Bài 34: BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ potx

6 2.8K 6
Bài 34: BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 34: BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN T Ử I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trình bày nội dung và ý nghĩa của học thuyết tế bào. - Giải thích được vì sao tế bào chỉ sinh ra từ tế bào sống trước nó. - Nêu được những bằng chứng sinh học phân tử về nguồn gốc thống nhất của sinh giới. - Giải thích được những mức độ giống và khác nhau trong cấu trúc của ADN và prôtêin giữa các loài. 2. Kỹ năng - Quan sát và phân tích các biểu bảng và ví dụ. II. Phương tiện: - Hình: SGK - Thiết bị dạy học: máy chiếu,tranh ảnh Các tranh ảnh về các bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử. III. Phương pháp: - Vấn đáp thảo luận nhóm. - Nghiên cứu SGK (kênh hình) IV. Tiến trình: 1. ổ định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số và nhắc nhở giữ trật tự: 2. KTBC: - Giải thích nguyên nhân hình thành đặc điểm hệ động vật, thực vật lục địa Úc. Từ đó rút ra được kết luận gì? 3. Bài mới : Phương pháp Nội dung - Tế bào thực vật do ai phát hiện ra, nhờ dụng cụ gì? Hoạt động 1: GV yêu cầu HS đọc phần I SKK và trả lời câu hỏi: GV: Nội dung của học thuyết tế bào? GV: Thuyết tế bào đã gợi ra ý tưởng gì về nguồn gốc của sinh giới? GV: Cấu tạo tế bào nhân sơ, nhân thực, tế bào thực vật và động vật có khác nhau không? GV: Vì sao có sự khác nhau giữa I. Bằng chứng tế bào học. 1. Nội dung học thuyết tế bào. - Tất cả các cơ thể sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào. - Tế bào là đơn vị cấu tạo của cơ thể. - Các tế bào đều được sinh ra từ các tế bào sống trước nó. 2. Ý nghĩa. Nguồn gốc thống nhất của sinh giới. II. Bằng chứng sinh học phân tử. 1. Bằng chứng. a) ADN. các dạng tế bào? GV: Bổ sung và hoàn thiện: Vì do trình độ tổ chức khác nhau, thực hiện những chức năng khác nhau  tiến hóa theo những hướng khác nhau. GV: phân tích rõ câu nói của Virchov: “Mọi tế bào đều sinh ra từ các dạng sống trước nó”. GV: Ý nghĩa của học thuyết tế bào? Hoạt động 2: HS đọc phần II SKK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: GV: Nêu những đặc điểm cơ bản và chức năng của ADN ở các loài? GV: Mức độ giống và khác nhau trong cấu trúc của ADN ở các loài do yếu tố nào qui định? + ADN là cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống. - Các loài sinh vật đều có vật chất di truyền là ADN. - ADN của các loài đều được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit. ADN có vai trò mang và truyền đạt thông tin di truyền. - ADN của các loài khác nhau ở thành phần, số lượng, trình tự sắp xếp của các loại nuclêôtit. b) Mã di truyền. - Mã di truyền của các loài sinh vật có đặc điểm giống nhau. - Thông tin di truyền ở tất cả các loài đều được mã hóa theo nguyên tắc chung. c) Prôtêin. - Prôtêin của các loài sinh vật đều được cấu tạo từ 20 loại axit amin. - Mỗi loại prôtêin của loài được đặc trưng bởi số lượng, thành phần và + Chức năng của ADN mang và truyền đạt thông tin di truyền. + Giống: Cấu tạo từ 4 loại Nu + Khác: Do thành phần, số lượng, trình tự sắp xếp các loại Nu. + Tinh tinh có quan hệ họ hàng gần với người nhất vì chỉ khác 1 bộ ba, Gôrila khác 2 bộ ba, đười ươi khác 4 bộ ba. GV: yêu cầu HS phân tích ví dụ vể trình tự các nuclêôtit trong mạch mang mã gốc của một đoạn gen mã hóa cấu trúc của nhóm enzim đêhiđrôgenaza ở người và các loài vượn người. Giải đáp lệnh trang 138. GV: Nhận xét gì về đặc điểm mã di truyền ở các loài? GV: Cho biết mức độ giống và khác nhau trong cấu trúc prôtêin ở trình tự sắp xếp của các loại axit amin. * Các loài có quan hệ họ hàng càng gần nhau thì trình tự và tỉ lệ các axit amin và nuclêôtit càng giống nhau và ngược lại 2. Ý nghĩa. Nguồn gốc thống nhất của các loài Thông tin di truyền ở tất cả các loài đều được mã hóa theo nguyên tắc chung. + Giống: Prôtêin của các loài sinh vật đều được cấu tạo từ 20 loại axit amin. + Khác: Mỗi loại prôtêin của loài được đặc trưng bởi số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các loại axit amin. các loài do yếu tố nào qui định? - Đọc bảng 34 và trả lời lệnh trang 139. GV: Nhận xét gì về mối quan hệ giữa các loài? - GV: Bổ sung và kết luận. Mối quan hệ từ gần đến xa giữa người và các loài theo trình tự. - Người – chó – kỳ nhông – cá chép – cá mập. GV: Vẽ sơ đồ cây phát sinh phản ảnh nguồn gốc giữa các loài? GV: Từ những bằng chứng sinh học phân tử ta có thể kết luận điều gì về nguồn gốc của các loài? + Người – chó – kỳ nhông – cá chép – cá mập. - Nguồn gốc thống nhất của sinh giới. 4. Củng cố: - Nội dung của học thuyết tế bào. - Mức độ giống và sai khác nhau trong cấu trúc của ADN và prôtêin giữa các loài được giải thích như thế nào? 5.BTVN. - Trả lời các câu hỏi SGK trang 139. - Xem bài Học thuyết tiến hóa cổ điển và sưu tầm những tư liệu. . Bài 34: BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN T Ử I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trình bày nội dung và ý nghĩa của học thuyết tế bào. - Giải thích được vì sao tế bào chỉ sinh ra từ tế. Quan sát và phân tích các biểu bảng và ví dụ. II. Phương tiện: - Hình: SGK - Thiết bị dạy học: máy chiếu,tranh ảnh Các tranh ảnh về các bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử. III sinh giới? GV: Cấu tạo tế bào nhân sơ, nhân thực, tế bào thực vật và động vật có khác nhau không? GV: Vì sao có sự khác nhau giữa I. Bằng chứng tế bào học. 1. Nội dung học thuyết tế bào.

Ngày đăng: 11/08/2014, 22:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan