PHẦN MỘT GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG pot

8 373 0
PHẦN MỘT GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHẦN MỘT GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG Bài 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG I. Mục tiờu bài dạy 1. Kiến thức - Giải thích được nguyên tắc tổ chức thứ bậc của thế giới sống và cú cỏi nhỡn bao quỏt về thế giới sống. - Giải thích được tại sao tế bào lại là đơn vị cơ bản tổ chức nên thế giới sống. - Trỡnh bày được đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống. 2. Kỹ năng - Kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập, kỹ năng phân loại, nhận dạng. - Rèn luyện tư duy hệ thống và rèn luyện phương pháp tự học. 3. Thái độ Chỉ ra được mặc dù thế giới sống rất đa dạng nhưng lại thống nhất. II. Phương pháp dạy học - Thuyết trỡnh - Nhỡn sơ đồ phát hiện kiến thức - Hoạt động độc lập của học sinh với sỏch giỏo khoa III. Phương tiện dạy học - Sơ đồ SGK IV. Tiến trỡnh dạy và học 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra – bài đầu chương trỡnh học. 3. Hoạt động dạy và học a. Mở bài Vật chất sống bắt đầu từ các phân tử, trong đó đặc biệt quan trọng là axit nucleic, axit amin,…nhưng sự sống của cơ thể chỉ bắt đầu từ khi có tế bào, do đó thế giới sống được tổ chức theo các cấp từ đơn giản đến phức tạp. b. Bài mới Hoạt động I: Tìm hiểu các cấp tổ chức của thế giới sống HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung - GT chương trình SH- THPT và SH 10 I) Các cấp tổ chức của thế giới sống -H: Sinh vật khác vật vô sinh ở những dấu hiệu nào? -Cá nhân trả lời, y/c nêu được: SV có sinh trưởng, sinh sản, cảm ứng… mà vật vô sinh không có - Treo tranh vẽ H 1 ( SGK), hướng dẫn HS quan sát, yêu cầu trả lời lệnh (SGK) - Căn cứ H 1 cá nhân trả lời, nêu các cấp tổ chức sống - H/d HS thảo luận nhóm nhỏ, hoàn thành phiếu học tập, phân loại các cấp tổ chức của TGS -Nhấn mạnh về các cấp tổ chức -Thảo luận, phân loại các cấp tổ chức của TGS - Thế giới sống được tổ chức theo thứ bậc chặt chẽ: Nguyên tử→Phân tử→Bào quan→Tế bào→Mô→Cơ quan→Hệ cơ quan→Cơ thể→Quần thể→Quần xã→Hệ sinh thái→Sinh quyển - GT: Tế bào là đơn vị cơ bản của sự sống - Cá nhân trả lời, lớp nhận xét, bổ →Y/c HS giải thích tại sao? sung. - Nhận xét, nhấn mạnh lí do tế bào là đơn vị cơ bản ( mọi cơ thể sống đều cấu tạo từ tế bào, mọi hoạt động sống đều diễn ra ở tế bào) - Mọi cơ thể sống đều được cấu tạo từ tế bào, tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản của sự sống. →KL: Các cấp TCS cơ bản: Tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái - H: Tại sao nguyên tử, phân tử, bào quan, mô, cơ quan, hệ cơ quan không phải là cấp độ tổ chức cơ bản? - GT: + Với SV đơn bào: N/C tế bào là n/c sự sống cấp cơ thể +Với SV đa bào: Mô, cơ quan…là những tổ chức trung gian Hoạt động II: Tìm hiểu đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống HĐ của giáo viên HĐ của học Nội dung sinh II) Đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống 1) Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc - Y/c HS tìm hiểu SGK, trả lời câu hỏi: Thế nào là nguyên tắc thứ bậc, cho VD? →Nhấn mạnh NTTB - Cá nhân trả lời - NTTB: Tổ chức sống cấp dưới làm nền tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp trên -H: TCS cấp trên sẽ mang những đặc điểm như thế nào so với TCS cấp dưới? - Trả lời, y/c nêu được ( Đ 2 của TCS cấp dưới + đặc tính riêng) - GT về đặc tính nổi trội - ĐTNT: Là đặc điểm của 1 cấp độ tổ chức nào đó được hình thành do sự tương tác của các bộ phận cấu tạo nên (không có ở TCS cấp dưới) -Y/c HS làm rõ ĐTNT qua 2 cấp - Trả lời, giải - ĐTNT đặc trưng của cơ thể độ ở H 1 , rồi hỏi: Đâu là ĐTNT đặc trưng của cơ thể sống? thích sống: TĐC và NL, ST-PT, cảm ứng, khả năng tự điều chỉnh 2) Hệ thống mở tự điều chỉnh - Chia nhóm HS - Hướng dẫn các nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi: Hãy lấy các ví dụ chứng minh SV và môi trường có quan hệ chặt chẽ? - Lấy ví dụ, đại diện các nhóm phân tích →đưa ra kết luận về hệ thống mở - HTM: Sinh vật không ngừng TĐC và NL với môi trường - H: Làm thế nào để SV phát triển tốt? -Cá nhân trả lời (Tạo đk tốt về thức ăn, nơi ở) - GT vai trò của cơ chế tự điều chỉnh - TĐC: Nhằm duy trì và điều hoà cân bằng động trong hệ thống sống giúp tổ chức sống tồn tại, phát triển - H: Trong cơ thể người, cơ quan nào giữ vai trò điều hoà cân - Trả lời, nêu rõ cơ quan là Hệ bằng? thần kinh, hệ nội tiết - ĐVĐ: Nếu TCS không tự điều chỉnh được cân bằng thì điều gì sẽ xảy ra? Cho ví dụ? - Cá nhân liên hệ trả lời, nêu ví dụ (Có thể phát bệnh béo phì nếu trẻ ăn nhiều thịt, ít rau) - Liên hệ: Làm thế nào để tránh được điều đó? - Liên hệ, trả lời, y/c nêu được: cần có chế độ ăn uống và nghỉ ngơi hợp lí 3) Thế giới sống liên tục tiến hoá - ĐVĐ: Vì sao sự sống tiếp diễn liên tục từ thế hệ này sang thế hệ khác? - Sự sống tiếp diễn liên tục nhờ sự truyền thông tin/ADN từ thế hệ này sang thế hệ khác - H: Các sinh vật đều có cấu tạo từ tế bào đã chứng tỏ điều gì? - Cá nhân trả lời - Các sinh vật đều có chung một nguồn gốc →Nhấn mạnh nguồn gốc chung của SV - H: Tại sao xương rồng trên sa mạc có nhiều gai, rễ nông, rộng? Đặc điểm này được hình thành như thế nào? - Trả lời, nhận xét, bổ sung - Sinh vật luôn phát sinh biến dị, di truyền các biến dị, thích nghi dưới tác động của CLTN → SV không ngừng tiến hoá, sinh giới đa dạng. 1) Củng cố: Đọc ghi nhớ, trả lời câu 4 (SGK) B. Giao nhiệm vụ về nhà: - Trả lời câu 1,2,3 (SGK) - Chuẩn bị Bài 2 . PHẦN MỘT GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG Bài 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG I. Mục tiờu bài dạy 1. Kiến thức - Giải thích được nguyên tắc tổ chức thứ bậc của thế giới sống. cỏi nhỡn bao quỏt về thế giới sống. - Giải thích được tại sao tế bào lại là đơn vị cơ bản tổ chức nên thế giới sống. - Trỡnh bày được đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống. 2. Kỹ năng. Tìm hiểu các cấp tổ chức của thế giới sống HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung - GT chương trình SH- THPT và SH 10 I) Các cấp tổ chức của thế giới sống -H: Sinh vật khác vật

Ngày đăng: 11/08/2014, 21:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan