bài giảng kinh tế vi mô chương 3 doc

44 1.3K 3
bài giảng kinh tế vi mô chương 3 doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 3 LÝ THUYẾT LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG I TỔNG HỮU ÍCH VÀ HỮU ÍCH BIÊN : • 1 Tổng hữu ích : (TU - Total utility ) là toàn bộ mức thỏa mãn đạt được của một người khi tiêu dùng một số lượng sản phẩm hay dịch vụ nào đó trong một khoảng thời gian nhất định. Mức độ thỏa mãn này cao hay thấp tuỳ thuộc vào số đơn vị sản phẩm hay dịch vụ này. Tổng hữu ích là một hàm của số lượng sản phẩm tiêu dùng: TU = F(Q). 2 Hữu ích biên: • Hữu ích biên (MU – Marginal utility) là mức thoả mãn đạt được khi tiêu thụ thêm hoặc bớt đi một đơn vị sản phẩm. Hiểu theo một cách khác hữu ích biên chính là sự lượng hoá sở thích của người tiêu dùng đối với một đơn vị sản phẩm. Như vậy : MUn = TU(n) – TU(n-1)=  TU /  Q Trong đó : MUn là hữu ích biên của sản phẩm thứ n TU(n) là tổng hữu ích của n sản phẩm TU(n-1) là tổng hữu ích của n-1 sản phẩm Qx MUx TUx 0 0 1 4 2 7 3 9 4 10 5 10 6 9 7 7 Qx MUx TUx 0 0 0 1 4 4 2 3 7 3 2 9 4 1 10 5 0 10 6 -1 9 7 -2 7 3 Quy luật hữu ích biên giảm dần : • Khi tổng số lượng sản phẩm tiêu dùng tăng, tổng hữu ích sẽ tăng nhưng với nhịp độ chậm dần (hữu ích biên giảm dần). Tới một lúc nào đó, tổng hữu ích đạt tới mức tối đa (hữu ích biên bằng không) và sau đó giảm dần (hữu ích biên âm) 4 Những ứng dụng của thuyết hữu ích: a Sử dụng để giải thích hành vi tiêu dùng • Có thể bạn đã từng đặt ra câu hỏi: tại sao khi hàng hoá ít, người tiêu dùng sẵn sàng chấp nhận giá cao; tại sao khi hàng hoá nhiều, giá cả anh ta chấp nhận lại phải thấp? Hiện tượng này được giải thích như là hệ quả của quy luật hữu ích biên giảm dần. Bản thân các khái niệm về thuyết hữu ích, giá trị, trả giá hàng hoá đều mang yếu tố tâm lý chủ quan. Khi hàng hoá hiếm, người tiêu dùng thấy thích thú hơn, đáng giá hơn khi được tiêu dùng nó, anh ta chấp nhận trả giá cao. Khi hàng hoá trở nên thừa thãi, anh ta thấy mức độ thích thú giảm mạnh khi tiêu dùng, do vậy việc trả giá phải ở mức thấp. Cách giải thích này cho phép lý giải hiện tượng một chai nước trong điều kiện đang khát ở sa mạc có thể đổi được cả một viên kim cương. b Giải thích hành vi lựa chọn mua hàng hoá của con người tiêu dùng trên nguyên tắc tối đa hoá độ thoả dụng. c Giải thích đường cầu vì sao dốc xuống. • Đường cầu chính là biểu thị quan hệ giữa giá cả và lượng hàng hoá tiêu dùng. Nếu ta quy đổi giá cả thành mức hữu ích , ta sẽ có hệ quả là đường cầu trùng với đường hữu ích biên. Do hữu ních biên có quy luật giảm dần nên đường cầu cũng phải có quy luật dốc xuống. II CÂN BẰNG TIÊU DÙNG: 1 Mục đích & giới hạn ràng buộc: • Mục đích của người tiêu dùng là tối đa hoá thoả mãn. Nhưng họ không thể tiêu dùng tất cả hàng hoá, dịch vụ mà họ mong muốn đến mức bão hoà vì họ luôn bị giới hạn về khả năng ngân sách. • Giới hạn ngân sách của người tiêu dùng bị giới hạn bởi thu nhập nhất định của họ và giá cả của hàng hoá. [...]... 6 25 7.5 37 ,5 4 5 30 3 40,5 5 3 33 0 40,5 6 2 35 -5 35 ,5 7 0 35 -10 25,5 TT Hàng hóa MU1 MU2 MU1/P1 MU2/P2 Hàng hóa lựa chọn Số tiền còn lại (1) 0 (2) 0 (3) 0 (4) (5) (6) (7) 1 2 3 4 5 6 7 10 9 6 5 3 2 0 18 12 7,5 3 0 -5 -10 TT Hàng hóa MU1 MU2 MU1/P1 MU2/P2 Hàng hóa lựa chọn Số tiền còn lại (1) 0 (2) 0 (3) 0 (4) 0 (5) 0 (6) (7) 17.000 1 2 3 4 5 6 7 10 9 6 5 3 2 0 18 12 7,5 3 0 -5 -10 5 4.5 3 2.5 1.5... dùng cho vi c uống trà và ăn kem Biết giá tiền 1 cốc trà là 2.000đ và tiền 1 cây kem là 3. 000 đ Tổng hữu ích của người này tăng lên theo số lần uống trà và ăn kem được thể hiện ở bảng sau: Số lượng Tiêu dùng 0 1 2 3 4 5 6 7 Uống trà MU1 TU1 0 10 19 25 30 33 35 35 Ăn kem MU2 TU2 0 18 30 37 ,5 40,5 40,5 35 ,5 25,5 Số lượng Tiêu dùng Uống trà Ăn kem MU1 TU1 MU2 TU2 0 0 0 0 0 1 10 10 18 18 2 9 19 12 30 3 6 25... : X (đồng) Mux (đvhd) TUx Y (đồng) Muy (đvhd) TUy 1 40 1 30 2 76 2 59 3 108 3 87 4 136 4 114 5 160 5 139 Sở thích của A đối với 2 SP X,Y được thể hiện trong bảng sau : X (đồng) Mux (đvhd) TUx Y (đồng) Muy (đvhd) TUy 1 40 40 1 30 30 2 36 76 2 29 59 3 32 108 3 28 87 4 28 136 4 27 114 5 24 160 5 25 139 Ta so sánh chi tiêu hợp lý cho từng đồng : Điều kiện cân bằng tiêu dùng : • Để tìm hiểu xem người tiêu... Trong thực tế điều này thường xuyên xảy ra, thí dụ : Cá nhân A có thu nhập I = 7 đồng dùng để chi mua 2 sản phẩm X và Y • Vấn đề đặt ra là A cần mua bao nhiêu đồng cho sản phẩm X; bao nhiêu đồng cho sản phẩm Y để tổng hữu dụng của A đạt được là tối đa Sở thích của A đối với 2 SP X,Y được thể hiện trong bảng sau : X (đồng) Mux (đvhd) TUx Y (đồng) Muy (đvhd) TUy 1 40 1 30 2 76 2 59 3 108 3 87 4 136 4 114... A 1 13 - B 2 8 5 C 4 4 2 D 7 2 2 /3 E 10 1 1 /3 • Tỷ lệ thay thế biên còn có thể được thể hiện bằng tỷ số giữa 2 mức hữu ích biên: • Vì mọi điểm nằm trên đường bàng quan đều tạo ra một lợi ích cận biên, nên tổng lợi ích do vi c tăng tiêu dùng hàng hóa X - MUx (X) phải bằng tổng lợi ích mất đi do giảm tiêu dùng hàng hóa Y - MUy (Y) • MUx (X) + MUy (Y) = 0 • - (Y/X) = MUx / MUy A F B G C D E 3. - Đặc... định hành vi tiêu dùng mà không cần sử dụng thuyết hữu ích • Khi dùng thuyết hữu ích để giải thích hành vi tiêu dùng, ta đã coi như sự thoả mãn, thích thú chủ quan của mỗi người là có thể định lượng được Điều này thật trừu tượng, nhận thức được nhược điểm này của thuyết hữu ích nên các nhà kinh tế còn dùng một phương pháp khác để phân tích cân bằng tiêu dùng Đó là phương pháp phân tích bằng hình học,... 10.000 Kem 7.000 Trà 5.000 Trà 3. 000 Kem 0 • Cân bằng tiêu dùng hay phương án tiêu dùng tối ưu là tình trạng người tiêu dùng đạt được mức thỏa mãn cao nhất với một ngân sách cho trước Khi đó, vi c chi tiêu 1 đồng cho sản phẩm này mang lại hữu ích đúng bằng mữu hữu ích mang lại khi chi tiêu đồng đó cho sản phẩm khác • Theo cách thức lựa chọn đã nêu, người này sẽ quyết định 3 lần ăn kem và 4 lần uống trà,... ngang bằng nhau 2 .3 Mở rộng trường hợp tổng quát: MU P 1 = 1 MU P 2 = = 2 MU p n n hoặc :     MU P 1 1 − MU P 2 2   → min   nếu các hàng hoá không thể chia nhỏ được và I = P X 1 1 + P X 2 2 + + P X n n B.- PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TIÊU DÙNG BẰNG HÌNH HỌC : • Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng phương pháp hình học được V Pareto sử dụng để phân tích các yếu tố quyết định hành vi tiêu dùng mà không . Số lượng Tiêu dùng Uống trà Ăn kem MU1 TU1 MU2 TU2 0 0 0 1 10 18 2 19 30 3 25 37 ,5 4 30 40,5 5 33 40,5 6 35 35 ,5 7 35 25,5 . : X (đồng) Mux (đvhd) TUx Y (đồng) Muy (đvhd) TUy 1 40 1 30 2 76 2 59 3 108 3 87 4 136 4 114 5 160 5 139 Sở thích của A đối với 2 SP X,Y được thể hiện trong bảng sau : X (đồng) Mux (đvhd) TUx Y (đồng) Muy (đvhd) TUy 1 40 40 1 30 30 2 36 76 2. : X (đồng) Mux (đvhd) TUx Y (đồng) Muy (đvhd) TUy 1 40 40 1 30 30 2 36 76 2 29 59 3 32 108 3 28 87 4 28 136 4 27 114 5 24 160 5 25 139 Ta so sánh chi tiêu hợp lý cho từng đồng : Điều kiện cân bằng

Ngày đăng: 11/08/2014, 21:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 3

  • I.- TỔNG HỮU ÍCH VÀ HỮU ÍCH BIÊN :

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • II.- CÂN BẰNG TIÊU DÙNG:

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Sở thích của A đối với 2 SP X,Y được thể hiện trong bảng sau :

  • Slide 15

  • Ta so sánh chi tiêu hợp lý cho từng đồng :

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Điều kiện cân bằng tiêu dùng :

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan