BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN pps

7 2.5K 0
BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN I/Mục tiêu: 1Kiến thức: Vận dụng ĐL ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn để tính được các đại lượng có liên quan đối với đoạn mạch gồm nhiều nhất là 3 điện trở mắc nối tiếp, song song và hỗn hợp. 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải bài tập 3.Thái độ: Tích cực học tập. II/Chuẩn bị: 1. Giáo viên : Một số bài tập có liên quan 2 . Học sinh: Nghiên cứu kĩ 3 bài tập của bài III/ Giảng dạy 1. ỏn định lớp 2. Kiểm tra : a.Bài cũ : GV: HS : Trả lời GV; Nhận xét, ghi điểm b. Sự chuẩn bị của học sinh cho bài mới 3. Tình huống bài mới : Chúng ta đã học qua công thức định luật Ôm và công thức tính điện trở dây dẫn dựa vào chiều dài, tiết diện Hôm nay chúng ta giải một số bài tập để ôn lại các công thức đó . 4. Bài mới : Nội dung ghi bảng Trợ giúp giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1: Tóm tắt: Giải:  = 1,10 10 -6 Điển trở c ủa dây dẫn: m l = 30m R=  S l = 6 6 10.3,0 30.10.10,1   S = 0,3mm 2 = =110() 0,3 - 6 m2 Cường Gv: cho HS tìm hiểu đề bài 1 SGK/32 Hỏi: đề bài cho biết gì? Hỏi gì y/c HS t/tắt Làm thế nào để tính CĐDĐ I? Đ/trở R được tính bằng ct nào? Gv: cho HS tiến hành giải lên bảng gv cho cả lớp nhận xét Hs: cả lớp tìm hiểu đề bài 1 tóm tắt Hs: tính I=U/R Hs: tính R=  S l Hs: tiến hành giải. *Với HS khá giỏi: tự tìm hiểu cách giải giải: sau đó n/ xét cách giải trên bảng của bạn độ dòng đi ện U= 220V chạy qua dây dẫn: I = ? I = U/R = 220/110 = 2(A) ĐS: 2A Bài 2: Tóm tắt: R 1 = 7,5 a) Đèn sáng bình thường I ĐM = 0,6A  R b = ? R 1 nt R 6 b) R b = 30 U = 12V S = 1mm 2 = 1.10 -6 m 2  = 0,40.10 -6 m l = ? Giải chấn chỉnh sai sót *Với Hs khá gỏi: cho tự giải sau đó gv cho cả lớp n/ xét sửa sai sót. Gv: cho Hs tìm hiểu đề bài 2 SGK/32  cho HS tóm tắt Hỏi: làm thế nào để tính R b =? Gv: tính I bằng cách nào? Lưu ý Hs: Đèn sáng bình thường thì: I Đ =I ĐM Mà Đ nt R b  I =I Đ  cho HS giải câu a theo nhiều cách Hs: cả lớp tìm hiểu đề bài 2 tóm tắt Hs: dựa vào R=R 1 +R b  R b = R- 1 Mà R = U/I Hs: I = I Đ Hs: giải câu a theo nhiều cách a)Vì đèn sáng bình thường nên I Đ = I ĐM =0,6 A mà Đ nt R b I = I b = I Đ = 0,6 A tacó R = U/I =12/0,6 = 20 () ta lại có: R = R 1 + R b  R b = R –R 1 =20- 7,5=12,5() vậy điện trở của biến trở khi đèn sáng bình thường là 12,5 b)Chiều dài của dây dẫn : Từ R=  S l  l=R.  S = )(75 10.40,0 10.30 6 6 m   Đs: a) 12,5; b) 75m Gv: chiều dài dây dẫn được tính bằng công thức nào? Gv: cho HS giải câu b Riêng HS khá giỏi:tự giải sau đó gv cho cả lớp n/xét sửa chữa sai sót Gv:cho HS tìm hiểu đề BT3 SGK/33 cho HS tóm tắt Hỏi: nêu cách tính R MN. Nêu cách tính R d =? R ss Hs: Từ R=  S l  : l=R.  S ; Hs: giải câu b Hs khá giỏi: tự tìm hiểu cách giải giải so sánh cách giải của bạn Hs:tìm hiểu đề BT3 tóm tắt Hs: R MN =R d + R ss Hs: R d =  S l ; R ss = 21 21 . RR RR  Bài 3: tóm tắt giải R 1 = 600 a)vì R 1 //R 2  R 2 =900 R 12 = 21 21 . RR RR  R 1 // R 2 R 12 = 900 600 900.600  = 1500 540000 = 360( ) U MN =220V R d =  S l = 6 8 10.2,0 200.10.7,1   L d = 200m =17() S = 0,2 mm 2 R MN = R d +R 12 = 17+360 = 0,2.10 -6 m 2 =377( ) =?  cho cả lớp giải câu a. Gv: U 1 & U 2 quan hệ với nhau thế nào? Làm thế nào để tính U 12 ? Tính I 12 theo ct nào?  cho cả lớp giải câu b. Hs: U 1 = U 2 =U 12 (vì R 1 // R 2 ) Hs: U 12 = I 12 .R 12 Hs: I 12 =I = U/R Hs: cho cả lớp cùng giải a)R MN =? Tacó R d nt R 12  I 12 = I d =I  = U/R=220/377 b)U 1 = U 2 =? Mà R 1 //R 2  U 1 = U 2 = U 12 =I 12 . R 12 5 . Củng cố v hướng dẫn tự học: a. Củng cố : GV hệ thống lại tồn bộ kiến thức vừa học Hướng dẫn học sinh giải BT 11.1SBT b. Hướng dẫn tự học : *Bài vừa học: - Nắm lại CT : R=  S l ; l=R.  S ; S=  R l ; Cthức : I=U/R ; ôn lại đm nối tiếp, đm song song. -Giải Bt 11.2  11.4 SBT *Bài sắp học: “Công suất điện” - Câu hỏi soạn bài : + Làm ađược TN hình 12.2SGK + Công thức tính công suất điện như thế nào ? IV/ Bổ sung : . BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN I/Mục tiêu: 1Kiến thức: Vận dụng ĐL ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn để tính được các đại. Chúng ta đã học qua công thức định luật Ôm và công thức tính điện trở dây dẫn dựa vào chiều dài, tiết diện Hôm nay chúng ta giải một số bài tập để ôn lại các công thức đó . 4. Bài mới : Nội. kĩ 3 bài tập của bài III/ Giảng dạy 1. ỏn định lớp 2. Kiểm tra : a .Bài cũ : GV: HS : Trả lời GV; Nhận xét, ghi điểm b. Sự chuẩn bị của học sinh cho bài mới 3. Tình huống bài mới

Ngày đăng: 11/08/2014, 16:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan