QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ KHU CÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG

34 2K 20
QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ  KHU CÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ KHU CÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Suy giảm, cạn kiệt tài nguyên và ô nhiễm, suy thoái môi trường do các quá trình khai thác tài nguyên thiên nhiên, xây dựng đô thị và sản xuất công nghiệp… là những hậu quả tất yếu của sự phát triển thiếu những suy xét về môi trường.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ KCN TIỂU LUẬN MÔN HỌC ĐỀ TÀI QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ KHU CÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Cán bộ giảng dạy : PGS. TS. LÊ THANH HẢI Nhóm thực hiện : ĐÀO THỊ NGỌC MAI – MHV: 201210020 HOÀNG ÁI NHÂN – MHV: 1280100060 ĐẶNG MỸ THANH – MHV: 1280100073 Lớp : QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Khoá : 2012 TP. Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2013 1 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 4 DANH MỤC HÌNH 5 DANH MỤC BẢNG 6 MỞ ĐẦU 7 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 7 2. MỤC TIÊU 7 3. NỘI DUNG 7 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QLMT ĐÔ THỊ KCN, QLMT ĐÔ THỊ VÀ KCN THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 8 1.1. QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ KCN 8 1.1.1. Các khái niệm 8 1.1.2. Nhiệm vụ công tác QLMT đô thị và KCN 8 1.2. QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ KCN THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 9 1.2.1. Khái niệm PTBV 9 1.2.2. Mục tiêu PTBV 9 1.2.3. Khái niệm Đô thị bền vững – KCN bền vững 9 1.2.4. Công cụ QLMT đô thị và KCN theo hướng PTBV 10 1.2.4.1. Công cụ Pháp luật – Chính sách 10 1.2.4.2. Công cụ Kỹ thuật – Quản lý 10 1.2.4.3. Công cụ kinh tế 12 1.2.4.4. Công cụ phụ trợ 12 2 1.2.5. Lợi ích và khó khăn của việc áp dụng các công cụ QLMT bền vững 13 CHƯƠNG 2: BỘ CHỈ THỊ VÀ CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ KCN, ÁP DỤNG TÍNH TOÁN CHỈ SỐ PTBV CHO TP. BIÊN HÒA 14 2.1. BỘ CHỈ THỊ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ KCN 14 2.1.1. Tổng quan về các Bộ chỉ thị PTBV 14 2.1.1.1. Bộ chỉ thị phát triển bền vững của Hội Đồng PTBV Liên Hiệp Quốc 14 2.1.1.2. Bộ chỉ thị PTBV Việt Nam 15 2.2. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ KCN 17 2.2.1. Chỉ số phát triển bền vững (Sustainable Development Index) 17 2.2.2. Chỉ thị phát triển bền vững (Sustainable Development Indicator) 18 2.2.3. Tiêu chí PTBV đô thị 18 2.2.4. Tiêu chí PTBV KCN 19 2.3. ÁP DỤNG TÍNH TOÁN CHỈ SỐ PTBV CHO TP. BIÊN HÒA 19 2.3.1. Phương pháp và kết quả tính toán chỉ số phát triển bền vững (SDI) cho thành phố Biên Hòa từ 2000 – 2009 19 2.3.2. Diễn biến của chỉ số PTBV của thành phố Biên Hòa từ 2000 – 2009 23 CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH ĐÔ THỊ VÀ KCN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 25 3.1 GIỚI THIỆU VỀ SYMBIO CITY 25 3.2 GIỚI THIỆU KCN BỀN VỮNG RIVERSIDE (MỸ) 28 3.3 GIỚI THIỆU KCN BỀN VỮNG LONDON (ANH) 28 3.4 GIỚI THIỆU MÔ HÌNH THỪA THIÊN HUẾ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ XANH 29 3.5 GIỚI THIỆU MÔ HÌNH ĐÔ THỊ ĐÀ NẴNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 30 KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 3 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT QLMT quản lý môi trường PTBV phát triển bền vững KCN khu công nghiệp BVMT bảo vệ môi trường STHCN sinh thái học công nghiệp TN – TN tài nguyên thiên nhiên CN công nghiệp XH xã hội 4 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Mô hình thiết kế cấu trúc khối hệ thống tính toán thang điểm của chỉ số đánh giá tính bền vững về môi trường (ESI 2005) 15 Hình 2.2 Mô hình thiết kế cấu trúc khối tính toán thang điểm của chỉ số đánh giá tính bền vững về tài nguyên và môi trường tại Việt Nam (VNRESI) 17 Hình 2.3 Thước đo đánh giá mức độ bền vững của sự phát triển IUCN, 1996 23 Hình 2.4 Thước đo đánh giá chỉ số phát triển bền vững SDI 24 Hình 2.5 Diễn biến của chỉ số phát triển bền vững TP Biên Hòa từ năm 2000 - 2009 24 Hình 3.1 Mô hình KĐT Symbio city 25 Hình 3.2 Tích hợp các thành phần chức năng của Symbio city 26 Hình 3.3 Mô hình HSTCN trong KCN Riverside 28 Hình 3.4 Thừa Thiên Huế 29 Hình 3.5 Đô thị Đà Nẵng 30 5 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng điểm đánh giá mức độ đáp ứng các nguyên tắc của chỉ thị 20 Bảng 2.2 Bảng tổng hợp giá trị của các chỉ thị sau khi được quy về cùng thứ nguyên đã nhân với trọng số và giá trị các chỉ số từ năm 2000 – 2009 22 6 MỞ ĐẦU 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Suy giảm, cạn kiệt tài nguyên và ô nhiễm, suy thoái môi trường do các quá trình khai thác tài nguyên thiên nhiên, xây dựng đô thị và sản xuất công nghiệp… là những hậu quả tất yếu của sự phát triển thiếu những suy xét về môi trường. Hiện nay, theo xu hướng phát triển chung thì phát triển bền vững là mục tiêu của thời đại và hầu hết các quốc gia trên thế giới. QLMT Đô thị và KCN theo hướng bền vững là giải pháp ưu tiên trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay mà vẫn đảm bảo vấn đề BVMT cho sự phát triển. 2. MỤC TIÊU Tìm hiểu các mô hình và tiêu chí về QLMT Đô thị và KCN theo hướng bền vững. 3. NỘI DUNG - Tổng quan về QLMT Đô thị và KCN - Tổng quan về PTBV - Tiêu chí – Chỉ số PTBV Đô thị và KCN - Mô hình Khu đô thị và KCN PTBV - Kết luận 7 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ QLMT ĐÔ THỊ VÀ KCN, QLMT ĐÔ THỊ VÀ KCN THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 1.1. QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ KCN 1.1.1. Các khái niệm - Khái niệm đô thị: Đô thị là nơi có mật độ dân cư cao, với các hoạt động sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, chính trị, văn hóa, khoa học, thương mại, dịch vụ, du lịch… là nơi tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên, năng lượng, sản phẩm của XH tính theo đầu người cao hơn nhiều lần so với giá trị trung bình của Quốc gia, cũng là nơi tạo ra nhiều chất thải nhất. - Khái niệm KCN: KCN là nơi tập trung các doanh nghiệp chuyên sản xuất các sản phẩm công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất Công nghiệp, có ranh giới đất đai ngăn cách với các khu dân cư xung quanh. - Khái niệm QLMT đô thị và KCN: Hiện nay chưa có một định nghĩa chính xác nào về QLMT đô thị và KCN, khái niệm sau được định nghĩa dựa theo khái niệm “Quản lý Môi trường”: QLMT Đô thị và KCN nhằm mục đích ngăn ngừa ô nhiễm, kiểm soát ô nhiễm, phục hồi môi trường và tiến tới xây dựng các đô thị sinh thái, nền sản xuất công nghiệp sạch hơn, góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống. 1.1.2. Nhiệm vụ công tác QLMT đô thị và KCN - Xây dựng và ban hành các văn bản Pháp luật, các quyết định và hướng dẫn về các tiêu chuẩn môi trường, các hoạt động bảo vệ môi trường. - Quản lý sự tuân thủ Pháp luật, quyết định, tiêu chuẩn MT đối với các hoạt động của đô thị và KCN. - Quản lý sự sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên (đất, nước, khoáng sản, sinh vật…). - Quản lý các nguồn thải gây ô nhiễm MT và thúc đẩy các biện pháp giảm thiểu chất thải. - Thực hiện chính sách ngăn ngừa ô nhiễm đô thị và KCN. - Kiểm soát ô nhiễm, sự cố môi trường. 8 - Thanh tra môi trường, xử lý vi phạm… - Quan trắc, phân tích môi trường … - Tham gia quản lý hạ tầng kỹ thuật đảm bảo môi trường ở đô thị và KCN. - Nâng cao nhận thức cộng đồng, tuyên truyền kiến thức và trách nhiệm BVMT đô thị và KCN. 1.2. QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ KCN THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 1.2.1. Khái niệm PTBV Khái niệm PTBV đầu tiên được đề cập vào năm 1987 trong Báo cáo của Ủy ban Môi trường và phát triển Thế giới (WCED): “Phát triển bền vững là sự phát triển phải thỏa mãn nhu cầu của con người không chỉ trong giai đoạn hiện tại mà còn cho cả tương lai, phải đáp ứng cả yêu cầu kinh tế lẫn bảo vệ môi trường”. 1.2.2. Mục tiêu PTBV - Phát triển kinh tế phải đi đôi với vấn đề sử dụng hợp lý TNTN và BVMT. - Phải chú trọng đến mối quan hệ giữa các thế hệ, thế hệ ngày nay phải có trách nhiệm với các thế hệ sau trong việc để lại những di sản và tài nguyên có giá trị. 1.2.3. Khái niệm Đô thị bền vững – KCN bền vững Dù cùng xuất phát từ khái niệm PTBV của Brundtland, nhiều nhà khoa học, dưới sự chi phối của lĩnh vực mình hoạt động đã đưa ra nhiều khái nhiệm khác nhau về phát triển đô thị và KCN bền vững. Điểm mấu chốt của việc này là tạo ra các dấu chân sinh thái nhỏ nhất có thể, phát sinh ra lượng chất thải ô nhiễm nhỏ nhất có thể, sử dụng hiệu quả đất đai, tài nguyên, vật liệu, tái chế hoặc chuyển đổi chất thải thành năng lượng, nguyên liệu sử dụng… Do đó tác động tổng thể của khu đô thị, KCN tới môi trường sẽ được giảm tối thiểu. - Đô thị bền vững: là đô thị được thiết kế với việc xem xét các tác động đến môi trường, giảm thiểu các yếu tố đầu vào (năng lượng, nước, thực phẩm…) và chất thải đầu ra (nhiệt, ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước…). Là đô thị có thể nuôi sống chính nó với sự tin cậy tối thiểu của vùng nông thôn xung quanh và với các nguồn năng lượng tái tạo. - KCN bền vững: về nguyên tắc cơ bản cũng giống như đô thị bền vững, hoạt động trên nguyên tắc giới hạn nhất nguồn năng lượng, nguyên vật liệu đầu vào và lượng chất thải phát sinh. Tối đa việc tái sử dụng, tái chế chất thải. Từ đó tiến đến xây dựng một hệ sinh thái công nghiệp khép kín của dòng vật chất – năng lượng vào và ra. 9 1.2.4. Công cụ QLMT đô thị và KCN theo hướng PTBV Về cơ bản, các công cụ này cũng được chia thành 4 nhóm công cụ chính; ngoài các công cụ sẵn có bổ sung thêm một số công cụ mới được khuyến khích áp dụng hiện nay: 1.2.4.1. Công cụ Pháp luật – Chính sách - Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở VN (Chương trình Nghị sự 21 của VN) ban hành theo QĐ 153/2004/QĐ – TTg của TTCP ngày 17/8/2004. - Quyết định 432/QĐ - TTg của TTCP vào năm 2012 về phê duyệt chiến lược PTBV Việt Nam 2011 – 2020 Định hướng chiến lược PTBV ở VN. 1.2.4.2. Công cụ Kỹ thuật – Quản lý a) Kỹ thuật xanh (Green Engineering) Kỹ thuật xanh là thiết kế, thương mại hóa và sử dụng của các quá trình và sản phẩm khả thi và tiết kiệm nhằm: - Giảm thiểu ô nhiễm tại nguồn; - Giảm thiểu rủi ro đối với sức khỏe con người và môi trường. b) Công trình xanh (Green Buiding) - Là thực hành của việc tạo ra các cấu trúc và quá trình sử dụng tài nguyên hiệu quả và có trách nhiệm với môi trường trong suốt vòng đời của tòa nhà từ lúc chọn địa điểm, thiết kế, xây dựng, vận hành, bảo trì, cải tạo và phá dỡ. - Tòa nhà xanh được thiết kế để giảm thiểu tác động tổng thể của môi trường được xây dựng trên sức khỏe con người và môi trường tự nhiên: + Hiệu quả sử dụng năng lượng, nước và các nguồn lực khác; + Bảo vệ sức khỏe người cư ngụ và nâng cao năng suất lao động; + Giảm thiểu chất thải, ô nhiễm và suy thoái môi trường. c) Năng lượng hộ gia đình (Energy for Home) Làm cho nhà của bạn thêm khả năng sử dụng năng lượng hiệu quả, có thể giúp giảm hóa đơn về năng lượng, tạo sự thoải mái và giúp bảo vệ môi trường. Nâng cao hiệu quả năng lượng cũng là một bước quan trọng đầu tiên để quan tâm đến tái tạo xanh. d) Tái tạo và tái sử dụng theo hướng thân thiện với môi trường (Environmentally Responsible Redevelopment and Reuse – ER3) ER3 kết hợp các nguyên tắc phát triển bền vững trong dự án dọn dẹp – phá dỡ và tái phát triển, từ đó dẫn đến những lợi ích môi trường, kinh tế và xã hội vượt ra ngoài những gì 10 [...]... bảo phát triển bền vững (4 thông số) • Bộ chỉ thị PTBV của Viện Môi trường và Phát triển bền vững 15 Viện Môi trường và Phát triển bền vững đề xuất Bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững về môi trường gồm 09 thông số như sau : Diện tích nhà ở/người; Diện tích đất thổ cư/người; Chất lượng môi trường không khí khu đô thị và công nghiệp; Chất lượng môi trường không khí nông thôn; Chất lượng môi trường nước sông,... được thu gom và xử lý; Diện tích các khu bảo tồn/tổng diện tích lãnh thổ; Tổng lượng xả thải các khí nhà kính; Tổng thiệt hại do thiên tai và sự cố môi trường • Kinh nghiệm của Viện Chiến lược phát triển bền vững về tài nguyên và môi trường Bộ Tài nguyên và Môi trường Viện Chiến lược phát triển bền vững về tài nguyên và môi trường - Bộ TN&MT đề xuất Bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững về môi trường gồm... cao về hệ thống quản lý; - Hệ thống cơ sở hạ tầng phải được xây dựng hoàn thiện; - Chi phí ban đầu lớn 13 CHƯƠNG 2 BỘ CHỈ THỊ VÀ CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ KCN, ÁP DỤNG TÍNH TOÁN CHỈ SỐ PTBV CHO TP BIÊN HÒA 2.4 BỘ CHỈ THỊ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ KCN 2.4.1 2.4.1.1 Tổng quan về các Bộ chỉ thị PTBV Bộ chỉ thị phát triển bền vững của Hội Đồng... ý tưởng hay nổi lên từ 2 thập niên qua – theo Marian Chertow, Giáo sư về quản lý môi trường công nghiệp ở Đại học Yale (Mỹ) 3.4 GIỚI THIỆU MÔ HÌNH THỪA THIÊN HUẾ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ XANH Theo xu hướng phát triển đô thị bền vững hiện nay, các đô thị xanh sẽ phát triển theo 03 yếu tố cơ bản là: bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế bền vững, cân bằng các giá trị và chất lượng cuộc sống Hình 3.4 – Thừa Thiên... Đảm bảo và phát triển khả năng cạnh tranh của thành phố; Quản lý đô thị tốt Theo các nhà nghiên cứu và quản lý: - Lấy chỉ tiêu HDI để đánh giá đô thị chứ không dựa vào quy mô dân số , kinh tế hay xây dựng như trước đây; - Giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa nông thôn và thành thị; - Sự phối hợp hài hòa giữa phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa và quản lý 18 Xác định một đô thị bền vững dựa vào: - Mức... trở thành nước công nghiệp vào năm 2020, trước thách thức của Đô thị hóa – Công nghiệp hóa, các nhà kinh tế và quản lý của VN đòi hỏi phải có sự quan tâm đúng đắn và công bằng đối với MT trong các quyết định về phát triển KT – XH 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Ngọc Đăng, (2010), Quản lý Môi trường Đô thị & KCN, NXB Xây dựng Hà Nội [2] Lưu Đức Hải (chủ biên), (2010), Cẩm nang quản lý môi trường, NXB Giáo... cũng như cho công tác đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) có tính chất nhu cầu bức xúc hiện nay 2.5 TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ KCN 2.5.1 Chỉ số phát triển bền vững (Sustainable Development Index) Là giá trị tích hợp đánh giá sự biến đổi về tài nguyên và môi trường được tính toán từ các chỉ thị đặc trưng Chỉ số đánh giá tính bền vững về tài nguyên và môi trường (RESI)... (2005), Quản lý môi trường cho sự PTBV, NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội [4] Lê Văn Khoa (chủ biên), (2009), Môi trường và PTBV, NXB Giáo dục Việt Nam [5] Chế Đình Lý, (2011), Nguyên lý và công cụ quản lý môi trường, NXB ĐH Quốc Gia Tp.HCM [6] Trần Ngọc Hương Giang, (2010), Đánh giá mức độ PTBV TP Biên Hòa và đề xuất giải pháp quản lý phục vụ PTBV đến năm 2020, Viện MT&TN TP.HCM [7] Tuyên bố Rio về môi trường và. .. 01 chỉ số EPI 2006 2.4.1.2 Bộ chỉ thị PTBV Việt Nam • Bộ chỉ thị PTBV của Cục Môi trường Năm 1998, Bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững về tài nguyên và môi trường do Cục Môi trường ban hành thử nghiệm gồm 80 thông số Trong đó, lĩnh vực môi trường có 44 thông số; lĩnh vực kinh tế - xã hội có 20 thông số và quản lý môi trường có 16 thông số • Kinh nghiệm của Bộ Kế hoạch và Đầu tư Dự án hỗ trợ xây dựng Agenda... LUẬN Tình trạng suy thoái môi trường, cạn kiệt TNTN đang làm cho giá TN ngày càng cao, hiệu quả công việc thấp hơn ở những vùng ô nhiễm… ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của các doanh nghiệp QLMT đô thị và KCN theo hướng bền vững là một công cụ tích kết quan trọng có tác dụng hỗ trợ sự phát triển của đô thị và doanh nghiệp, đồng thời an toàn với sức khoẻ con người và MT, hướng tới PTBV Việt Nam với . TP.HCM VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ KCN TIỂU LUẬN MÔN HỌC ĐỀ TÀI QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ KHU CÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Cán. ĐÔ THỊ KCN, QLMT ĐÔ THỊ VÀ KCN THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 8 1.1. QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ KCN 8 1.1.1. Các khái niệm 8 1.1.2. Nhiệm vụ công tác QLMT đô thị và KCN 8 1.2. QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ. luận 7 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ QLMT ĐÔ THỊ VÀ KCN, QLMT ĐÔ THỊ VÀ KCN THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 1.1. QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ KCN 1.1.1. Các khái niệm - Khái niệm đô thị: Đô thị là nơi có mật độ dân cư

Ngày đăng: 11/08/2014, 14:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 4

  • DANH MỤC HÌNH 5

  • DANH MỤC BẢNG 6

  • MỞ ĐẦU 7

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QLMT ĐÔ THỊ KCN, QLMT ĐÔ THỊ VÀ KCN THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 8

  • 1.1. QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ KCN 8

  • 1.1.1. Các khái niệm 8

  • 1.1.2. Nhiệm vụ công tác QLMT đô thị và KCN 8

  • 1.2. QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ KCN THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 9

  • 1.2.1. Khái niệm PTBV 9

  • 1.2.2. Mục tiêu PTBV 9

  • 1.2.3. Khái niệm Đô thị bền vững – KCN bền vững 9

  • 1.2.4. Công cụ QLMT đô thị và KCN theo hướng PTBV 10

  • 1.2.4.1. Công cụ Pháp luật – Chính sách 10

  • 1.2.4.2. Công cụ Kỹ thuật – Quản lý 10

  • 1.2.4.3. Công cụ kinh tế 12

  • 1.2.4.4. Công cụ phụ trợ 12

  • 1.2.5. Lợi ích và khó khăn của việc áp dụng các công cụ QLMT bền vững 13

  • CHƯƠNG 2: BỘ CHỈ THỊ VÀ CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ KCN, ÁP DỤNG TÍNH TOÁN CHỈ SỐ PTBV CHO TP. BIÊN HÒA 14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan