bài báo KCN pptx

49 1.4K 26
bài báo KCN pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA MÔI TRƯỜNG TÊN ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ KHU CÔNG NGHIỆP CBHD: ThS NGUYỄN THỊ NGỌC ANH SVTH: NHÓM II VŨ THỊ HẰNG 0810633 VÕ THỊ MỸ LAI 0810662 TRẦN THỊ QUY 0810722 NGUYỄN THỊ THANH THẢO 0810737 VŨ THỊ THẢO 0810740 NGUYỄN LÊ MỸ TRINH 0810769 LÊ THỊ HỒNG UYÊN 0810780 Đà lạt, tháng 11 năm 20011 MỤC LỤC LÊ THỊ HỒNG UYÊN 0810780 1 Đà lạt, tháng 11 năm 20011 1 MỤC LỤC 2 CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU 4 1.Khu công nghiệp: 4 (KCN) là khu tập trung các doanh nghiệp chuyên sản xuất các hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới, địa giới xác định, không có dân cư sinh sống,do Chính phủ quyết định thành lập. Trong khu công nghiệp có thể có doanh nghiệp chế xuất 4 2.Khu chế xuất: 4 (KCX)là khu tập trung các doanh nghiệp chế xuất chuyên sản xuất các hàng xuất khẩu, thực hiện các dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu, có ranh giới, địa giới xác định, không có dân cư sinh sống, do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ thành lập 4 3.Khu kinh tế: 5 (KKT) là khu vực có không gian kinh tế riêng biệt với môi trường đầu tư và kinh doanh đặc biệt thuận lợi cho các nhà đầu tư, có ranh giới địa lí xác định,…KKT được tổ chức thành các khu chức năng gồm: khu phi thuế quan, khu bảo thuế, KCX, KCN, khu giải trí, khu du lịch, khu đô thị, khu dân cư, khu hành chính và các khu chức năng khác phù hợp với đặc điểm của từng KKT 5 4.Khu công nghệ cao: 5 Là nơi tập trung các doanh nghiệp công nghệ kỹ thuật cao và các đơn vị hoạt động phục vụ cho phát triển công nghệ cao gồm nghiên cứu, triển khai khoa học, công nghệ, đào tạo và các dịch vụ có liên quan, có ranh giới, địa giới xác định, do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập. Trong khu cong nghệ cao có thể có doanh nghiệp chế xuất 5 5.Cụm công nghiệp: 5 Là một dạng KCN nhưng có qui mô nhỏ do chính quyền địa phương phê duyệt, cấp phép và quản lý 5 6.Điểm công nghiệp: 6 Là một dạng công nghiệp tập trung mới xuất hiện gần đây do sự phát triển bùng phát các làng nghề. Điểm công nghiệp có quy mô nhỏ từ vài chục ha trở xuống, được chính quyền địa phương phê duyệt và cấp phép 6 7. Ngoài ra KCN còn có thể phân loại theo: 6 CHƯƠNG II. HỆ THỐNG KHU CÔNG NGHIỆP, KHU CHẾ XUẤT Ở VIỆT NAM 7 CHƯƠNG III: TỒ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KCN Ở VIỆT NAM 8 I.Quản lý môi trường KCN 8 II.Sơ đồ hệ thống quản lý môi trường KCN: 8 CHƯƠNG III: TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG KCN 9 I.Tiêu chí về áp lực đối với môi trường 9 1.Tiêu chí về áp lực đối với môi trường bao gồm các nội dung chính sau đây: 9 1.Tiêu chí về đáp ứng môi trường bao gồm các nội dung chính sau đây: 10 1.Môi trường nước: 11 2.Môi trường không khí: 11 3.Tiếng ồn: 11 4.Sức khỏe cộng đồng: 11 1.Thuế tài nguyên 12 2.Thuế, phí môi trường: 16 II.Áp dụng công cụ pháp lý trong quản lý môi trường KCN 18 CHƯƠNG V: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP 21 1.Ô nhiễm nước mặt do nước thải công nghiệp 21 a.Đặc trưng nước thải khu công nghiệp 21 b. Ô nhiễm nước mặt do nước thải của các khu công nghiệp 24 2.Ô nhiễm không khí do khí thải khu công nghiệp 25 a.Đặc trưng khí thải khu công nghiệp 25 b.Ô nhiễm không khí tại các khu công nghiệp 27 3.Chất thải rắn tại các khu công nghiệp 29 a.Đặc trưng thành phần chất thải rắn tại các khu công nghiệp 29 b.Lượng chất thải rắn phát sinh tại các KCN 30 c.Thu gom, phân loại, vận chuyển và xử lý chất thải rắn tại các khu công nghiệp 31 4.Xu thế diễm biến thải lượng chất thải từ các KCN 31 a.Xu thế diễn biến tổng lượng nước thải và thải lượng chất gây ô nhiễm nước từ các KCN 31 b.Xu thế diễn biến thải lượng các chất ô nhiễm không khí từ các KCN 32 CHƯƠNG VI. MÔ HÌNH KHU CÔNG NGHIỆP THÁI, CỤM CÔNG NGHIỆP SINH THÁI 34 1.Khái niệm khu công nghiệp sinh thái: 34 a.Khái niêm: 34 b.Phân loại: 34 2.Cấu trúc khu công nghiệp sinh thái: 34 a.Cấu trúc hệ sinh thái công nghiệp 34 4.Những thuận lợi và kho khăn khi xây dưng KCN 39 a.Lợi ích của KCNST: 39 b. Khó khăn : 40 c.Sự hỗ trợ: 40 CHƯƠNG VII: MÔ HÌNH KHU CÔNG NGHIỆP SINH THÁI, CỤM CÔNG NGHIỆP SINH THÁI 42 1.Phương pháp luận để xây dựng KCN tại Việt Nam: 42 2.Một số KCNST trên thế giới: 43 a.Khu Công Nghiệp Kalundborg ,Đan Mạch: 43 d.KCN Map Ta Phut, Thái Lan 48 e.Khu Công Nghiệp Sinh Thái EBARA Corporation – Fujiisawa2, Nhật 48 f.Khu Công Ngiệp Sinh Thái Kokubo, Nhật: 49 5. Kết luận 49 CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU Sự ra đời của các KCN gắn liền với đường lối đổi mới, chính sách mở cửa của Đảng tại Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986.Thời gian qua, thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước về đẩy mạnh phát triển công nghiệp trong tiến trình CNH-HĐH đất nước, mỗi KCN đều là đầu mối quan trọng trong thu hút vốn đầu tư, đặt biệt là vốn đầu tư nước ngoài. Việc hình thành các KCN đã tạo động lực lớn cho phát triên công nghiệp, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các địa phương, tạo công ăn việc làm cho người lao động. KCN còn góp phần thúc đẩy sự hình thành khu đô thị mới,các ngành công nghiệp phụ trợ và dịch vụ. Những chuyển biến, khởi sắc và thành công của nền kinh tế - xã hội nước ta trong công cuộc đổi mới, mở cửa 25 năm qua có dấu ấn đậm nét của việc hình thành, phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế (trong bài viết này gọi chung là khu công nghiệp - KCN). Ðây thật sự là một động lực thúc đẩy mạnh mẽ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Vì thế, phát triển bền vững các KCN sẽ góp phần vào chiến lược phát triển bền vững của Việt Nam. I. CÁC LOẠI HÌNH KHU CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 1.Khu công nghiệp: (KCN) là khu tập trung các doanh nghiệp chuyên sản xuất các hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới, địa giới xác định, không có dân cư sinh sống,do Chính phủ quyết định thành lập. Trong khu công nghiệp có thể có doanh nghiệp chế xuất. KCN - Ðộng lực của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. 2.Khu chế xuất: (KCX)là khu tập trung các doanh nghiệp chế xuất chuyên sản xuất các hàng xuất khẩu, thực hiện các dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu, có ranh giới, địa giới xác định, không có dân cư sinh sống, do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ thành lập. 3.Khu kinh tế: (KKT) là khu vực có không gian kinh tế riêng biệt với môi trường đầu tư và kinh doanh đặc biệt thuận lợi cho các nhà đầu tư, có ranh giới địa lí xác định,…KKT được tổ chức thành các khu chức năng gồm: khu phi thuế quan, khu bảo thuế, KCX, KCN, khu giải trí, khu du lịch, khu đô thị, khu dân cư, khu hành chính và các khu chức năng khác phù hợp với đặc điểm của từng KKT. 4.Khu công nghệ cao: Là nơi tập trung các doanh nghiệp công nghệ kỹ thuật cao và các đơn vị hoạt động phục vụ cho phát triển công nghệ cao gồm nghiên cứu, triển khai khoa học, công nghệ, đào tạo và các dịch vụ có liên quan, có ranh giới, địa giới xác định, do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập. Trong khu cong nghệ cao có thể có doanh nghiệp chế xuất. 5.Cụm công nghiệp: Là một dạng KCN nhưng có qui mô nhỏ do chính quyền địa phương phê duyệt, cấp phép và quản lý. Dự án cụm công nghiệp Hoàng Long 2 có quy mô hơn 38 ha. 6.Điểm công nghiệp: Là một dạng công nghiệp tập trung mới xuất hiện gần đây do sự phát triển bùng phát các làng nghề. Điểm công nghiệp có quy mô nhỏ từ vài chục ha trở xuống, được chính quyền địa phương phê duyệt và cấp phép. 7. Ngoài ra KCN còn có thể phân loại theo: a. KCN đơn ngành :hay chuyên ngành mới xuất hiện gần đây với sự hình thành KCN Dệt may đầu tiên(KCN Phố Nối- Hưng Yên). Chiến lược ngành Dệt may đã quy hoạch 11 KCN chuyên ngành trên khắp cả nước với mục tiêu liên kết các hoạt động Dệt may và các phụ trợ nhằm tạo hiệu quả kinh tế và môi trường cao hơn. Xu hướng này gần đây còn được thúc đẩy trong thực tế do phần lớn hoạt động dệt nhuộm, in của ngành Dệt may đều không được hoan nghênh ở các KCN khác do nguy cơ gây ô nhiễm của ngành dệt, nhuộm rất cao. Bên cạnh các KCN chuyên ngành dệt may, hiện đã xuất hiện các KCN chuyên ngành khác như KCN- Tổ hợp lọc hóa dầu, khí điện đạm, hay KCN Tàu thủy Lai Vu, b. KCN đa ngành :chiếm phần lớn trong số các KCN. KCN đa ngành gồm nhiều doanh nghiệp, thuộc nhiều chuyên ngành,phân bố tập trung trên một diện tích giới hạn được cấp phép (để phân biệt với các doanh nghiệp bên ngoài hàng rào KCN). Về lý thuyết, các KCN phải có thiết kế kỹ thuật, phân khu chức năng nhưng đa phần đã không được tôn trọng do những điều kiện thực tế. Xét từ góc độ quản lý, việc phân bố thiếu chọn lọc, không tuân thủ quy định, trình tự sắp xếp nhất định có thể gây khó khăn cho quản lý, làm tăng chi phí xử lý nước thải (phân biệt xử lý bằng hóa chất và xử lý vi sinh). Những năm gần đây, một số KCN đã nhận ra những tồn tại này và đang tìm cách khắc phục song những tồn tại do lịch sử để lại không dễ giải quyết. CHƯƠNG II. HỆ THỐNG KHU CÔNG NGHIỆP, KHU CHẾ XUẤT Ở VIỆT NAM Năm 1991, khu chế xuất Tân Thuận được thành lập “khai sinh” ra mô hình các KCN trong chiến lược xây dựng phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam. Tính năm 2010, Việt Nam đã có 250 KCN được thành lập, trong đó có 170 KCN (chiếm 68% tổng số KCN của cả nước) đã đi vào hoạt động, số còn lại đang trong quá trình xây dựng, hoàn thiện. Các KCN chủ yếu được thành lập ở ba vùng kinh tế trọng điểm (vùng kinh tế trọng điểm phía bắc; vùng kinh tế trọng điểm phía nam; vùng kinh tế trọng điểm miền trung), song cho đến nay cả nước có 57 tỉnh, thành phố có KCN được thành lập. Hiện nay, các KCN đã thu hút được 8.500 dự án đầu tư trong và ngoài nước với tổng vốn đăng ký khoảng 70 tỉ USD, trong đó vốn đầu tư nước ngoài hơn 52 tỉ (chiếm 30% FDI cả nước), còn lại là vốn đầu tư của các doanh nghiệp trong nước. Nếu tính về giá trị sản xuất công nghiệp, các KCN hiện nay đã đóng góp hơn 30% giá trị công nghiệp của cả nước đã tạo việc làm cho hơn 1,5 triệu lao động trực tiếp và hàng vạn lao động gián tiếp. Ngoài ra, các KCN phát triển đã kéo theo sự đầu tư về cơ sở hạ tầng (điện, đường, nước ). Những kết quả này cho thấy vai trò quan trọng của KCN góp phần cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Ðó là thúc đẩy sản xuất công nghiệp, xuất nhập khẩu; thu hút vốn đầu tư; nộp ngân sách Nhà nước; tạo công ăn việc làm cho người lao động; đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế; nâng trình độ công nghệ sản xuất; tạo sản phẩm có sức cạnh tranh, v.v. Như vậy, các KCN thật sự là một động lực mạnh mẽ của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. CHƯƠNG III: TỒ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KCN Ở VIỆT NAM I. Quản lý môi trường KCN Quản lý môi trường được định nghĩa là: “ một hệ thống cơ cấu tổ chức và tiêu chuẩn pháp lý chặt chẽ để kiểm soát, giới hạn các tác động tiêu cực tới môi trường” Một hệ thống quản lý hoàn chỉnh gồm 8 yếu tố: Các văn bản, chính sách về môi trường Chương trình giám sát môi trường Thống nhất việc quản lý môi trường trong hoạt động kinh doanh Tiêu chuẩn về đánh giá và hồ sơ pháp lý Thủ tục thanh tra và kiểm soát ô nhiễm Tập huấn và cung cấp thông tin nội bộ Báo cáo môi trường nội bộ và của cơ quan khác Thẩm định toàn diện hệ thống quản lý môi trường. Hệ thống quản lý môi trường cho các KCN là một hệ thống quản lý môi trường, trong đó tập trung kiểm soát và ngăn ngừa ô nhiễm môi trường đối với các doanh nghiệp trong KCN theo luật, quy định, chính sách môi trường. II. Sơ đồ hệ thống quản lý môi trường KCN: BỘ TN & MT CÁC CƠ QUAN CHÍNH PHỦ SỞ TNMT BAN QUẢN LÝ KCN CÁC SỞ BAN NGÀNH ĐỊA PHƯƠNG CÁC VẤN ĐỀ VỀ MÔI TRƯỜNG KCN Quản lý trực tiếp Hỗ trợ quản lý CHƯƠNG III: TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG KCN Lựa chọn tiêu chí đánh giá môi trường KCN phải đảm bảo thể hiện được đặc trưng của 3 quá trình : áp lực – trạng thái - đáp ứng. Thông qua mô hình “ Áp lực – Hiện trạng – Đáp ứng” Đánh giá môi trường KCN được thực hiện đối với một số nhân tố môi trường chính như: đất, nước, không khí, chất thải rắn, tiếng ồn và hệ sinh thái đô thị bằng một số tiêu chí chủ yếu như sau: I. Tiêu chí về áp lực đối với môi trường 1. Tiêu chí về áp lực đối với môi trường bao gồm các nội dung chính sau đây: Quy mô phát triển đô thị phải hợp lý, vì những thành phố hoặc đô thị có dân số quá đông sẽ nảy sinh nhiều vấn đề môi trường không thể giải quyết. Quy hoạch sử dụng đất đô thị phải phù hợp với yêu cầu bảo vệ môi trường, đặc biệt là quy hoạch khu công nghiệp, khu dịch vụ, khu dân cư, trường học, bệnh viện, để không gây ra các sự cố và những vấn đề nan giải về môi trường. Tiết kiện trong sử dụng và khai thác tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là các loại tài nguyên không thể phục hồi. Trong trường hợp các loại tài nguyên có thể phục hồi thì cần phải khai thác dưới mức tự phục hồi. Giảm thiểu nguồn phát sinh các tác nhân ô nhiễm môi trường từ sản xuất, đặc biệt là sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải và sinh hoạt đô thị, sao cho tổng lượng chất thải ra ngoài môi trường phải ở dưới mức khả năng tiếp nhận của môi trường. Bảo tồn đa dạng sinh học trong đô thị, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử văn hóa. a. Tiêu chí về áp lực đối với môi trường được đo đạc bằng các chỉ tiêu cụ thể sau đây: Dân số: tổng số dân (người), tỷ lệ gia tăng dân số hàng năm (%), mật độ dân cư (người/km 2 ) Diện tích đô thị (ha hay km 2 ) hay tốc độ gia tăng diện tích đất được đô thị hóa hàng năm (%) Tăng trưởng kinh tế: tổng thu nhập (GDP) hay tốc độ tăng trưởng hàng năm (%) Cơ cấu thu nhập quốc dân (%) của từng ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ và tốc độ tăng trưởng hàng năm của mỗi ngành. Tổng lượng phương tiện giao thông cơ giới (theo từng loại) và tốc độ tăng trưởng hàng năm (%) Tổng nhu cầu nước cấp (m3/ năm): sử dụng cho sinh hoạt, công nghiệp và dịch vụ Tổng năng lượng điện tiêu thụ (kwh/ năm), than (tấn/ năm), xăng dầu (tấn/ năm) Tổng lượng khí thải từ công nghiệp, sinh hoạt, và giao thông (tấn/năm), đặc biệt chú trọng là tổng lượng bụi, SO2, NO2, CO2, HCl, Pb… Tổng lượng nước thải sinh hoạt và công nghiệp: tổng lượng thải (m3/ năm), tổng BOD5 (tấn/năm), tổng N và P (tấn/năm), pH, clo, dầu mỡ, kim loại nặng (tấn/năm) Tổng lượng chất thải rắn (tấn hay m3/ năm): chất thải rắn không nguy hại và chất thải rắn nguy hại. Sự cố môi trường: địa điểm, thời gian, nguyên nhân và mức thiệt hại. II. Tiêu chí về đáp ứng đối với môi trường : 1. Tiêu chí về đáp ứng môi trường bao gồm các nội dung chính sau đây : Cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị như hệ thống giao thông, cấp thoát nước, điện, thông tin…phải đạt trình độ hiện đại và đáp ứng đầy đủ cho nhu cầu phát triển đô thị Tất cả các nguồn nước thải, khí thải và rác thải phải được xử l. đạt tiêu chuẩn an toàn môi trường và đảm bảo vệ sinh. Phải giải quyết cơ bản vấn đề nhà ở, y tế, giáo dục, vui chơi giải trí…của nhân dân. Tổ chức, cơ chế quản lý, các văn bản pháp quy về quản lý môi trường phải đáp ứng các yêu cầu bảo vệ môi trường của đô thị. Nhân dân phải có nếp sống thân thiện với môi trường và có ý thức bảo vệ môi trường Dành khoản ngân sách thích đáng để đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường. a. Tiêu chí về đáp ứng môi trường có thể đo đạc bằng các chỉ tiêu cụ thể sau đây: Tỷ lệ dân sử dụng nước máy (%) Mật độ phân bố hệ thống cấp thoát nước trên diện tích đô thị (km/ km 2 ) Mật độ đường giao thông trên diện tích đô thị (km/km 2 ) Tỷ lệ thu gom rác thải (%) Số bãi chôn lấp rác và nhà máy xử lý rác [...]... 2.7: dự báo lượng nước thải và thải lượng các chất ô nhiễm nước từ các KCN phía nam đến năm 2020 b Xu thế diễn biến thải lượng các chất ô nhiễm không khí từ các KCN Nguồn: TCMT Tổng hợp, 2009 Bảng 2.8: dự báo thải lượng các chất ô nhiễm không khí từ các KCN phía nam đến năm 2020 Bảng 2.9: dự báo khối lượng chất thải phát sinh từ các KCN phía nam đến năm 2020 Nguồn: trung tâm Công Nghệ Môi Trường, tháng... vấn đề ô nhiễm không khí tại các KCN chủ yếu là ô nhiễm bụi, một số KCN có xuất hiện ô nhiễm CO, SO 2 và NO2 Chất thải rắn: lượng CTR từ các KCN có nhiều hướng gia tăng, tập trung nhiều nhất tại các KCN vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) Bắc Bộ và vùng KTTĐ phía nam 1 Ô nhiễm nước mặt do nước thải công nghiệp a Đặc trưng nước thải khu công nghiệp Sự gia tăng nước thải từ các KCN trong những năm gần đây rất... chất rắn lơ lủng trong nước thải KCN thường xuyên vượt ngưỡng cho phép Chất lượng nước thải đầu ra của các KCN phụ thuộc rất nhiều vào việc nước thải có được xử lý hay không? Hiện nay, tỷ lệ các KCN đã đi vào hoạt động có trạm xử lý nước thải tập trung chỉ chiếm khoảng 43%, rất nhiều KCN đã đi vào hoạt động mà hoàn toàn chưa triển khai xây dựng hạng mục này Nhiều KCN đã có hệ thống xử lý nước thải... giảm ô nhiễm không khí tại các KCN chủ yếu bởi bụi, một số KCN có biểu hiện ô nhiễm CO, SO2 và tiếng ồn, các KCN mới với các cơ sở đầu tư công nghệ hiện đại và hệ thống quản lý tốt thường có hệ thống xử lý khí thải trước khi xả thải ra môi trường nên thường gặp ít vấn đề về ô nhiễm không khí hơn Ô nhiễm bụi, dạng ô nhiễm nhất trong các KCN Tình trạng ô nhiễm bụi ở các KCN diễn ra khá phổ biến, đặc... trong khu vực KCN 3 Chất thải rắn tại các khu công nghiệp Hoạt động sản xuất tại các KCN đã phát sinh một lượng không nhỏ chất thải rắn và chát thải nguy hại thành phần, khối lượng chất thải rắn phát sin tại mỗi KCN tùy thuộc vào loại hình công nghiệp đầu tư và công suất của các cơ sở công nghiệp trong KCN a Đặc trưng thành phần chất thải rắn tại các khu công nghiệp Qua khảo sát một số KCN cho thấy,... Tất cả các KCN phải có khu vực phân loại và trung chuyển chất thải rắn, nhưng nhiều KCN vẫn chưa thực hiện được vì vậy, làm cho công tác quản lý chất thải rắn ở các KCN gặp nhiều khó khăn Chủ yếu các KCN thường hợp đồng với công ty môi trường đô thị thu gom hoặc doanh nghiệp có giấy phép hành nghề để thu gom xử lý chất thải rắn Thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn, chất thải tại cácKCN của các... trong số hơn 1 triệu m3 nước thải/ngày từ các KCN được xả thẳng ra các nguồn tiếp nhận không qua xử lý đã gây ô nhiễm môi trường nước mặt Chất lượng nước mặt tại những vùng chịu tác động của nguồn thải từ các KCN đã suy thoái, đặc biệt tại các lưu vực sông Khí thải: ô nhiễm không khí ở các KCN mang tính cục bộ, tập trung nhiều ở các KCN cũ, do các nhà máy trong KCN sử dụng công nghệ sản xuất lạc hậu hoặc... thải nguy hại tại các KCN chưa được quản lý chặc chẽ do các quy định liên quan chưa cụ thể, nhiều cơ sở chưacó kho lưu trữ tạm thời theo quy định, và một phần nhỏ chất thải nguy hại được các đơn vị có chức năng thu gom và xử lý 4 Xu thế diễm biến thải lượng chất thải từ các KCN a Xu thế diễn biến tổng lượng nước thải và thải lượng chất gây ô nhiễm nước từ các KCN Bảng 2.7: dự báo lượng nước thải và... trọng điểm phía nam là nơi tập trung nhiều KCN nhất tiếp đến là các vùng kinh tế trọng điểm bắc bộ, miền trung, và miền đồng bằng sông cửu long Bảng 2.4: Ước tính thải lượng các chất ô nhiễm không khí từ các KCN thuộc các tỉnh của 4 vùng KTTĐ năm 2009 b Ô nhiễm không khí tại các khu công nghiệp Chất lượng môi trường không khí tại các KCN đặc biệt trong các KCN cũ, tập trung nhà máy có công nghệ sản... khảo sát • Chuyển thông tin qua các phương tiện truyền thông đại chúng: báo chí, ti vi, radio, pano, áp phích, tờ rơi, phim ảnh • Tiếp cận truyền thông qua những buổi biểu diễn lưu động, tổ chức hội diễn, các chiến dịch, các lễ hội, các ngày kỷ niệm CHƯƠNG V: BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP Nước thải: nước thải từ các KCN có thành phần đa dạng, chủ yếu là các chất lơ lửng, chất hữu cơ, . duyệt và cấp phép. 7. Ngoài ra KCN còn có thể phân loại theo: a. KCN đơn ngành :hay chuyên ngành mới xuất hiện gần đây với sự hình thành KCN Dệt may đầu tiên (KCN Phố Nối- Hưng Yên). Chiến lược. được hoan nghênh ở các KCN khác do nguy cơ gây ô nhiễm của ngành dệt, nhuộm rất cao. Bên cạnh các KCN chuyên ngành dệt may, hiện đã xuất hiện các KCN chuyên ngành khác như KCN- Tổ hợp lọc hóa dầu,. ngành khác như KCN- Tổ hợp lọc hóa dầu, khí điện đạm, hay KCN Tàu thủy Lai Vu, b. KCN đa ngành :chiếm phần lớn trong số các KCN. KCN đa ngành gồm nhiều doanh nghiệp, thuộc nhiều chuyên ngành,phân

Ngày đăng: 11/08/2014, 15:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LÊ THỊ HỒNG UYÊN 0810780

  • Đà lạt, tháng 11 năm 20011

  • MỤC LỤC

  • CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU

    • 1.Khu công nghiệp:

    • (KCN) là khu tập trung các doanh nghiệp chuyên sản xuất các hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới, địa giới xác định, không có dân cư sinh sống,do Chính phủ quyết định thành lập. Trong khu công nghiệp có thể có doanh nghiệp chế xuất.

    • 2.Khu chế xuất:

    • (KCX)là khu tập trung các doanh nghiệp chế xuất chuyên sản xuất các hàng xuất khẩu, thực hiện các dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu, có ranh giới, địa giới xác định, không có dân cư sinh sống, do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ thành lập.

    • 3.Khu kinh tế:

    • (KKT) là khu vực có không gian kinh tế riêng biệt với môi trường đầu tư và kinh doanh đặc biệt thuận lợi cho các nhà đầu tư, có ranh giới địa lí xác định,…KKT được tổ chức thành các khu chức năng gồm: khu phi thuế quan, khu bảo thuế, KCX, KCN, khu giải trí, khu du lịch, khu đô thị, khu dân cư, khu hành chính và các khu chức năng khác phù hợp với đặc điểm của từng KKT.

    • 4.Khu công nghệ cao:

    • Là nơi tập trung các doanh nghiệp công nghệ kỹ thuật cao và các đơn vị hoạt động phục vụ cho phát triển công nghệ cao gồm nghiên cứu, triển khai khoa học, công nghệ, đào tạo và các dịch vụ có liên quan, có ranh giới, địa giới xác định, do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập. Trong khu cong nghệ cao có thể có doanh nghiệp chế xuất.

    • 5.Cụm công nghiệp:

    • Là một dạng KCN nhưng có qui mô nhỏ do chính quyền địa phương phê duyệt, cấp phép và quản lý.

    • 6.Điểm công nghiệp:

    • Là một dạng công nghiệp tập trung mới xuất hiện gần đây do sự phát triển bùng phát các làng nghề. Điểm công nghiệp có quy mô nhỏ từ vài chục ha trở xuống, được chính quyền địa phương phê duyệt và cấp phép.

    • 7. Ngoài ra KCN còn có thể phân loại theo:

      • a. KCN đơn ngành :hay chuyên ngành mới xuất hiện gần đây với sự hình thành KCN Dệt may đầu tiên(KCN Phố Nối- Hưng Yên). Chiến lược ngành Dệt may đã quy hoạch 11 KCN chuyên ngành trên khắp cả nước với mục tiêu liên kết các hoạt động Dệt may và các phụ trợ nhằm tạo hiệu quả kinh tế và môi trường cao hơn. Xu hướng này gần đây còn được thúc đẩy trong thực tế do phần lớn hoạt động dệt nhuộm, in của ngành Dệt may đều không được hoan nghênh ở các KCN khác do nguy cơ gây ô nhiễm của ngành dệt, nhuộm rất cao. Bên cạnh các KCN chuyên ngành dệt may, hiện đã xuất hiện các KCN chuyên ngành khác như KCN- Tổ hợp lọc hóa dầu, khí điện đạm, hay KCN Tàu thủy Lai Vu,...

      • b. KCN đa ngành :chiếm phần lớn trong số các KCN. KCN đa ngành gồm nhiều doanh nghiệp, thuộc nhiều chuyên ngành,phân bố tập trung trên một diện tích giới hạn được cấp phép (để phân biệt với các doanh nghiệp bên ngoài hàng rào KCN). Về lý thuyết, các KCN phải có thiết kế kỹ thuật, phân khu chức năng nhưng đa phần đã không được tôn trọng do những điều kiện thực tế. Xét từ góc độ quản lý, việc phân bố thiếu chọn lọc, không tuân thủ quy định, trình tự sắp xếp nhất định có thể gây khó khăn cho quản lý, làm tăng chi phí xử lý nước thải (phân biệt xử lý bằng hóa chất và xử lý vi sinh). Những năm gần đây, một số KCN đã nhận ra những tồn tại này và đang tìm cách khắc phục song những tồn tại do lịch sử để lại không dễ giải quyết.

      • CHƯƠNG II. HỆ THỐNG KHU CÔNG NGHIỆP, KHU CHẾ XUẤT Ở VIỆT NAM

      • CHƯƠNG III: TỒ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KCN Ở VIỆT NAM

        • I. Quản lý môi trường KCN

        • II. Sơ đồ hệ thống quản lý môi trường KCN:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan