Bài 4: ĐỘT BIẾN GEN pot

7 323 0
Bài 4: ĐỘT BIẾN GEN pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 4: ĐỘT BIẾN GEN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Phân biệt khái niệm đột biến gen và thể đột biến. Phân biệt được các dạng đột biến gen( đột biến điểm) - Nêu được nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen. - Nêu được hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen. - Giải thích tính chất biểu hiện của đột biến gen. - Phát triển kĩ năng quan sát hình vẽ để rút ra hiện tượng, bản chất sự vật. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện khả năng quan sát hình để mô tả hiện tượng. 3. Giáo dục: - Giải thích được hậu quả của đột biến đối với SV và con người. II. Phương tiện: - Hình 4.1- 4.2 SGK - Thiết bị dạy học: máy chiếu,tranh ảnh về các thể đột biến ở SV và người. III. Phương pháp: - Vấn đáp - Nghiên cứu SGK (kênh hình) IV. Tiến trình: 1. ổ định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số và nhắc nhở giữ trật tự: 2. KTBC: - Thế nào là điều hoà hoạt động gen ? - Giải thích cơ chế điều hoà hoạt động của opêron Lac ? 3. Bài mới : Phương pháp Nội dung GV:VCDT- Phân tử :ADN -TB :NST =>Bị biến đổi ->ĐB. ? ĐB là gì ? HS: là những biến đổi trong VTDT,xảy ra ở cấp độ PT (ADN)hay cấp độ TB (NST). GV:ĐB xảy ra ở cấp độ PT (ADN) có liên quan đến sự thay đổi của yếu tố nào ? (Nu) ? ĐB gen là gì ? I. Khái niệm và các dạng đột biến gen 1. khái niệm - ĐB là những biến đổi trong cấu trúc của gen, xảy ra tại 1 điểm nào đó trên phân tử ADN liên quan đến 1 cặp Nu (ĐB điểm) hoặc 1 số cặp Nu. -Tất cả các biến đổi làm côđon xác định aa này -> aa khác =>ĐB nhầm nghĩa (sai nghĩa) GV: ở người bệnh bạch tạng do gen lặn quy định (a)trạng thái KG: Aa, AA- bình thường. Aa – biểu hiện bạch tạng => thể ĐB. ? thể đột biến là gì? GV:Trong tự nhiên các gen đều có ĐB nhưng tần số thấp (10-6 – 10-4) GV: Cho HS quan sát hình vẽ 4.1 SGK rồi cho nhận xét: Sự biến đổi cụ thể các Nu trên ADN, các riboNu /mARN và các aa ở mỗi dạng đột biến điểm.? HS:- ĐB thay thế Nu :Cặp Nu thứ 6 G-X ở gen ban đầu được thay thế bằng A-T ->bộ ba thứ 2 ở mARN ĐB là AAA nhưng vẫn là côđon của - Tất cả các biến đổi côđon này -> côđon khác nhưng cùng mã hoá cho 1 loại aa =>ĐB đồng nghĩa(ĐB câm). - ĐB thêm mất 1 cặp Nu làm thay đổi khung đọc mã => ĐB dịch khung. - Đột biến làm thay đổi côđon xác định aa ->côđon kết thúc => ĐB vô nghĩa. - Thể đột biến là những cá thể mang ĐB đã biểu hiện ra KH của cơ thể . 2. Các dạng đột biến gen - Các dạng đột biến điểm: ĐB thay thế, thêm, mất 1 cặp Nu. lizin. - ĐB mất cặp Nu: Cặp Nu thứ 5 A- T của gen ban đầu mất đi -> bộ ba thứ 2 / mARN đổi thành AGU tương ứng với aa là seezin đo đó khung đọc mã bị dịch chuển. - ĐB thêm cặp Nu:thêm cặp A-T vào vị trí Nu thứ 4 -> bộ ba thứ 2 ? mARN đổi thành UAA đó là mã kết thúc => QT dịch mã dừng lại . GV: Nguyên nhân nào gây ra đột biến? VD: G*dạng hiếm két cặp với T trong QT nhân đôi => ĐB G-X->A- T. G* G* T A II. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen 1. Nguyên nhân: - Do bazơ nitơ thường có 2 dạng:dạng thường và dạng hiếm (hỗ biến).Dạng hiếm gây hiện tượng kết cặp bổ sung sai trong QT nhân đôi ADN. - Do tác nhân lí hoá như tia tử ngoại, tia phóng x ạ…, hoá chất gây đột biến hoặc dối loạn TĐC trong tế bào. 2. Cơ chế phát sinh đột biến gen - Do đối loạn QT nhân đôi ADN, X T GV: Cơ chế tác động của các tác nhân dẫn đến ĐBG như thế nào ? ĐBG phụ thuộc vào các yếu tố nào ? VD: ĐB tay thế cặp A-T => G –X do chất 5-brôm uraxin (5-BU) GV: Khi gen bị ĐB thì hậu quả, vái trò và ý nghĩa ntn ? GV: Tại sao nhiều ĐB điểm như ĐB thay thế cặp Nu lại hầu như vô hại đối với thể ĐB ? HS: Do tính thoái hoá của mã DT - >ĐB thay thế Nu này = Nu khác -> biến đổi côđon này thành côđon khác làm mất, thêm, thay đổi cặp Nu. - Đột biến gen phụ thuộc vào cường độ,liều lượng,loại tác nhân và đặc điểm cấu trúc của gen. - Sự thay đổi 1 Nu ở 1 mạch của ADN dưới dạng tiền ĐB ,các dạng tiền ĐB này tiếp tục được nhân đôi theo mẫu Nu lắp sai. Các Nu lắp sai sẽ liên kết với Nu bổ sung với nó làm phát sinh ĐB . 3.Hậu quả của đột biến gen - Sự thay đổi Nu trong gen ->thay đổi trình tự Nu trong mARN ->thay đổi trình tự aa của Pr tương ứng - >tính trạng thay đổi.Nếu là Pr có chức năng thì enzim chức năng bị thay đổi thậm chí còn làm mất chức năng =>gây hại cho cơ thể. - ĐB gen thường là lặn và có hại, 1 số có lợi hoặc trung tính . nhưng cùng xác định 1 aa ->Pr thay đổi -> trung tính. GV:Vì sao trong gen đã biến đổi nhưng tính trạng lại được biểu hiện khác nhau ? GV:ĐB xảy ra trong giảm phân nếu là đột biến trội, lặn thì biểu hiện thế nào ? GV:ĐB xảy ra trong NP thì thế nào ? GV: tính chất biểu hiện khác của ĐB G là gì? HS : ĐB cấu túc của gen cần điều kiện mới biểu hiện. III.Sự biểu hiện của đột biến gen - ĐB trội được biểu hiện ngay trên KH ở thể ĐB. Nếu là ĐB lặn thì tồn tại ở trạng thái dị hợp, phát tán trong quần thể, chỉ XH khi ở thể đồng hợp lặn. - Nếu ĐB xảy ra ở TB hợp tử (2n) trong những lần nguyên phân đầu tiên -> tiền phôi thì tiềm ẩn trong cơ thể và DT được cho thế hệ sau = SS hữu tính. Nếu là ĐB ở TB sinh dưỡng (ĐB xôma)thì biểu hiện 1 phần của cơ thể -> thể khảm và không DT qua SS hữu tính . 4. Củng cố. - Đột biến gen là gi? Các dạng đột biến điểm. Cơ chế phát sinh và tác nhân gây đột biến gen. - Hởu quả và ý nghĩa của đột biến gen. 5. BTVN. - Câu 1. mục I. SGK - Câu 2. + Do dạng hiếm của bazơnitơ + Do tác nhân lí, hoá, môi trường nội bào gây đột biến gen. + Cơ chế khác do bổ sung nhầm, do tự nhiên, do tác động của con người. - Câu 3, 4. mục II.III. SGK - Câu5. C . Bài 4: ĐỘT BIẾN GEN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Phân biệt khái niệm đột biến gen và thể đột biến. Phân biệt được các dạng đột biến gen( đột biến điểm) - Nêu được. SS hữu tính . 4. Củng cố. - Đột biến gen là gi? Các dạng đột biến điểm. Cơ chế phát sinh và tác nhân gây đột biến gen. - Hởu quả và ý nghĩa của đột biến gen. 5. BTVN. - Câu 1. mục I Nêu được nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen. - Nêu được hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen. - Giải thích tính chất biểu hiện của đột biến gen. - Phát triển kĩ năng quan sát hình

Ngày đăng: 11/08/2014, 22:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan