân tích ví dụ 2. Đặc điểm của quan hệ ức chế- cảm nhiễm? Hỏi: Cho ví dụ. Hỏi: Phân tích ví dụ 3. Đặc điểm của quan hệ cạnh tranh?Các loài tranh giành nhau về nguồn sống như thức ăn , chổ ở… Hỏi: Cho ví dụ GV: Treo 56.4 và diễn giải về sự cạnh tranh giữa loài Paramecium aurelia và Paramecium Caudafum. Hỏi: Vì sao nói cạnh tranh là nguyên nhân hình thành ổ sinh thái khác nhau trong quần xã? HS: - Vì cạnh tranh sự phân ly nhiều đặc điểm giữa các nhóm cá thể  hình thành nhiều ổ sinh thái của từng loài. GV: Cụ thể hoá các ví dụ + Cạnh tranh ảnh hưởng đến nơi ở: loài sống trên cao, loài sống dưới thấp, loài ở tầng mặt, loài ở tầng đáy. GV: Treo hình 56.5. + Cạnh tranh  Sự phân hoá về mặt hình thái cơ thể: loài chim ăn hạt to có mỏ to hơn mỏ chim ăn hạt nhỏ. + Cạnh tranh về dinh dưỡng  nhiều loại sống chung vùng nhưng ăn những loại thức ăn khác nhau, cách bắt mồi khác nhau. Hỏi: Tại sao nói cạnh tranh là một trong những động lực chủ yếu của tiến hoá? HS: Vì cạnh tranh các loài phải biến đổi về hình thái, đặc tính sinh lý  do đó chỉ có những loài có I. Các mối quan hệ hỗ trợ. 1. Quan hệ hội sinh. - Là quan hệ giữa hai loài trong đó một loài có lợi c òn loài kia không có lợi cũng không có hại VD: - Phong lan bám trên thân cây gỗ; cá bé sống bám tr ên cá l 2. Quan hệ hợp tác. - Hợp tác là quan hệ giữa các loài đ ều mang lại lợi ích cho nhau nhưng không bắt buộc VD: Sáo kiếm ăn trên lưng Trâu. 3. Quan hệ cộng sinh. - Hợp tác chặt chẻ giữa hai hay nhiều loài và t ất cả các lo tham gia cộng sinh đều có lợi. VD: - Cộng sinh giữa vi khuẩn lam và bèo dâu, vi khu ẩncố định đạm trong nốt sần cây họ đậu. II. Các mối quan hệ đối kháng 1. Quan hệ ức chế - cảm nhiễm - Là mối quan hệ một loài sống bình thường nh ưng gây hại cho nhiều loài khác. VD: - Tảo giáp nỡ hoa gây độc cho cá. - Tỏi tiết chất gây ứ chế hoạt động của vi sinh vật 2. Quan hệ cạnh tranh giữa các loài và s ự phân li ổ sinh thái. - Các loài tranh giành nhau ngu ồn sống : Thức ăn , chổ ở  phân ly ổ sinh thái. VD: - Cây cạnh tranh nhau để tranh giành kho ảng không có nhiều ánh sáng. - Cạnh tranh giữa Cú và Chồn 3. Quan hệ con mồi – vật ăn thịt và vật chủ - v ật kí sinh * Quan hệ con mồi – vật ăn thịt - Một loài sử dụng loài khác làm thức ăn. ưu thế về các đặc điểm trên mới tồn tại và phát triển hưng thịnh. Hỏi: Đặc điểm quan hệ con mồi – vật ăn thịt? HS -Một lồi sử dụng lồi khác làm thức ăn. Hỏi: Đặc điểm quan hệ giữa vật chủ – vật ký sinh có giống quan hệ con mồi – vật ăn thịt khơng? Khác nhau ở chổ nào? HS: Khác nhau: vật ký sinh nhỏ, số lượng đơng, ăn dịch trong cơ thể vật chủ hoặc chất dinh dưỡng. Hỏi: Quan hệ con mồi – vật dữ có vai trò quan trọng trong sự phân hố và tiến hố của các lồi. Liên hệ thực tế: vận dụng quan hệ sinh vật ăn thịt hoặc ký sinh vào việc tiêu diệt những lồi gây hại cho nơng nghiệp và lâm nghiệp… GV nhấn mạnh: _ Quan hệ giữa các lồi dù là hỗ trợ hay đối kháng đều thể hiện rất rõ nét, có khi quyết liệt - Ngay trong quan hệ cạnh tranh các loài đều có những khả năng tiềm ẩn để trong những điều kiện xác đònh có thể chung sống được với nhau một cách hoà bình như phân hoá một phần ổ sinh thái  duy trì sự cân bằng. VD: - Bò ăn cỏ, Hổ ăn thịt Thỏ. - Cây nắp ấm bắt ruồi. * vật chủ - vật kí sinh - Một lồi sống nhờ trên cơ thể của lồi khác l ấy các chất ni sống cơ thể từ lồi đó. VD: - Giun ký sinh trong cơ thể Người. - Dây tơ hồng tầm gửi sống trên các tán cây. ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP. Quan hệ Đặc điểm Ví dụ Hội sinh Là quan hệ giữa hai lồi trong đó một lồi có lợi còn lồi kia khơng có lợi cũng khơng có hại - Phong lan bám trên thân cây gỗ; cá bé sống bám trên cá lớn. Hợp tác Hợp tác là quan hệ giữa các lồi đều mang lại lợi ích cho nhau nhưng khơng bắt buộc - Sáo kiếm ăn trên lưng Trâu. Hỗ trợ Cộng sinh Hợp tác chặt chẻ giữa hai hay nhiều lồi và tất cả các lồi tham gia cộng sinh đều có lợi. - Cộng sinh giữa vi khuẩn lam và bèo dâu, vi khuẩncố định đạm trong nốt sần cây họ đậu. . Đối kháng Ức chế – cảm nhiễm Là mối quan hệ một lồi sống bình thường nhưng gây hại cho nhiều lồi khác. - Tảo giáp nỡ hoa gây độc cho cá. - Tỏi tiết chất gây ứ chế hoạt động của vi sinh vật Cạnh tranh Các loài tranh giành nhau nguồn sống : Thức ăn , chổ ở  phân ly ổ sinh thái. - Cây cạnh tranh nhau để tranh giành khoảng không có nhiều ánh sáng. - Cạnh tranh giữa Cú và Chồn Con mồi – vật ăn thịt Vật chủ – vật ký sinh. Một loài sử dụng loài khác làm thức ăn. Một loài sống nhờ trên cơ thể của loài khác lấy các chất nuôi sống cơ thể từ loài đó. -Bò ăn cỏ, Hổ ăn thịt Thỏ. -Cây nắp ấm bắt ruồi. - Giun ký sinh trong cơ thể Người. - Dây tơ hồng tầm gửi sống trên các tán cây. 4. Củng cố: + Đặc điểm từng mối quan hệ giữa hai loài? + Tại sao nói cạnh tranh là một trong những động lực chủ yếu của quá trình tiến hoá? Câu hỏi trắc nghiệm: 1. Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã? A. Quan hệ cộng sinh, các mối quan hệ đối kháng. B. Quan hệ ứ chế – cảm nhiễm, quan hệ cạnh tranh. C. Các mối quan hệ hỗ trợ, các mối quan hệ đối kháng. D. Các mối quan hệ hỗ trợ, quan hệ con mồi – vật ăn thịt. 2. Quan hệ gần gũi giữa hai loài, trong đó một loài có lợi còn loài kia không bị thiệt hại gì, cũng không có lợi, đó là quan hệ nào dưới đây? A. Ký sinh. B. Hợp tác. C. Hội sinh D. Ức chế – cảm nhiễm. 3. Đặc điểm nào sau đây là không đúng? A. Trong các mối quan hệ đối kháng, ít nhất có một loài bị hại. B. Quan hệ hợp tác cùng giống như quan hệ cộng sinh, hai loài cùng sống chung với nhau và cả hai loài cùng có lợi. C. Trong các mối quan hệ hỗ t6rợ, ít nhất có một loài hưởng lợi. D. Quan hệ cộng sinh được xem là nguyên nhân hình thành ổ sinh thái khác nhau trong quần xã. 4. Mèo  chuột thuộc mối quan hệ : A. Ức chế – cảm nhiễm. B. Cạnh tranh. C. Hợp tác. D. Con mồi – vật ăn thịt. 5. Loài hải quỳ như Stoichactis có thân hình đồ sộ những xúc tu đầy gai độc không chỉ là chỗ ẩn náu mà còn là nơi cung cấp nguồn thức ăn chocá khoang cổ. Cá cũng biết hàm ơn quạt nước xua đi ngột ngạt cho hải quỳ và cũng không quên mang phần về cho chủ khi gặp môi ngon. Quan hệ giữa hải quỳ và cá là quan hệ. A. Vật ăn thịt – con mồi. B. Ký sinh. C. Hội sinh. D. Hợp tác. ĐÁP ÁN : 1. C 2. C 3.D 4. D 5.D 5. BTVN. + Học bài – trả lời câu hỏi theo SGK. +Tìm ví dụ chứng minh các mối quan hệ. +Xem các khái niệm : chuỗi thức ăn, lưới thức ăn và hình tháp sinh thái. Tìm ví dụ chứng minh khái niệm. . cộng sinh, các mối quan hệ đối kháng. B. Quan hệ ứ chế – cảm nhiễm, quan hệ cạnh tranh. C. Các mối quan hệ hỗ trợ, các mối quan hệ đối kháng. D. Các mối quan hệ hỗ trợ, quan hệ con mồi. quan hệ giữa các loài trong quần xã. 2. Kĩ năng: - Kỹ năng phân tích kênh hình minh hoạ cho các mối quan hệ. - Sưu tầm các tư liệu đề cập các mối quan hệ giữa các loài và ứng dụng các mối. Bài 56. CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu và nêu được các mối quan hệ đối kháng và hỗ trợ. - Diễn giải và nêu được các ví dụ cho các mối quan

Ngày đăng: 11/08/2014, 22:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan