Tài liệu hướng dẫn ôn tập kỹ sư máy tính

20 1.4K 10
Tài liệu hướng dẫn ôn tập kỹ sư máy tính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Digital Signal Processing Lab Book , Bui Thanh Hieu (Msc) Computer Engineering Department – University of Information Tẹchnology

Digital Signal Processing Lab Book , Bui Thanh Hieu (Msc) Computer Engineering Department – University of Information Tẹchnology Bài 1: Dãy xung đơn vị và dãy nhảy bậc đơn vị Dãy xung đơn vị: ≠==0 ,00 ,1][nnnδ Dãy nhảy bậc đơn vị: <≥=0 ,00 ,1][nnnu Dãy xung đơn vị ][nδ chiều dài N có thể được tạo thành bằng lệnh Matlab sau: u = [1 zeros (1, N-1)]; Nếu ][nδ bị trễ M mẫu với M < N thì ta sử dụng lệnh: ud = [zeros (1, M) 1 zeros (1, N -M -1)]; để tạo chuỗi ][ Mn −δ Tương tự dãy nhảy bậc đơn vị u[n] chiều dài N được tạo bằng lệnh: S = [ones (1, N)]; Hãy chạy chương trình P1-1 sau để tạo và vẽ chuỗi xung đơn vị. % Program P1_1 % Generation of a Unit Sample Sequence clf; % Generate a vector from -10 to 20 n = -10:20; % Generate the unit sample sequence u = [zeros(1,10) 1 zeros(1,20)]; % Plot the unit sample sequence stem(n,u); xlabel('Time index n');ylabel('Amplitude'); title('Unit Sample Sequence'); axis([-10 20 0 1.2]); Câu hỏi: 1. Nêu công dụng của các lệnh clf, axis, title, xlabel, ylabel 2. Sử dụng chương trình P1-1 để viết chương trình tạo chuỗi xung đơn vị trễ 11 mẫu {]11[ −nδ }. Chạy chương trình đó. 3. Tương tự viết chương trình tạo dãy nhảy bậc đơn vị u[n] 4. Viết chương trình tạo dãy nhảy bậc đơn vị sớm 7 mẫu u[n+7] Bài 2: Biểu diễn tín hiệu hàm mũ Dạng tín hiệu: x[n] = Aαn Trong đó A và α là các số thực hoặc phức. Nếu A, α là các giá trị phức thì: φωσαjjee AA , )(00==+ Khi đó ta có: )sin()cos(][00)(0000φωφωσσφωσ+++==++neAjneAeAnxnnnjn Digital Signal Processing Lab Book , Bui Thanh Hieu (Msc) Computer Engineering Department – University of Information Tẹchnology Chạy chương trình P1-2 và P1-3 dưới đây để tạo chuỗi hàm mũ phức và chuỗi hàm mũ thực. % Program P1_2 % Generation of a complex exponential sequence clf; c = -(1/12)+(pi/6)*i; K = 2; n = 0:40; x = K*exp(c*n); subplot(2,1,1); stem(n,real(x)); xlabel('Time index n');ylabel('Amplitude'); title('Real part'); %axis([0 40 -5 5]); subplot(2,1,2); stem(n,imag(x)); xlabel('Time index n');ylabel('Amplitude'); title('Imaginary part'); % Program P1_3 % Generation of a real exponential sequence clf; n = 0:35; a = 1.2; K = 0.2; x = K*a.^n; stem(n,x); xlabel('Time index n');ylabel('Amplitude'); Câu hỏi: 1. Trong chương trình P1_2 tham số nào điều khiển độ tăng hay giảm của chuỗi, tham số nào điều khiển biên độ của chuỗi? 2. Nếu c = (1/12) + (pi/6)*i thì đồ thị của chuỗi có gì thay đổi? 3. Nêu công dụng của các toán tử real và imag. 4. Nêu công dụng của lệnh subplot 5. Trong chương trình P1-3 tham số nào điều khiển độ tăng hay giảm của chuỗi? Tham số nào điều khiển biên độ của chuỗi? 6. Nêu sự khác nhau giữa các toán tử số học ^ và .^ 7. Chạy lại chương trình P1-3 với tham số a < 1 và K = 20. Rút ra kết luận gì? 8. Có thể dùng lệnh Matlab sum(s.*s) để tính năng lượng của chuỗi số thực s[n]. Hãy dùng lệnh này để tính năng lượng của dãy x[n] trong chương trình P1_3 với a = 0.9 và K = 20 Digital Signal Processing Lab Book , Bui Thanh Hieu (Msc) Computer Engineering Department – University of Information Tẹchnology Bài 3: Tín hiệu rời rạc dạng sin thực Tín hiệu sin có dạng: )cos(][0φω+= nAnx Trong đó A, φω ,0 là các số thực. A: biên độ 0ω: tần số góc φ: góc pha ban đầu. Chạy chương trình P1-4 dưới đây để tạo dãy tín hiệu sin % Program P1_4 % Generation of a sinusoidal sequence n = 0:40; f = 0.1; phase = 0; A = 1.5; arg = 2*pi*f*n - phase; x = A*cos(arg); clf; % Clear old graph stem(n,x); % Plot the generated sequence axis([0 40 -2 2]); grid; title('Sinusoidal Sequence'); xlabel('Time index n'); ylabel('Amplitude'); axis; Câu hỏi: 1. Trong chương trình tham số nào ứng với tần số, pha và biên độ của tín hiệu. Tính chu kỳ của tín hiệu. 2. Chiều dài của chuỗi bằng bao nhiêu và thay đổi nó bằng cách nào? 3. Nêu công dụng của lệnh axis và grid 4. Tính công suất trung bình của tín hiệu 5. Chạy lại chương trình P1-4 với f = 0.9. So sánh với tín hiệu ban đầu. 6. Chạy lại chương trình P1-4 với chiều dài của chuỗi bằng 50, tần số 0.08, biên độ 2.5, dịch pha 900. Tính chu kỳ của tín hiệu. 7. Thay thế lệnh stem trong chương trình P1-4 bằng lệnh plot. Chạy lại chương trình. 8. Tương tự, thay thế lệnh stem bằng lệnh stairs. Chạy lại chương trình và nêu sự khác nhau giữa 3 lệnh stem, plot, stairs. Digital Signal Processing Lab Book , Bui Thanh Hieu (Msc) Computer Engineering Department – University of Information Tẹchnology Bài 4:Loại nhiễu ra khỏi tín hiệu Xử lý tín hiệu số còn được ứng dụng để loại bỏ các thành phần nhiễu không mong muốn ra khỏi tín hiệu. Gọi s[n] là tín hiệu ban đầu (không bị ảnh hưởng bởi nhiễu) Nếu tín hiệu này bị tác động bởi nhiễu ngẫu nhiên d[n] thì: x[n] = s[n] + d[n] là tín hiệu bị nhiễu. Tiến hành dịch chuyển x[n] đi một số mẫu xung quanh mẫu tại thời điểm n và lấy trung bình cộng các mẫu này ta sẽ thu được tín hiệu y[n] gần giống với tín hiệu s[n] ban đầu. Chương trình P1-5 sau sẽ minh hoạ cho thuật toán: ])1[][]1[(31][ +++−= nxnxnxny % Program P1_5 % Signal Smoothing by Averaging clf; R = 51; d = 0.8*(rand(R,1) - 0.5); % Generate random noise m = 0:R-1; s = 2*m.*(0.9.^m); % Generate uncorrupted signal x = s + d'; % Generate noise corrupted signal subplot(2,1,1); plot(m,d','r-',m,s,'g--',m,x,'b-.'); xlabel('Time index n');ylabel('Amplitude'); legend('d[n] ','s[n] ','x[n] '); x1 = [0 0 x];x2 = [0 x 0];x3 = [x 0 0]; y = (x1 + x2 + x3)/3; subplot(2,1,2); plot(m,y(2:R+1),'r-',m,s,'g--'); legend( 'y[n] ','s[n] '); xlabel('Time index n');ylabel('Amplitude'); Câu hỏi: 1. Chạy chương trình trên 2. Có thể dùng công thức x = s + d để tạo ra tín hiệu nhiễu không? Nếu không hãy giải thích? 3. Nêu mối quan hệ giữa các tín hiệu x1 , x2 ,x3 với tín hiệu x 4. Nêu công dụng của lệnh legend. Bài 5: Các thao tác cơ bản trên tín hiệu rời rạc Hãy gõ các đoạn lệnh sau trong chương trình Matlab, mỗi đoạn lệnh được lưu bằng một tên file khác nhau tương ứng là: sigshift.m sigfold.m sigadd.m conv_m.m Digital Signal Processing Lab Book , Bui Thanh Hieu (Msc) Computer Engineering Department – University of Information Tẹchnology function [y,n]=sigshift(x,m,n0) %implement y(n)=x(n-n0) n = m+n0; y = x; %---------------------------------- function [y,n] = sigfold(x,n) %implement y(n)=x(-n) y = fliplr(x); n = -fliplr(n); %---------------------------------- function [y,n] = sigadd(x1,n1,x2,n2) %implement y(n)=x1(n)+x2(n) %[y,n] = sigadd(x1,n1,x2,n2) %y = sum sequence over n, which includes n1 and n2 %x1 = first sequence over n1 %x2 = second sequence over n1 (n2 can be different from n1) n = min(min(n1), min(n2)):max(max(n1),max(n2)); %duration of y(n) y1 = zeros(1,length(n)); y2=y1; %initialization y1(find((n>=min(n1))&(n<=max(n1))= =1))=x1; %x1 with duration of y1 y2(find((n>=min(n2))&(n<=max(n2))= =1))=x2; %x2 with duration of y2 y = y1+y2 %--------------------------------------------------------------------------------------- function [y,ny] = conv_m(x,nx,h,nh) % [y,ny] = conv_m(x,nx,h,nh) % [y,ny] = convolution result % [x,nx] = first signal % [h,nh] = second signal nyb = nx(1)+nh(1); nye = nx(length(x))+nh(length(h)); ny = [nyb:nye]; y = conv(x,h) Cho { }1234567654321)(↑=nx Digital Signal Processing Lab Book , Bui Thanh Hieu (Msc) Computer Engineering Department – University of Information Tẹchnology Xác định và vẽ các tín hiệu sau: a. x1(n) = 2x(n-5) - 3x(n+4) b. x2(n) = x(3-n) + x(n-2) % Chương trình tính toán câu a n = -2:10 x = [1:7,6:-1:1] [x11,n11] = sigshift(x,n,5) [x12,n12] = sigshift(x,n,-4) [x1,n1] = sigadd(2*x11,n11,-3*x12,n12) subplot(2,1,1) stem(n1,x1) title('Sequence in example a') xlabel('n'); ylabel('x1(n)') Câu hỏi a. Chạy chương trình trên, xác định kết quả của chuỗi x1(n). Giải thích các bước thực hiện của chương trình. b. Tương tự, viết chương trình tính toán cho câu b Bài 6: Hệ thống tuyến tính bất biến được đặc trưng bởi phương trình sai phân tuyến tính hệ số hằng có dạng: ][][00knxpknydMkkNkk−=−∑∑== (2) Trong đó x[n] và y[n] tương ứng là đầu vào và đầu ra của hệ thống. {dk} và {pk} là các hằng số. Nếu d0 ≠ 0 thì: ][][][0010knxdpknyddnyMkkNkk−+−−=∑∑== Nếu biết x[n] và các điều kiện đầu y[n0 - 1], y[n0 -2], , y[n0 - N] ta sẽ tìm được đáp ứng ra của hệ thống. Trong matlab sử dụng lệnh filter để mô phỏng hệ tuyến tính bất biến và nhân quả được biểu diễn theo công thức (2). Nếu hiệu: num = [p0 p1 pM]. Digital Signal Processing Lab Book , Bui Thanh Hieu (Msc) Computer Engineering Department – University of Information Tẹchnology den = [d0 d1 dN] Thì lệnh y = filter (num, den, x) sẽ tạo một vector đầu ra y có chiều dài bằng với chiều dài của tín hiệu vào x khi các điều kiện đầu bằng 0. Nghĩa là: y[-1] = y[-2] = . = y[-N] = 0 Còn nếu dùng lệnh y = filter (num, den, x, ic) để tính đầu ra của hệ thống thì ic = [y[-1], y[-2], ., y[-N]] là vector điều kiện ban đầu của hệ thống. Chương trình P2-1 dưới đây vẽ đáp ứng ra của hệ thống được cho bởi biểu thức: y[n] =x[n]2 - x[n-1]x[n+1] % Program P2_1 % Generate a sinusoidal input signal clf; n = 0:200; x = cos(2*pi*0.05*n); % Compute the output signal x1 = [x 0 0]; % x1[n] = x[n+1] x2 = [0 x 0]; % x2[n] = x[n] x3 = [0 0 x]; % x3[n] = x[n-1] y = x2.*x2-x1.*x3; y = y(2:202); % Plot the input and output signals subplot(2,1,1) plot(n, x) xlabel('Time index n');ylabel('Amplitude'); title('Input Signal') subplot(2,1,2) plot(n,y) xlabel('Time index n');ylabel('Amplitude'); title('Output signal'); Câu hỏi: 1. Chạy chương trình trên 2. Sử dụng các tín hiệu sin với tần số khác nhau làm tín hiệu đầu vào và tính đáp ứng ra của hệ thống. Đáp ứng ra phụ thuộc như thế nào vào tần số của tín hiệu vào ? 3. Nếu x[n] = sin(ω0n ) + K, tính đáp ứng ra y[n] của hệ thống Bài 7: Hệ thống tuyến tính và không tuyến tính Cho: y[n]- 0.4y[n-1] + 0.75y[n-2] = 2.2403x[n] + 2.4908x[n-1] + 2.2403x[n-2] (3) Digital Signal Processing Lab Book , Bui Thanh Hieu (Msc) Computer Engineering Department – University of Information Tẹchnology Chương trình P2-2 dưới đây sử dụng 3 chuỗi tín hiệu vào khác nhau x1[n], x2[n], và x[n] = a.x1[n] + b.x2[n] để tính và vẽ các đáp ứng ra tương ứng y1[n], y2[n] và y[n] % Program P2_2 % Generate the input sequences clf; n = 0:40; a = 2;b = -3; x1 = cos(2*pi*0.1*n); x2 = cos(2*pi*0.4*n); x = a*x1 + b*x2; num = [2.2403 2.4908 2.2403]; den = [1 -0.4 0.75]; ic = [0 0]; % Set zero initial conditions y1 = filter(num,den,x1,ic); % Compute the output y1[n] y2 = filter(num,den,x2,ic); % Compute the output y2[n] y = filter(num,den,x,ic); % Compute the output y[n] yt = a*y1 + b*y2; d = y - yt; % Compute the difference output d[n] % Plot the outputs and the difference signal subplot(3,1,1) stem(n,y); ylabel('Amplitude'); title('Output Due to Weighted Input: a \cdot x_{1}[n] + b \cdot x_{2}[n]'); subplot(3,1,2) stem(n,yt); ylabel('Amplitude'); title('Weighted Output: a \cdot y_{1}[n] + b \cdot y_{2}[n]'); subplot(3,1,3) stem(n,d); xlabel('Time index n');ylabel('Amplitude'); title('Difference Signal'); Câu hỏi: 1. Chạy chương trình trên và so sánh y[n] với yt[n]. Hệ thống này có tuyến tính không ? 2. Chạy lại chương trình với giá trị khác nhau của các hệ số a, b và tần số của tín hiệu vào. 3. Chạy lại chương trình với điều kiện đầu khác 0 và kiểm tra xem hệ thống có tuyến tính hay không? 4. Sửa lại chương trình P2-2 để tính đầu ra y1[n], y2[n] và y[n] của hệ thống được cho bởi: y[n] = x[n]x[n-1] So sánh y[n] với yt[n]. Hệ thống này có tuyến tính không? Digital Signal Processing Lab Book , Bui Thanh Hieu (Msc) Computer Engineering Department – University of Information Tẹchnology Bài 8: Xác định đáp ứng xung của hệ thống LTI % Program P2_3 % Compute the impulse response y clf; N = 40; num = [2.2403 2.4908 2.2403]; den = [1 -0.4 0.75]; y = impz(num,den,N); % Plot the impulse response stem(y); xlabel('Time index n'); ylabel('Amplitude'); title('Impulse Response'); grid; Câu hỏi: 1. Chạy chương trình trên để tạo đáp ứng xung của hệ thống được mô tả bởi phương trình (3) 2. Sửa lại chương trình để phát ra 45 mẫu đáp ứng xung đầu tiên của hệ thống LTI nhân quả sau: y[n] + 0.7y[n-1] - 0.46y[n-2] - 0.62y[n-3] = 0.9x[n] - 0.45x[n-1] + 0.35x[n-2] + 0.002x[n-3] Bài 9: Hệ bất biến và không bất biến Chương trình P2_4 dưới đây mô phỏng cho hệ thống được biểu diễn bởi công thức (3). Đầu tiên tạo ra 2 tín hiệu vào khác nhau x[n] và x[n-D], sau đó tính và vẽ các tín hiệu ra tương ứng y1[n], y2[n] và tín hiệu sai khác y1[n] - y2[n+D] % Program P2_4 % Generate the input sequences clf; n = 0:40; D = 10;a = 3.0;b = -2; x = a*cos(2*pi*0.1*n) + b*cos(2*pi*0.4*n); xd = [zeros(1,D) x]; num = [2.2403 2.4908 2.2403]; den = [1 -0.4 0.75]; ic = [0 0]; % Set initial conditions % Compute the output y[n] y = filter(num,den,x,ic); % Compute the output yd[n] yd = filter(num,den,xd,ic); % Compute the difference output d[n] d = y - yd(1+D:41+D); % Plot the outputs subplot(3,1,1) Digital Signal Processing Lab Book , Bui Thanh Hieu (Msc) Computer Engineering Department – University of Information Tẹchnology stem(n,y); ylabel('Amplitude'); title('Output y[n]'); grid; subplot(3,1,2) stem(n,yd(1:41)); ylabel('Amplitude'); title(['Output due to Delayed Input x[n Ð', num2str(D),']']); grid; subplot(3,1,3) stem(n,d); xlabel('Time index n'); ylabel('Amplitude'); title('Difference Signal'); grid; Câu hỏi: 1. Chạy chương trình trên và so sánh y[n] và yd[n-10]. Hệ thống trên có bất biến không? 2. Lặp lại câu hỏi 1 khi điều kiện ban đầu ic khác 0. 3. Tương tự hãy viết chương trình để mô phỏng cho hệ thống y[n] = nx[n] + x[n-1] Hệ thống trên có phải là hệ bất biến? Bài 10: Tổng chập Công thức tính tổng chập: ∑ ∑∞−∞=∞−∞=−=−=k kkxknhknxkhny ][][][][][ Để tính tổng chập trong matlab sử dụng lệnh conv. % Program P2_5 clf; h = [3 2 1 -2 1 0 -4 0 3]; % impulse response x = [1 -2 3 -4 3 2 1]; % input sequence y = conv(h,x); n = 0:14; subplot(2,1,1); stem(n,y); xlabel('Time index n'); ylabel('Amplitude'); title('Output Obtained by Convolution'); grid; x1 = [x zeros(1,8)]; y1 = filter(h,1,x1); subplot(2,1,2); stem(n,y1); xlabel('Time index n'); ylabel('Amplitude'); title('Output Generated by Filtering'); grid; Câu hỏi: 1. Chạy chương trình trên. So sánh y[n] và y1[n] [...]... 16: Tính tốn DTFT Biến đổi DTFT )( ωj eX của chuỗi x[n] được biểu diễn dưới dạng: Nj N j 10 Mj M j 10 j ededd epepp eX ω−ω− ω−ω− ω +++ +++ = )( (5) Trong Matlab sử dụng lệnh freqz để tính DTFT tại một tập hợp L điểm tần số rời rạc l ω=ω . Lệnh freqz tính L điểm DFT của chuỗi { } M10 ppp và { } N10 d dd và )( ωj eX có dạng hữu tỷ (5) được thay bằng )( lωj eX , L ,,21=l .Để việc tính. .. thống này có tuyến tính khơng ? 2. Chạy lại chương trình với giá trị khác nhau của các hệ số a, b và tần số của tín hiệu vào. 3. Chạy lại chương trình với điều kiện đầu khác 0 và kiểm tra xem hệ thống có tuyến tính hay khơng? 4. Sửa lại chương trình P2-2 để tính đầu ra y1[n], y2[n] và y[n] của hệ thống được cho bởi: y[n] = x[n]x[n-1] So sánh y[n] với yt[n]. Hệ thống này có tuyến tính khơng? Digital... hỏi a. Chạy chương trình trên, xác định kết quả của chuỗi x 1 (n). Giải thích các bước thực hiện của chương trình. b. Tương tự, viết chương trình tính tốn cho câu b Bài 6: Hệ thống tuyến tính bất biến được đặc trưng bởi phương trình sai phân tuyến tính hệ số hằng có dạng: ][][ 00 knxpknyd M k k N k k −=− ∑∑ == (2) Trong đó x[n] và y[n] tương ứng là đầu vào và đầu ra của hệ thống. {d k } và... 4. Nêu công dụng của lệnh subplot 5. Trong chương trình P1-3 tham số nào điều khiển độ tăng hay giảm của chuỗi? Tham số nào điều khiển biên độ của chuỗi? 6. Nêu sự khác nhau giữa các toán tử số học ^ và .^ 7. Chạy lại chương trình P1-3 với tham số a < 1 và K = 20. Rút ra kết luận gì? 8. Có thể dùng lệnh Matlab sum(s.*s) để tính năng lượng của chuỗi số thực s[n]. Hãy dùng lệnh này để tính năng... trình trên. 2. Chạy chương trình trên và tính phần thực, phần ảo, hàm biên độ và pha theo ω . Các hàm số trên có tuần hồn với ω khơng? Nếu có hãy tìm chu kỳ của chúng. 3. Tương tự hãy viết chương trình để tính DTFT của biểu thức sau và lặp lại câu hỏi 2 ω−ω−ω− ω−ω−ω− ω +−+ ++− = 3j2jj 3j2jj j e70e50e301 ee30e5070 eU )( 4. Viết chương trình tính DTFT của chuỗi có chiều dài hữu hạn... hệ số của đa thức ở tử số và mẫu số của X(z) theo số mũ tăng dần của z -1 . + Nếu các điểm không và các điểm cực của hệ thống đã cho thì dùng lệnh zplane(zeros,poles) trong đó zeros và poles là các vector cột xác định các điểm không và điểm cực của hệ thống. Việc xác định giá trị các điểm cực và điểm không của một hệ thống có hàm truyền hữu tỷ được thực hiện nhờ lệnh tf2zp với cú pháp: [z,p,k]... giản đồ. Bài 14: a.Viết chương trình để tính và hiển thị các điểm cực và điểm không của biến đổi z có dạng: 4321 4321 907050301 30507090 −−−− −−−− ++−+ ++−+ = zzzz zzzz zX )( b.Từ giản đồ đã vẽ ở câu a tìm miền hội tụ (ROC) của X(z) nếu hệ thống trên là nhân quả, phản nhân quả, ổn định. c.Viết chương trình MATLAB để hiển thị giản đồ điểm cực, không và viết biểu thức X(z) của hệ thống... n');ylabel('Amplitude'); title('Difference Signal'); grid; Câu hỏi 1. Chạy chương trình trên để tính các đáp ứng ra y[n], y 2 [n] và tín hiệu sai số d[n]. y[n] có giống với y 2 [n] khơng ? 2. Lặp lại câu 1 khi tín hiệu vào là dãy sin thực 3. Lặp lại câu 1 với các điều kiên đầu ic, ic1 và ic2 khác không tuỳ ý 4. Sửa đổi chương trình P2_7 để lặp lại cùng các thủ tục nhưng đảo ngược thứ tự thực... thích phù hợp. 2. Nêu công dụng của lệnh circshift và fft 3. Chạy chương trình P4-7 4. Nêu cơng dụng của lệnh circonv và disp Digital Signal Processing Lab Book , Bui Thanh Hieu (Msc) Computer Engineering Department – University of Information Tẹchnology Xác định và vẽ các tín hiệu sau: a. x 1 (n) = 2x(n-5) - 3x(n+4) b. x 2 (n) = x(3-n) + x(n-2) % Chương trình tính tốn câu a n = -2:10... theo thứ tự tăng dần của z -1 ; k là hệ số khuếch đại, z, p là các vector chứa điểm cực và điểm không cho dưới dạng vector cột. Digital Signal Processing Lab Book , Bui Thanh Hieu (Msc) Computer Engineering Department – University of Information Tẹchnology Nếu hệ thống chỉ cho các điểm cực và điểm không thì có thể tìm lại được biểu thức của biến đổi z bằng lệnh: [num,den] = zp2tf(z,p,k) %P3_1 . hiệu. Tính chu kỳ của tín hiệu. 2. Chiều dài của chuỗi bằng bao nhiêu và thay đổi nó bằng cách nào? 3. Nêu công dụng của lệnh axis và grid 4. Tính công. chương trình để tính đáp ứng xung của hệ thống 2. Nêu công dụng của lệnh for và end 3. Nêu công dụng của lệnh break 4. Hệ thống có ổn định không? 5. Viết

Ngày đăng: 13/09/2012, 10:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan