Bài 6: TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC ppsx

4 528 1
Bài 6: TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 6: TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Hiểu được tính tương đối của chuyển động. - Trong những trường hợp cụ thể, chỉ ra được đâu là hệ quy chiếu đứng yên, đâu là hệ quy chiếu chuyển động. - Viết được đúng công thức cộng vận tốc cho từng trường hợp cụ thể của các chuyển động cùng phương. 1.2. Kĩ năng: - Giải được một số bài toán cộng vận tốc cùng phương. - Giải thích được một số hiện tượng lien quan đến tính tương đối của chuyển động. 1.3. Thái độ (nếu có): 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: - Đọc lại SGK vật lý lớp 8 xem học sinh đã được học những gì về tính tương đối của chuyển động. - Chuẩn bị thí nghiệm về tính tương đối của chuyển động. 2.2. Học sinh: - Ôn lại những kiến thức đã được học về tính tương đối của chuyển động. Gợi ý sử dụng CNTT Mô phỏng chuyển động tương đối với các vecto vận tốc thành phần. 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 ( phút): Tìm hiểu tính tương đối của chuyển động. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Quan sát hình 6.1 và trả lời C1. - Lấy ví dụ về tính tương đối của vận tốc - Nêu và phân tích về tính tương đối của quỹ đạo. - Mô tả một thí dụ về tính tương đối của vận tốc. - Nêu và phân tích về tính tương đối của vận tốc. Hoạt động 2 ( phút): Phân biệt hệ quy chiếu (HQC) đứng yên và HQC chuyển động Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Nhớ lại khái niệm HQC. - Quan sát hình 6.2 và rút ra nhận xét về hai HQC có trong hình - Yêu cầu nhắc lại khái niệm về HQC. - Phân tích chuyển động của hai HQC đối với mặt đất. Hoạt động 3 ( phút): Xây dựng công thức cộng vận tốc Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Xác định độ lớn của vận tốc tuyệt đối trong bài toán. - Viết phương trình vecto. - Xác định vecto vận tốc tuyệt đối trong bài toán các vận tốc cùng phương, ngược chiều. - Trả lời C3. - Nêu và phân tích bài toán các vận tốc cùng phương, cùng chiều. Chỉ rõ: vân tốc tuyệt đối, vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo. - Nêu và phân tích bài toán các vận tốc cùng phương, ngược chiều. - Tổng quát hoá công thức cộng vận tốc. Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng - củng cố. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Làm bài tập 5, 7 SGK - Chỉ rõ HQC đứng yên và HQC chuyển động trong bài toán và xác định các vecto vận tốc. Hoạt động 5 ( phút): Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau. - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. 4. RÚT KINH NGHIỆM . tính tương đối của vận tốc - Nêu và phân tích về tính tương đối của quỹ đạo. - Mô tả một thí dụ về tính tương đối của vận tốc. - Nêu và phân tích về tính tương đối của vận tốc. Hoạt động. Bài 6: TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Hiểu được tính tương đối của chuyển động. - Trong những trường hợp. về tính tương đối của chuyển động. 2.2. Học sinh: - Ôn lại những kiến thức đã được học về tính tương đối của chuyển động. Gợi ý sử dụng CNTT Mô phỏng chuyển động tương đối với các vecto vận

Ngày đăng: 11/08/2014, 18:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan