Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số lên kìm quang học sử dụng hai chùm xung Gauss ngược chiều (tóm tắt)

27 297 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số lên kìm quang học sử dụng hai chùm xung Gauss ngược chiều (tóm tắt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ HOÀNG ĐÌNH HẢI NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ THÔNG SỐ LÊN KÌM QUANG HỌC SỬ DỤNG HAI CHÙM XUNG GAUSS NGƯỢC CHIỀU Chuyên ngành: Quang học Mã số: 62 44 01 09 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝ HÀ N ỘI 2014 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ - BỘ QUỐC PHÒNG Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Hồ Quang Quý Phản biện 1: PGS. TS Trịnh Đình Chiến Đại học khoa học tự nhiên - Đại học quốc gia Hà Nội Phản biện 2: PGS. TS Đỗ Quốc Hùng Học viện Kỹ thuật quân sự Phản biện 3: TS Phạm Vũ Thịnh Viện Khoa học và Công nghệ quân sự Luận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp Viện họp tại Viện Khoa học và Công nghệ quân sự vào hồi giờ ngày tháng năm 2014 Có th ể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Viên Khoa học và Công nghệ quân sự. - Thư viện Quốc gia Việt Nam 1 MỞ ĐẦU Vào năm 1971, Ashkin đã tìm cách cân bằng được áp suất ánh sáng với lực trọng trường và đã giữ được hạt điện môi có kích thước 20µm ổn định [6]. Ashkin cùng cộng sự tiếp tục theo đuổi lĩnh vực bẫy quang học áp dụng cho các vi hạt có kích thước khác nhau. Các công trình của Ông chủ yếu quan tâm đến bẫy các nguyên tử, vi hạt keo và được phân thành hai loại: làm lạnh nguyên tử bằng laser và bẫy quang học. Năm 1986, Ashkin cùng cộng sự lần đầu tiên công bố kết quả sử dụng bẫy quang học một chùm tia để giữ các vi hạt có đường kính từ 25 nm đến 10µm tại một điểm trong nước [8]. Thiết bị mà Ashkin sử dụng để bẫy các vi hạt, sau này, được gọi là kìm quang học [3], [14], [20], [26], [37], [45], [46] và phương pháp này được gọi là bẫy quang học [47], [56]. Lý thuyết về bẫy quang học chủ yếu là tính toán lực tác động lên hạt với các điều kiện môi trường khác nhau. Cách tính quang lực tác động lên vi hạt liên quan trực tiếp đến các chế độ, trong đó, kích thước vi hạt nhỏ hơn nhiều so với bước sóng ánh sáng laser thì sử dụng chế độ Rayleigh [50], [54], [62], [69], kích thước vi hạt lớn hơn bước sóng ánh sáng laser thì sử dụng chế độ quang hình [7], [20], [48] hay kích thước vi hạt tương đương bước sóng laser thì sử dụng chế độ Mie. Nhiều công trình đã quan tâm đến ảnh hưởng của các tham số kìm quang học lên quang lực [14], [18], [25], [26], [28-30]. Nhưng các công trình lý thuyết tính quang lực trên đều dừng lại ở trường hợp sóng phẳng, tức là áp dụng cho chùm laser phát ra từ buồng cộng hưởng gương phẳng trong chế độ phát liên tục. Trong thực tế hiện nay, chùm tia laser Gauss, phát ra từ buồng cộng hưởng gương cầu là chủ yếu và được điều biến xung. Do đó, từ năm 2005 đến nay, nhiều tác giả đã tính toán cho mẫu kìm sử dụng xung laser [3], [17], [31], [33], [35], [38], [44]. Zhao và cộng sự đã công bố kết quả tính quang lực cho kìm sử dụng một chùm xung Gauss (pulsed Gaussian beam) [17]. Phù hợp với kết luận thứ nhất, các tác giả M. Kawano và các cộng sự (2008) đã đề xuất sử dụng kìm quang học sử dụng hai chùm laser ngược chiều [53] và sau đó năm 2009 các tác giả H. Q. Quý và M. V. Lưu đã nghiên cứu đến quang lực của hai chùm xung Gauss ngược chiều [40]. Tuy nhiên, việc phân tích một cách chính xác về sự ổn định của vi hạt trong vùng bẫy và ảnh hưởng của các tham s ố vào độ ổn định của vi hạt vẫn đang còn bỏ ngỏ. Ngoài ra, trong công trình thực nghiệm ứng dụng kìm quang học để nghiên cứu các tế bào sống [25], [66], [68], vị trí của tế bào không hoàn toàn giữ nguyên trong quá trình bẫy mà dao động trong một giới hạn nhất định xung quanh tâm bẫy [53]. Điều này chứng tỏ, độ bền (stifness) hay độ đàn hồi của kìm quang học có một giá trị nhất định [24]. Độ bền này là 2 tỉ số giữa lực tác động vào vi hạt và độ lớn li độ dao động của vi hạt so với tâm bẫy. Vì vậy, độ bền của bẫy phụ thuộc vào lực, kích thước hạt và điều kiện môi trường [15], [19], [26], [28], [38], [54]. Như vậy, có thể khẳng định rằng vi hạt được bẫy trong kìm quang học không ổn định lý tưởng mà dao động trong một vùng không gian nhất định và trong một khoảng thời gian nhất định. Từ những kết quả nghiên cứu lý thuyết cũng như thực nghiệm đã nêu ở trên, vấn đề nghiên cứu khảo sát ảnh hưởng của các tham số của kìm quang học lên độ ổn định của hạt là rất cần thiết. Trước tiên, bằng phương pháp mô phỏng có thể đưa ra được một số kết luận có tính khoa học để định hướng cho thực nghiệm nghiên cứu, sử dụng kìm quang học cho các đối tượng vi hạt cần bẫy. Đây cũng là những nội dung được đề cập trong luận án “Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số lên kìm quang học sử dụng hai chùm xung Gauss ngược chiều”. Bố cục của luận án: Chương 1. Tổng quan về kìm quang học sử dụng hai chùm xung Gauss ngược chiều Chương này tổng quan một số khái niệm về quang lực và cấu hình của kìm quang học sử dụng hai chùm xung Gauss ngược chiều và chuyên động Brown. Thông qua đó, phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến sự ổn định của vi hạt trong chất lưu dưới tác động của kìm quang học sử dụng hai chùm xung Gauss ngược chiều. Chương 2. Quá trình động học của vi hạt Chương này thực hiện qui trình mô phỏng quá trình động học của vi hạt trong chất lưu sử dụng phương trình Langevin với sự tham gia lực Brown và quang lực. Phân tích sự cạnh tranh của hai lực này trong quá trình một xung và sự hình thành thời gian bẫy. Chương 3. Ảnh hưởng của các thông số lên quá trình động học của vi hạt Chương này phân tích ảnh hưởng của các thông số như: vị trí ban đầu của vi hạt, năng lượng tổng và bán kính thắt chùm, bán kính vi hạt lên tốc độ chuyển dịch về tâm kìm của vi hạt và độ dao động của nó tại tâm kìm. Chương 4. Ảnh hưởng của các tham số lên vùng ổn định Chương này đề xuất khái niệm về vùng ổn định không gian-thời gian c ủa vị hạt trong kìm quang học. Khảo sát ảnh hưởng của các tham số quang học của kìm, các tham số cơ học của chất lưu và hạt lên vùng ổn định của hạt. Phân tích lựa chọn các tham số phù hợp để có vùng ổn định không gian - thời gian tốt nhất. 3 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ KÌM QUANG HỌC SỬ DỤNG HAI CHÙM XUNG GAUSS NGƯỢC CHIỀU 1.1. Quang lực Photon ánh sáng bước sóng λ có động lượng như sau: ˆ in in in in P k k r = =   ℏ ℏ (1.1) Một khi chùm ánh sáng đi vào môi trường có hệ số khúc xạ khác môi trường ban đầu, tia sáng khúc xạ tại mặt tiếp xúc giữa hai môi trường, xung lượng của photon thay đổi về hướng, thỏa mãn định luật bảo toàn động lượng (xem hình 1.1). Sự thay đổi động lượng của photon chuyển qua hạt và sinh ra một lực tác động lên hạt, đó là quang lực [15]. Lực này thường được phân tích thành hai thành phần: Lực gradient (gradient force) và lực tán xạ (scattering force). Hình 1.1. Tia sáng khúc xạ tại giao diện của hạt điện môi [53]. Giả sử vi hạt điện môi có kích thước a nhỏ hơn bước sóng λ của ánh sáng ( a λ << ), khi đó có thể coi vi hạt như một lưỡng cực tương tác với trường ánh sáng, lực tác dụng lên hạt chính là lực Lorentz do tác dụng gradient trường điện như trên hình 1.3. Sự tương tác của ánh sáng và hạt được xét trong chế độ Rayleigh, chùm tia có phân bố không gian dạng Gauss, lực Lorentz hướng về phía tiêu điểm và được xác định như sau [17]: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) , , , , . , , , , , , P t grad t F z t p z t E z t p z t B z t F F ρ ρ ρ ρ ρ = ⋅∇ + ∂ ×        = +        (1.2) Hình 1.3. L ực tác dụng lên hạt điện môi trong chế độ Rayleigh. S ử dụng phép gần đúng Rayleigh (bỏ qua hiện tượng hấp thụ và vi hạt là hình cầu nhỏ-vi cầu), khi đó, chúng ta viết cho lực gradient: 4 3 2 2 2 1 2 grad a m F I c m π   − = ∇   +   (1.10) với c là vận tốc ánh sáng trong chân không và I là cường độ chùm laser. Thành phần lực tán xạ định hướng dọc theo sự truyền lan của ánh sáng được cho bởi [10]: 2 5 6 2 1 3 2 128 1 3 2 scat n a m F I c m π λ   − =   +   (1.11) 1.2. Kìm quang học sử dụng hai chùm xung Gauss ngược chiều 1.2.1. Cấu hình quang của hai chùm xung Gauss ngược chiều Sơ đồ nguyên lý quang của kìm quang học sử dụng hai chùm xung Gauss trong hệ toạ độ Decard [2] được trình bày trong hình 1.5. Hình 1.5. Sơ đồ bẫy quang học sử dụng hai chùm Gauss ngược chiều a. Sơ đồ hai chùm Gauss ngược chiều; b. Mặt phẳng tâm bẫy; c. Sơ đồ quang 1.2.2. Biểu thức cường độ tổng của hai chùm xung Gauss ngược chiều Cường độ điện trường của một chùm xung Gauss độc lập [17] có thể biễu diễn bằng công thức sau: ( ) [ ] { } ( ) ( ) ( ) [ ] 2 0 0 0 2 0 2 2 2 2 0 2 2 2 0 2 2 2 2 0 W , , , exp W 2 2 exp W 4 W / exp exp W 4 z ik E z t d xE i kz t ik z kz i k z k t z c k z ρ ω ρ ρ τ = − − +     × −   +       −     × − × −     +         (1.12) trong đó ( ) 2 0 3/ 2 2 2 0 0 4 2 W U E n c ε π τ =     (1.13) Cường độ điện trường của xung Gauss bên trái sẽ là: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 0 0 0 2 0 2 2 2 2 0 2 2 2 2 0 2 2 2 2 0 W , , , exp W 2 / 2 2 2 / 2 exp W 4 / 2 W / 2 / exp exp W 4 / 2 l z z z ik d E z t d xE i k z t ik z d k z d i k z d k t z d c k z d ρ ω ρ ρ τ       = − + −       + +         +   × −   + +       − +         × − × −     + +         (1.14) 5 Cường độ điện trường của xung Gauss bên phải sẽ là: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 0 0 0 2 0 2 2 2 2 0 2 2 2 2 0 2 2 2 2 0 W , , , exp W 2 / 2 2 2 /2 exp W 4 /2 W / 2 / exp exp W 4 /2 r z z z ik d E z t d yE i k z t ik z d k z d i k z d k t z d c k z d ρ ω ρ ρ τ       = − − −       + −         −   × −   + −       + −         × − × −     + −         (1.15) Theo [18], từ trường tương ứng trong gần đúng cận trục có thể viết: ( ) ( ) 2 0 , , , , H z t yn cE z t ρ ε ρ ≅   (1.16) Cường độ xung hay độ chói sáng của một chùm xung Gauss đơn là độ lớn một véc tơ Poynting trung bình theo thời gian: ( ) ( ) ( ) 2 22 0 2 2 , , , , , , W2 exp exp 2 1 4 1 4 I z t S z t zI z t zkP z t z z c τ ρ ρ ρ ρ τ ≡ =       = − − −       + +            ɶ ɶ  ɶ ɶ ɶ (1.17) Cường độ chùm xung bên trái: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 2 0 2 , , , , , , exp 1 4 1 4 W exp 2 z l z z t P I z t d S z t d z z d z d z d k t c ρ ρ ρ τ     = = −   + + + +       +     × − −             ɶ  ɶ ɶ ɶ ɶ ɶ ɶ ɶ (1.18) và cường độ chùm xung bên phải: ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 2 0 2 , , , ( , , , ) exp 1 4 1 4 W exp 2 z r z z t P I z t d S z t d z z d z d z d k t c ρ ρ ρ τ     = = −   + − + −       −     × − +             ɶ  ɶ ɶ ɶ ɶ ɶ ɶ ɶ (1.19) Hai chùm tia có tính chất kết hợp hoàn toàn và truyền lan độc lập với phân cực vuông góc với nhau, do đó, cường độ tổng của trường 2 l E và 2 r E có thể mô tả [15] bởi biểu thức sau: ( ) ( ) ( ) , , , , , , , , , z l z r z I z t d I z t d I z t d ρ ρ ρ = +    (1.20) 1.2.3. Ảnh hưởng của khoảng cách d đến phân bố cường độ tổng Như chúng tôi đã phân tích trong cấu hình quang của hai chùm xung Gauss ngược chiều, từ các công thức (1.18), (1,19) và (1.20) khoảng cách giữa hai mặt thắt của chùm tia là một trong những tham số ảnh hưởng đến cường độ tổng của hai chùm tia. Đặc biệt tham số này ảnh hưởng lớn đến 6 phân bố cường độ trong vùng chồng lấn, vùng có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả bẫy hạt. Do đó, việc khảo sát ảnh hưởng của tham số này lên phân bố cường độ tổng là rất quan trọng. a b c d Hình 1.7. Phân bố cường độ tổng với các giá trị khác nhau của khoảng cách giữa hai mặt thắt d: 15µm (a), 10µm (b), 5µm (c) và 0µm (d). 1.2.4. Ảnh hưởng của mặt thắt chùm tia W 0 đến phân bố cường độ tổng a b c d Hình 1.8. Phân bố cường độ tổng với các giá trị khác nhau của bán kính mặt thắt W 0 : 2µm (a); 1,5µm (b); 1µm (c) và 0,5µm (d). 1.2.5. Biểu thức quang lực tác dụng lên hạt điện môi Lực tán xạ: ( ) ( ) ( ) 2 2 , , , , , , , , , scat pr l pr r n n F z t d z C I z t d z C I z t d c c ρ ρ ρ = −    (1.21) Lực gradient theo toạ độ hướng tâm: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) , 2 2 2 0 0 2 0 0 2 , , , 2 , , , , , , W 1 4 W 1 4 l r grad I z t d I z t d F z t d cn z d cn z d ρ σ ρ ρ σ ρ ρ ρ ρ ρ ε ε = − −     + + + −            ɶ ɶ ɶ ɶ ɶ ɶ (1.22) Lực gradient theo trục truyền lan: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 4 2 0 0 , 2 2 2 2 2 2 0 0 2 2 2 4 2 0 0 2 2 2 2 2 0 0 2 1 4 2 W 2 , , , W W 1 4 2 1 4 2 W 2 , , , W W 1 4 l grad z r z d z d z d k I z t d kt F z n ck c c z d z d z d z d k I z t d kt z n ck c c z d ρ σ ρ ε τ τ ρ σ ρ ε τ τ   + + + − +   = − − +     + +     − + − − −   + − +   + −     ɶ ɶ ɶ ɶ ɶ ɶ  ɶ  ɶ ɶ ɶ ɶ ɶ ɶ ɶ ɶ ɶ  ɶ ɶ ɶ ɶ (1.23) 1.2.6. Ảnh hưởng của bán kính mặt thắt W 0 lên phân bố quang lực dọc Nếu vi hạt nằm trong vùng ranh giới hai vùng bẫy, nó sẽ dao động tự do (chuyển động nhiệt), nghĩa là các thành phần quang lực không có vai trò bẫy hạt điện môi. Theo chiều tăng của bán kính mặt thắt chùm tia, độ lớn 7 các vùng bẫy tăng dần, nhưng giá trị cực đại của quang lực lại giảm với kết quả trình bày trên (hình 1.9), Hình 1.9. Phân bố quang lực dọc trong mặt phẳng pha (z,t) với các giá trị khác nhau của bán kính mặt thắt W 0 : 0,5µm(a); 1µm(b); 1,5µm(c) và 2µm(d). 1.2.7. Ảnh hưởng của độ rộng xung τ ττ τ lên phân bố quang lực dọc Hình 1.10. Phân b ố của quang lực dọc trong mặt phẳng pha (z,t) với các giá trị khác nhau của độ rộng xung τ: 0,5ps (a); 1ps (b); 1,5ps (c) và 2ps (d). 8 1.2.8. Ảnh hưởng của khoảng cách hai mặt thắt d đến quang lực dọc Hình 1.11. Ảnh hưởng của khoảng cách d lên quá trình phân bố của quang lực dọc: d = 5µm(a); d = 10µm(b); d = 15µm(c) và d = 20µm(d). 1.2.9. Ảnh hưởng của bán kính mặt thắt W 0 lên quang lực ngang Hình 1.12. Phân bố quang lực ngang trong mặt phẳng pha (ρ,t) cho các giá tr ị của W 0 : 0,5µm (a); 1µm (b); 1,5µm (c) và 2µm (d). Quang lực ngang tạo ra một hố thế như trên hình 1.13. Tất cả các vi hạt rơi vào hố thế luôn luôn có xu hướng bị hút xuống đáy, tức là bị lực ngang đNy vào tâm của kìm. Theo chiều tăng của kích thước bán kính mặt thắt thì vùng bẫy lớn dần, tức là, bán kính của mặt hố thế lớn dần. Độ cao của hố thế chính là giá trị cực đại của lực ngang. Giá trị cực đại của lực ngang thay đổi theo bán kính mặt thắt chùm tia được trình bày trên hình [...]... tc nng lng ln m cú th s dng nhng xung laser nng lng thp hn nhng vi tn s lp cao cng to ra c vựng n nh tt 20 4.6 nh hng ca tr xung lờn vựng n nh Trong thc t khi ch to by quang hc s dng hai chựm xung Gauss ngc chiu thng khụng th loi b ht sai lch khỏch quan nh: Vic chn h quang, quang trỡnh t hai chựm xung Gauss n tiờu bn, dn n cú s lch pha gia hai xung (cú tr gia hai xung) Vỡ vy, s nh hng ca tr thi... (ps) Bỏn rng xung (ps) Hỡnh 4.7 S ph thuc ca thi Hỡnh 4.8 S ph thuc ca ng gian n nh vo rng xung kớnh vựng n nh vo rng Gauss xung Gauss 4.5 nh hng ca tn s lp xung laser lờn s n nh Hỡnh 4.9 n nh ca vi ht ph Hỡnh 4.10 n nh ca vi ht ph thuc tn s lp xung f = 1 thuc tn s lp xung f = 1 6. Hỡnh 4.11 n nh ca vi ht ph thuc tn s lp xung f = 1 3. 4. Hỡnh 4.12 n nh ca vi ht ph thuc tn s lp xung f = 1 2. ... cp chựm xung Gauss ngc chiu cú phõn cc vuụng gúc vi nhau c thit k nhm nõng cao quang lc v trỏnh c quang lc tỏn x Trong kỡm quang hc ny, cng laser l tng ca cng hai chựm thnh phn v quang lc tỏc ng lờn vi ht sinh ra t cng tng ny Do ú, giỏ tr v phõn b quang lc trong khụng gianthi gian ph thuc vo cỏc tham s cu trỳc ca kỡm nh: nng lng chựm tia, bỏn kớnh tht chựm, khong cỏch gia hai tht chựm, rng xung, ... n nh khụng gian thi gian ca kỡm quang hc s dng hai chựm xung Gauss ngc chiu Thi gian n inh t l thi gian vi ht dao ng xung quanh v trớ cõn bng (tõm ca kỡm) trong quỏ trỡnh mt xung vi khụng gian ca vựng n nh l biờn dao ng ca ht tng ng kớch thc ht ó kho sỏt c th nh hng ca cỏc tham s quang nh: nng lng xung, bỏn kớnh tht chựm, rng xung, tn s lp xung, tr xung v cỏc tham s c nh: kớch thc ht, nht cht lu,... b Cng xung bờn phi (1), bờn trỏi (2) v xung tng (3) a b Hỡnh 4.15 nh hng ca tr xung lờn vựng n nh khi T= 2 a ng hc ca ht; b Cng xung bờn phi (1), bờn trỏi (2) v xung tng (3) 21 Khi tr tng lờn T=3, ht khụng cũn n nh liờn tip m b chia thnh hai vựng, gia l giao ng Brown (hỡnh 4.16) a b Hỡnh 4.16 nh hng ca tr xung lờn vựng n nh khi T= 3 a ng hc ca ht; Cng xung bờn phi (1), bờn trỏi (2) v xung tng... (3) Trng hp n=4 thỡ hin tng mt n nh cng rừ rng hn (hỡnh 4.17), lỳc ny by quang hc tr v trng hp by mt xung v xột cho quỏ trỡnh by ca hai xung liờn tip a b Hỡnh 4.17 nh hng ca tr xung lờn vựng n nh khi T= 4 a ng hc ca vi ht; Cng xung bờn phi (1), bờn trỏi (2) v xung tng (3) T cỏc kt qu mụ phng trờn cho thy tr cho phộp ca hai xung T < 2 mi cú th to ra vựng n nh ca by 4.7 nh hng ca bỏn kớnh vi ht lờn... Hỡnh 4.13 nh hng ca tr xung lờn vựng n nh khi T= 0 a Mụ phng ng hc ca vi ht; b Cng xung bờn phi (1), bờn trỏi (2) v xung tng (3) Qua kt qu thy rng, khi khụng cú tr xung hay hai xung cựng truyn n tõm by (trng hp n=0) khụng cú lch pha nờn cng tng c tng cng v do ú ng kớnh vựng n nh gn bng bỏn kớnh vi ht Thi gian n nh bng hai ln bỏn rng xung (hỡnh 4.13) a b Hỡnh 4.14 nh hng ca tr xung lờn vựng n nh khi... cỏch gia hai mt tht - rng xung laser; - c trng ca ht (kớch thc, - Mt tht chựm tia laser (phõn b chit sut) khụng gian ca chựm laser); - c trng ca cht lu ( nht, chit sut, nhit ) 11 1.5 Kt lun chng 1 Trong chng ny, mt s kin thc c bn nh lc quang hc, cu hỡnh kỡm quang hc s dng hai chựm tia ngc chiu, nh hng ca cỏc tham s quang lờn phõn b quang lc, chuyn ng Brown v mt s yu t nh hng n s n nh ca kỡm quang hc... tỏc ng ca quang lc khi ht t trong kỡm quang hc Vi nhng gi thit hp lý cho mu ht trong mụi trng c th, qui trỡnh mụ phng ó c xut v kho sỏt quỏ trỡnh ng hc ca ht trong cht lu trong cỏc trng hp khụng cú quang lc, cú quang lc vi cỏc tham s quang v c khỏc nhau Kt qu cho chuyn ng ca vi ht trong cht lu di tỏc dng ca xung laser, t ú, khng nh c s cnh tranh ca lc Brown v quang lc trong thi gian mt xung laser... Hỡnh 1.14 Giỏ tr quang lc ngang vo bỏn kớnh mt tht trong trng hp t=1, d = 10àm ti v trớ z = 0àm 1.2.10 nh hng ca khong cỏch hai mt tht d lờn quang lc ngang Hỡnh 1.15 Phõn b quang lc ngang Fgrad, trong mt phng (,t) vi cỏc giỏ tr khỏc nhau ca d: 1àm(a); 5àm(b); 10àm(c) v 15àm(d) 1.2.11 nh hng ca rng xung lờn quang lc ngang 10 Hỡnh 1.16 Quang lc ngang, Fgrad, trong mt phng pha (,t) cho cỏc xung cú rng khỏc . 1.2. Kìm quang học sử dụng hai chùm xung Gauss ngược chiều 1.2.1. Cấu hình quang của hai chùm xung Gauss ngược chiều Sơ đồ nguyên lý quang của kìm quang học sử dụng hai chùm xung Gauss trong. hưởng của một số thông số lên kìm quang học sử dụng hai chùm xung Gauss ngược chiều . Bố cục của luận án: Chương 1. Tổng quan về kìm quang học sử dụng hai chùm xung Gauss ngược chiều Chương. cấu hình kìm quang học sử dụng hai chùm tia ngược chiều, ảnh hưởng của các tham số quang lên phân bố quang lực, chuyển động Brown và một số yếu tố ảnh hưởng đến sự ổn định của kìm quang học đã

Ngày đăng: 11/08/2014, 15:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan