BÀI MƯỜI SÁU RÒNG RỌC pps

6 422 0
BÀI MƯỜI SÁU RÒNG RỌC pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI MƯỜI SÁU RÒNG RỌC I. MỤC TIÊU 1. Nêu được hai ví dụ về sử dụng ròng rọc trong cuộc sống và chỉ rõ được lợi ích của chúng. 2. Biết sử dụng ròng rọc trong những công việc thích hợp. II. CHUẨN BỊ Lực kế có GHĐ 2N, một khối trụ kim loại có móc nặng 2N. Một ròng rọc cố định, một ròng rọc động kèm theo giá đỡ, dây vắt qua ròng rọc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Câu hỏi: - Mô tả sơ lược cấu tạo của đòn bẩy. - Sử dụng đòn bẩy ta được lợi gì? Vì sao? - Sử dụng MPN ta được lợi gì? CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG Hoạt động 1: Tổ chức tình huống Trong hình 41 là một phương án thứ tư trong việc nâng ống bêtông ra khỏi mương. Liệu có dễ dàng hơn không? Một số người quyết định dùng ròng rọc để nâng vật lên (*) . Hình 41 Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu tạo của ròng rọc. I. TÌM HIỂU VỀ RÒNG RỌC Yêu cầu học sinh đọc SGK và trả lời câu hỏi C1. Như thế nào là RRCĐ? Như thế nào là RRĐ? Giáo viên có thể diễn giảng thêm cho học sinh về các loại ròng rọc nếu học sinh trả lời chưa chính - Ròng rọc là một bánh xe có rãnh để vắt dây qua, trục bánh xe mắc cố định có móc treo trên xà, khi kéo dây bánh xe quay quanh trục cố định đó là RRCĐ. RRĐ là loại ròng rọc mà khi kéo dây bánh xe vừa quay quanh trục vừa (*) Bài này không cần nghiên cứu ròng rọc một cách định lượng. Mức độ tìm hiểu: sử dụng ròng rọc cố định để đổi phương của lực kéo và ròng rọc động làm giảm độ lớn của lực kéo, không nghiên cứu về palăng. xác và cho học sinh ghi tóm tắt vào vở. đi lên theo vật. Hoạt động 3: Tìm hiểu xem ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào? II. RÒNG RỌC GIÚP CON NGƯỜI LÀM VIỆC DỄ DÀNG HƠN NHƯ THẾ NÀO? a. Tổ chức cho HS làm thí nghiệm: 1. Thí nghiệm: Tổ chức học sinh làm việc theo nhóm. Giới thiệu các dụng cụ thí nghiệm và cách lắp ráp thí nghiệm. Hình 42 Lưu ý cho học sinh mắc ròng rọc sao cho khối trụ khỏi rơi. Yêu cầu nhóm học sinh thí a. Chuẩn bị: - Lực kế, khối trụ kim loại, giá đỡ, ròng rọc và dây kéo (hình 42) b. Tiến hành đo: - Đo lực kéo theo phương thẳng đứng (trọng lượng của vật). - Đo lực kéo vật qua RRCĐ. - Đo lực kéo vật qua RRĐ. c. Ghi chép: Sau mỗi lần đo, HS ghi chép kết quả cẩn thận vào bảng Kết quả thí nghiệm. nghiệm theo sự hướng dẫn của giáo viên. 2. Nhận xét: b. Tổ chức cho học sinh nhận xét kết quả: Yêu cầu các nhóm học sinh trình bày kết quả thí nghiệm vào câu C3, và thống nhất câu trả lời. Dựa vào kết quả và thực nghiệm nêu ra các nhận xét: a. Chiều của lực kéo vật lên trực tiếp (dưới lên) và chiều của lực kéo vật qua RRCĐ là khác nhau. Độ lớn như nhau. b. Chiều của lực kéo vật lên trực tiếp (dưới lên) và chiều của lực kéo vật qua RRĐ là không thay đổi. Độ lớn của lực kéo vật lên trực tiếp lớn hơn độ lớn của lực kéo qua RRĐ. 3. Rút ra kết luận: Trên cơ sở kết quả thí nghiệm giáo viên hướng dẫn học sinh thống nhất phần kết luận theo câu hỏi C4: điền từ vào chỗ trống. Giáo viên chú ý cho học sinh RRCĐ có tác dụng làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp. Dùng RRĐ thì lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật. cách thảo luận và dùng các thuật ngữ. Hoạt động 4: Ghi nhớ. RRCĐ có giúp làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp. RRĐ làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật. Hoạt động 5: Vận dụng. 4. Vận dụng: Tìm những ví dụ về sử dụng ròng rọc. Tùy vào học sinh: RRCĐ ở cột cờ, RRCĐ trong xây dựng dùng kéo bêtông lên cao. Dùng ròng rọc có lợi gì? Dùng RRCĐ cho ta đổi hướng của lực kéo. RRĐ cho ta lợi về lực Cho biết sử dụng hệ thống ròng rọc nào trong hình 43 có lợi hơn? Tại sao? Sử dụng hệ thống một RRCĐ ghép với RRĐ có lợi hơn vì vừa được lợi về độ lớn của lực vừa lợi về phương của lực kéo (xem hình 43). PHỤ LỤC BÀI HỌC BẢNG KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Lực kéo vật lên trong trường hợp Chiều của lực kéo Cường độ của lực kéo Không dùng ròng rọc Từ dưới lên Dùng RRCĐ Dùng RRĐ CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT Trong thực tế, người ta hay sử dụng palăng, đó là thiết bị gồm nhiều ròng rọc. Dùng palăng cho phép làm giảm cường độ của lực kéo, đồng thời làm đổi hướng của lực này. RÚT KINH NGHIỆM Hình 43 . BÀI MƯỜI SÁU RÒNG RỌC I. MỤC TIÊU 1. Nêu được hai ví dụ về sử dụng ròng rọc trong cuộc sống và chỉ rõ được lợi ích của chúng. 2. Biết sử dụng ròng rọc trong những công. RRCĐ. RRĐ là loại ròng rọc mà khi kéo dây bánh xe vừa quay quanh trục vừa (*) Bài này không cần nghiên cứu ròng rọc một cách định lượng. Mức độ tìm hiểu: sử dụng ròng rọc cố định để đổi. không? Một số người quyết định dùng ròng rọc để nâng vật lên (*) . Hình 41 Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu tạo của ròng rọc. I. TÌM HIỂU VỀ RÒNG RỌC Yêu cầu học sinh đọc SGK và trả lời

Ngày đăng: 11/08/2014, 16:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan