bài giảng kinh tế vi mô chương 4 potx

46 1.2K 9
bài giảng kinh tế vi mô chương 4 potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 4: DOANH NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT I. TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP 1 Doanh nghiệp là gì ? Doanh nghiệp là một tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm thực hiện các họat động kinh doanh. DN sử dụng các yếu tố đầu vào để tạo ra hàng hóa, dịch vụ. Mục tiêu của các doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận, hay đạt được các mục tiêu liên quan khác như tối đa hóa doanh thu, tăng trưởng… Các quyết định cơ bản của doanh nghiệp là : Xác định sản lượng hàng hóa, dịch vụ sẽ được sản xuất, vốn và nguồn lực khác được sử dụng để tạo ra đầu ra hiệu quả nhất và hoàn toàn chịu trách nhiệm về bất cứ sự thua lỗ nào trong kinh doanh. 2 Phân loại doanh nghiệp. 2.1 Doanh nghiệp tư nhân 2.2. Công ty hợp danh. 2.3 Công ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên. 2.4 Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên. 2.5 Công ty cổ phần. 2.6 Công ty Nhà nước. 2.7 Hợp tác xã. 2.8 Doanh nghiệp liên doanh. 2.9 Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài. II HÀM SẢN XUẤT 1/ Khái niệm : Hàm sản xuất là một phương trình, biểu số liệu, hay biểu đồ biểu thị mối quan hệ đầu ra (sản phẩm hay dịch vụ) theo sự kết hợp của các yếu tố đầu vào (lao động, vốn) trong một khỏang thời gian nhất định. Hàm sản xuất có dạng tổng quát như sau : Q = f (X1,X2,X3,X4…) Trong đó : Q là sản lượng (đầu ra) X1,X2,X3,X4… là các yếu tố đầu vào • Để đơn giản, giả định doanh nghiệp chỉ sử dụng 2 yếu tố đầu vào là lao động (L) và vốn (K) thì hàm sản xuất phổ biến là hàm sản xuất Cobb- Douglas có dạng tổng quát là: Q = f (K,L) = A . K α L ß Trong đó : A là hằng số • α, ß là những hệ số co giãn của sản lượng theo vốn và lao động. • Đầu vào là những nguồn lực sử dụng trong việc sản xuất hàng hóa, dịch vụ. Đầu vào được phân lọai thành đầu vào cố định và đầu vào biến đổi. 2/ Sản xuất trong ngắn hạn : • Trong ngắn hạn, chỉ có một đầu vào biến đổi còn các đầu vào khác cố định, chẳng hạn như số lượng vốn K là cố định còn số lao động L có thể thay đổi, sao cho doanh nghiệp có thể sản xuất nhiều đầu ra Q hơn bằng cách tăng số đầu vào lao động. Hàm sản xuất ngắn hạn là hàm một biến theo L có dạng: Q = F (K,L). • Để mô tả sự đóng góp của các yếu tố đầu vào biến đổi là lao động vào quá trình sản xuất, người ta sử dụng khái niệm năng suất bình quân và năng suất cận biên của lao động. a Năng suất bình quân: Năng suất bình quân hay sản phẩm bình quân (APL) của lao động được định nghĩa là sản lượng trên một đơn vị đầu vào. Tổng sản lượng (Q) Q APL = = Số lượng lao động (L) L b Năng suất cận biên : Năng suất cận biên ( MPL – Marginal Product) là mức sản lượng thay đổi khi thay đổi một đơn vị yếu tố đầu vào biến đổi, với điều kiện giữa nguyên mức sử dụng các yếu tố các đầu vào cố định khác. Q MPL =  L L K Q AP L MP L 0 10 0 1 10 10 2 10 30 3 10 60 4 10 80 5 10 95 6 10 108 7 10 112 8 10 112 9 10 108 L K Q AP L MP L 0 10 0 / 1 10 10 10 10 2 10 30 15 20 3 10 60 20 30 4 10 80 20 20 5 10 95 19 15 6 10 108 18 13 7 10 112 16 4 8 10 112 14 0 9 10 108 12 -4 [...]... 44 0 40 18 510 50 17 590 60 16 690 70 15 810 80 14 950 90 13 1110 100 12 1290 Lợi nhuận (tổng thu nhập trừ đi tổng chi phí) (ngàn đồng) Sản lượng (hàng hóa sản xuất mỗi tuần) 0 Tổng doanh thu (Giá x SL) (ngàn đồng Tổng chi phí (mỗi tuần) (ngàn đồng) Lợi nhuận (tổng thu nhập trừ đi tổng chi phí) (ngàn đồng) 0 Giá mỗi đơn vị sản phẩm (ngàn đồng) 100 -100 10 21 210 250 -40 20 20 40 0 360 40 30 19 570 44 0... mỗi tuần) Tổng chi phí (ngàn đồng mỗi tuần) 0 100 10 250 20 360 30 44 0 40 510 50 590 60 690 70 810 80 950 90 1110 100 1290 Chi phí biên (ngàn đồng mỗi tuần) Sản lượng (Đồ chơi mỗi tuần) Tổng chi phí (ngàn đồng mỗi tuần) Chi phí biên (ngàn đồng mỗi tuần) 0 100 10 250 15 20 360 11 30 44 0 8 40 510 7 50 590 8 60 690 10 70 810 12 80 950 14 90 1110 16 100 1290 18 ... theo quy mô khi : λ = n • Quá trình SX tăng theo quy mô khi : λ>n • Quá trình SX giảm theo quy mô khi : λ n • Hàm sản xuất Q = K1/2L2/3 có hiệu suất tăng theo quy mô 3/ Sản... giữa MP và Q Khi MP > 0 thì Q tăng Khi MP < 0- thì Q giảm Khi MP = 0 thì Q cực đại • Qua 9 sự kết hợp khác nhau giữa K và L, ta nhận thấy có những phối hợp mang lại hiệu quả kinh tế, có những phối hợp không mang lại hiệu quả kinh tế Vậy trong sản xuất người ta chọn những phối hợp nào? Chúng ta các kết quả khi chia các phối hợp trên theo các giai đọan: • Giai đọan 1 : Thể hiện hiệu quả sử dụng cả lao... phí thấp nhất Bởi vậy, một doanh nghiệp muốn tối đa hóa lợi nhuận phải làm ra sản phẩm với chi phí tối thiểu Bảng 4. 1 cho thấy chi phí tối thiểu để có thể sản xuất được mỗi mức sản lượng Sản lượng (hàng hóa sx ra mỗi tuần) Tổng chi phí (Ngàn đồng mỗi tuần) 0 100 10 250 20 360 30 44 0 40 510 50 590 60 690 70 810 80 950 90 1110 100 1290 2/ Tổng doanh thu (TR-Total Revenue) Thông tin về chi phí không... phẩm cận biên của yếu tố sản xuất biến đổi sẽ ngày càng giảm • Thực tế đúng như vậy nếu các yếu tố đầu vào khác cố định, mà số lao động sử dụng càng tăng lên thì thời gian chờ đợi, thời gian “chết” sẽ nhiều hơn và do đó số sản phẩm cận biên của lao động sẽ giảm đi Hiệu suất của quy mô : (Return to scale) • Khái niệm hiệu suất của quy mô đề cập tới sự thay đổi của sản lượng đầu ra khi tất cả các yếu... đồng) Lợi nhuận (tổng thu nhập trừ đi tổng chi phí) (ngàn đồng) 0 Giá mỗi đơn vị sản phẩm (ngàn đồng) 100 -100 10 21 210 250 -40 20 20 40 0 360 40 30 19 570 44 0 130 40 18 720 510 210 50 17 850 590 260 60 16 960 690 270 70 15 1050 810 240 80 14 1120 950 170 90 13 1170 1110 60 100 12 1200 1290 -90 • Tóm lại, doanh nghiệp tính toán mức lợi nhuận gắn liền với mỗi mức sản lượng có thể sản xuất, Để làm được... quá trình sản xuất biểu thị hiệu suất không đổi theo quy mô. Nếu kết quả sản lượng đầu ra tăng lên nhiều hơn so với tỷ lệ tăng các yếu tố đầu vào thì quá trình sản xuất biểu thị hiệu suất tăng theo quy mô, ngược lại khi kết quả sản lượng đầu ra tăng lên ít hơn tỷ lệ tăng các yếu tố đầu vào thì quá trình sản xuất biểu thị hiệu suất giảm theo quy mô Tổng quát với hàm sản xuất Q = f(K,L) Khi nhân cả K . kinh doanh. 2 Phân loại doanh nghiệp. 2.1 Doanh nghiệp tư nhân 2.2. Công ty hợp danh. 2.3 Công ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành vi n trở lên. 2 .4 Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành vi n. 2.5. 60 4 10 80 5 10 95 6 10 108 7 10 112 8 10 112 9 10 108 L K Q AP L MP L 0 10 0 / 1 10 10 10 10 2 10 30 15 20 3 10 60 20 30 4 10 80 20 20 5 10 95 19 15 6 10 108 18 13 7 10 112 16 4 8 10 112 14. nhau giữa K và L, ta nhận thấy có những phối hợp mang lại hiệu quả kinh tế, có những phối hợp không mang lại hiệu quả kinh tế. Vậy trong sản xuất người ta chọn những phối hợp nào? Chúng ta

Ngày đăng: 11/08/2014, 21:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 4:

  • Slide 2

  • Slide 3

  • II.- HÀM SẢN XUẤT

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan