TƯ TƯỞNG “ĐỨC TRỊ” CỦA KHỔNG TỬ ppt

15 329 3
TƯ TƯỞNG “ĐỨC TRỊ” CỦA KHỔNG TỬ ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 L ỜI MỞ ĐẦU Kinh t ế là m ộ t th ế gi ớ i độ ng luôn phát tri ể n và không ng ừ ng thay đổ i, nh ấ t là vào th ờ i đạ i ngày nay khi ch ạ m ng õ th ế k ỷ XXI, trên th ế gi ớ i chu tr ì nh toàn c ầ u hoá là t ấ t y ế u khách quan c ủ a tăng tr ưở ng, nó t ạ o ra nh ữ ng khó khăn và thách th ứ c m ớ i cho các doanh nghi ệ p ở Vi ệ t Nam nói riêng và th ế gi ớ i nói chung. Vi ệ c qu ả n l ý t ố t hay không, luôn là v ấ n đề có ả nh h ưở ng đế n s ự t ồ n vong c ủ a m ộ t doanh nghi ệ p. Nhưng để qu ả n l ý t ố t c ầ n ph ả i có nh ữ ng y ế u t ố nào? y ế u t ố kinh doanh hi ệ n đạ i hay y ế u t ố qu ả n l ý truy ề n th ố ng. Quá tr ì nh phát tri ể n các h ọ c thuy ế t qu ả n l ý tr ả i qua hàng ngh ì n năm nh ữ ng g ì tích lu ỹ c ủ a quá kh ứ là c ủ a c ả i cho tương lai. Đặ c bi ệ t v ớ i phong thái qu ả n l ý phương Đông - m ộ t phong thái g ầ n g ũ i v ớ i Vi ệ t Nam v ẫ n đứ ng trong kinh doanh th ờ i đạ i “vi ễ n thông - tên l ử a”. N ổ i b ậ t nh ấ t là chính sách, v ị đứ c, trung dung trong Đứ c tr ị - Kh ổ ng T ử . Ng ườ i vi ế t quy ế t đị nh ch ọ n đề tài: "Tư t ưở ng Đứ c Tr ị c ủ a Kh ổ ng T ử và v ậ n d ụ ng trong qu ả n l ý doanh nghi ệ p hi ệ n nay" nh ằ m m ụ c đích gi ả i thích, gi ớ i thi ệ u t ì m hi ể u li ệ u trong giai đo ạ n này nó c ò n đúng đắ n hay không hay đã l ỗ i th ờ i. Nh ữ ng khó khăn ch ồ ng ch ấ t do tư li ệ u ít, ít ng ườ i đề c ậ p hay quan tâm đế n v ấ n đề này. Đề tài quá r ộ ng ng ườ i vi ế t không đủ kh ả năng khái quát ho ặ c đưa ra nh ậ n xét h ợ p l ý khi kinh nghi ệ m th ự c ti ễ n không nhi ề u. M ặ t khác do th ờ i gian g ấ p rút đã làm cho ng ườ i vi ế t lúng túng khi trong nh ậ n đị nh phân gi ả i. V ượ t qua khó khăn, ng ườ i vi ế t quy ế t tâm theo đu ổ i đề tài này, nh ữ ng mong có th ể góp m ộ t ph ầ n nh ỏ c ủ a m ì nh vào vi ệ c nghiên c ứ u. Xin chân thành c ả m ơn. 2 CHƯƠNG I TƯ TƯỞNG “ ĐỨC TRỊ ” CỦA K HỔNG T Ử I. Tư t ưở ng Đứ c Tr ị c ủ a Kh ổ ng T ử 1. Kh ổ ng T ử - Nhà qu ả n l ý xu ấ t s ắ c Kh ổ ng T ử là m ộ t nhân v ậ t l ớ n có ả nh h ưở ng t ớ i di ệ n m ạ o và s ự phát tri ể n c ủ a m ộ t s ố dân t ộ c. Ở t ổ qu ố c ông, Kh ổ ng h ọ c có lúc b ị đánh giá là h ệ tư t ưở ng b ả o th ủ c ủ a (nh ữ ng ng ườ i ch ị u trách nhi ệ m r ấ t nhi ề u v ề s ự tr ì tr ệ v ề m ặ t x ã h ộ i c ủ a Trung Qu ố c”. Ở nh ữ ng n ướ c khác trong khu v ự c như Nh ậ t B ả n, Hàn Qu ố c, Singapor Kh ổ ng Giáo l ạ i đượ c xem xét như m ộ t n ề n t ả ng văn hoá tinh th ầ n t ạ o ra môi tr ườ ng thu ậ n l ợ i cho s ự nghi ệ p công nghi ệ p hoá các qu ố c gia theo mô h ì nh x ã h ộ i “ ổ n đị nh, k ỷ cương và phát tri ể n”. S ự đánh giá v ề Kh ổ ng T ử r ấ t khác nhau, tr ướ c h ế t là v ì nh ữ ng m ậ p m ờ c ủ a l ị ch s ử . Ông s ố ng cách chúng ta hơn 2 ngh ì n năm trăm năm và sau ông có r ấ t nhi ề u h ọ c tr ò , môn phái phát tri ể n h ệ tư t ưở ng nho giáo theo nhi ề u h ướ ng khác nhau. Có khi trái ng ượ c v ớ i tư t ưở ng c ủ a th ầ y. Ở Trung Qu ố c vai tr ò c ủ a ông đã nhi ề u l ầ n thăng giáng theo quan đi ể m và xu h ướ ng chính tr ị , song đế n nay, ông v ẫ n l ạ i đượ c đánh giá cao, UNESCO đã th ừ a nh ậ n ông là m ộ t “danh nhân văn hoá th ế gi ớ i”. Vi ệ c tách riêng t ừ ng khía c ạ nh trong cái tài năng đa d ạ ng và th ố ng nh ấ t c ủ a ông đã t ì m ra m ộ t Kh ổ ng T ử là nhà tư t ưở ng l ớ n v ề Tri ế t h ọ c, chính tr ị h ọ c, đạ o đứ c h ọ c và giáo d ụ c h ọ c. Trong các l ĩ nh v ự c đó th ậ t khó xác đị nh đâu là đóng góp l ớ n nh ấ t c ủ a ông. Có th ể nh ậ n đị nh r ằ ng, t ầ m vóc c ủ a Kh ổ ng T ử l ớ n hơn khía c ạ nh đó c ộ ng l ạ i, và s ẽ là khi ế m khuy ế t n ế u không nghiên c ứ u ông như m ộ t nhà qu ả n l ý . 3 N ế u th ố ng nh ấ t v ớ i quan ni ệ m nhà qu ả n l ý là nhà l ã nh đạ o c ủ a m ộ t t ổ ch ứ c, là ng ườ i “th ự c hi ệ n công vi ệ c c ủ a m ì nh thông qua nh ữ ng ng ườ i khác th ì Kh ổ ng T ử đúng là ng ườ i như v ậ y. 2. Kh ổ ng T ử - nhà tư t ưở ng qu ả n l ý c ủ a thuy ế t Đứ c tr ị S ố ng trong m ộ t x ã h ộ i nông nghi ệ p, s ả n xu ấ t kém phát tri ể n vào cu ố i đờ i Xuân Thu, đầ y c ả nh “ đạ i lo ạ n” và “vô đạ o”, b ả n thân đã t ừ ng làm nhi ề u ngh ề “b ỉ l ậ u” r ồ i làm quan cai tr ị , Kh ổ ng T ử nh ậ n th ứ c đượ c nhu c ầ u v ề hoà b ì nh, ổ n đị nh, tr ậ t t ự và th ị nh v ượ ng c ủ a x ã h ộ i và m ọ i thành viên. Khác v ớ i Trang T ử coi đờ i như m ộ ng, ki ế p ng ườ i phù du ch ỉ c ố t “toàn sinh” cho b ả n thân, Kh ổ ng T ử là m ộ t ng ườ i “nh ậ p th ể ” và luôn trăn tr ở v ớ i chuy ệ n qu ả n l ý c ủ a x ã h ộ i theo cách t ố t nh ấ t. Song, ông không ph ả i là m ộ t nhà cách m ạ ng t ừ d ướ i lên, ông ch ỉ mu ố n th ự c hi ệ n nh ữ ng c ả i cách x ã h ộ i t ừ trên xu ố ng, b ằ ng con đườ ng “ Đứ c tr ị ”. X ã h ộ i l ý t ưở ng mà Kh ổ ng T ử mu ố n xây d ự ng là m ộ t x ã h ộ i phong ki ế n có tôn ti, tr ậ t t ự . T ừ Thiên T ử t ớ i các chư h ầ u l ớ n nh ỏ , t ừ qu ý t ộ c t ớ i b ì nh dân, ai có ph ậ n n ấ y, đề u có quy ề n l ợ i và nhi ệ m v ụ s ố ng hoà h ả o v ớ i nhau, giúp đỡ nhau, nh ấ t là h ạ ng vua chúa, h ọ ph ả i có b ổ n ph ậ n d ưỡ ng dân- lo cho dân đủ ăn đủ m ặ c, và b ổ n ph ậ n giáo dân b ằ ng cách nêu gương và d ậ y l ễ , nh ạ c, văn, đứ c, b ấ t đắ c d ĩ m ớ i dùng h ì nh pháp. X ã h ộ i đó l ấ y gia đì nh làm cơ s ở và h ì nh m ẫ u, tr ọ ng hi ế u đễ , yêu tr ẻ , kính giá. M ọ i ng ườ i đề u tr ọ ng t ì nh c ả m và công b ằ ng, không có ng ườ i quá nghèo ho ặ c quá giàu; ng ườ i giàu th ì khiêm t ố n, gi ữ l ễ , ng ườ i nghèo th ì “l ạ c đạ o”. Dù sao th ì ý t ưở ng trên c ũ ng đượ c c ả hai giai c ấ p bóc l ộ t và b ị bóc l ộ t th ờ i đó d ễ ch ấ p nh ậ n hơn, d ễ th ự c hi ệ n hơn so v ớ i h ì nh m ẫ u x ã h ộ i vô chính ph ủ “ngu si h ưở ng thái b ì nh” c ủ a L ã o T ử và m ẫ u “qu ố c c ườ ng quân tôn” b ằ ng h ì nh ph ạ t hà kh ắ c và l ạ m d ụ ng b ạ o l ự c c ủ a phái pháp gia. Cái “c ố t” l ý lu ậ n để xây d ự ng x ã h ộ i trên, cái giúp cho các nhà cai tr ì l ậ p l ạ i tr ậ t t ự t ừ x ã h ộ i vô đạ o chính là đạ o Nho - đạ o Nhân c ủ a Kh ổ ng T ử . Cho 4 nên, dù có nói v ề chính tr ị , giáo d ụ c hay đạ o đứ c th ì Kh ổ ng T ử đề u xu ấ t phát t ừ v ấ n đề nhân s ự và m ụ c đích c ủ a ông chính là xaay d ự ng m ộ t x ã h ộ i nhân b ả n. 2.1. Đạ o nhân v ề qu ả n l ý V ớ i v ũ tr ụ quan “thiên, đị a, nhân - v ạ n v ậ t nh ấ t th ể ”, tr ờ i và ng ườ i tương h ợ p, Kh ổ ng T ử nh ậ n th ấ y các s ự v ậ t c ủ a v ạ n v ậ t tuân theo m ộ t quy lu ậ t khách quan mà ông g ọ i là tr ờ i “m ệ nh tr ờ i”. Con ng ườ i theo Nho h ọ c “là cái đứ c c ủ a tr ờ i, s ự giao h ợ p âm dương, s ự h ộ i t ụ c ủ a qu ỷ th ầ n, cái khí tinh tú c ủ a ng ũ hành”. Con ng ườ i sinh ra đề u có b ả n ch ấ t Ng ườ i ( đứ c - nhân) nhưng do tr ờ i phú khác nhau v ề năng l ự c, tài năng và hoàn c ả nh s ố ng (môi tr ườ ng) khác nhau cho nên đã tr ở thành nh ữ ng nhân cách không gi ố ng nhau. B ằ ng s ự h ọ c t ậ p, tu d ưỡ ng không ng ừ ng, con ng ườ i d ầ n d ầ n hoàn thi ệ n b ả n ch ấ t ng ườ i c ủ a m ì nh - tr ở thành ng ườ i Nhân. Và nh ữ ng ng ườ i hi ề n này có x ứ m ệ nh giáo hoá x ã h ộ i, th ự c hi ệ n nhân hoá m ọ i t ầ ng l ớ p. Nh ờ v ậ y, x ã h ộ i tr ở nên có nhân ngh ĩ a và th ị nh tr ị . H ọ c thuy ế t Nhân tr ị c ủ a Kh ổ ng T ử c ũ ng là m ộ t h ọ c thuy ế t qu ả n l ý x ã h ộ i nh ằ m phát tri ể n nh ữ ng ph ẩ m ch ấ t t ố t đẹ p c ủ a con ng ườ i, l ã nh đạ o - cai tr ị h ọ theo nguyên t ắ c đứ c tr ị : ng ườ i trên noi gương, k ẻ d ướ i t ự giác tuân theo. - V ề đạ o Nhân: “Nhân là yêu ng ườ i” (Nhân là ái nhân). Nhân là giúp đỡ ng ườ i khác thành công “Ng ườ i thân, m ì nh mu ố n thành công th ì c ũ ng giúp ng ườ i khác thành công, đó là phương pháp th ự c hành c ủ a ng ườ i nhân”. Nhưng Kh ổ ng T ử không nói đế n tính nhân chung chung ông coi nó như đứ c tính cơ b ả n c ủ a nhà qu ả n l ý . Nói cách khác, ng ườ i có nhân luôn t ì m m ọ i cách đủ thu l ợ i v ề m ì nh, nhân là nguyên t ắ c cơ b ả n c ủ a ho ạ t độ ng qu ả n l ý (trong quan h ệ nhà qu ả n l ý v ớ i đố i t ượ ng b ị qu ả n l ý ) vưà là đạ o đứ c và hành vi c ủ a các ch ủ th ể qu ả n l ý . Kh ổ ng T ử nâng tư t ưở ng nhân lên thành đạ o (nguyên t ắ c s ố ng chung cho x ã h ộ i) v ì là m ộ t nhà tư t ưở ng qu ả n l ý sâu s ắ c, ông th ấ y đó là nguyên t ắ c chung 5 g ắ n k ế t gi ữ a ch ủ th ể và khách th ể qu ả n l ý đạ t hi ệ u qu ả x ã h ộ i cao: “ng ườ i quân t ử h ọ c đạ o th ì yêu ng ườ i, k ẻ ti ể u nhân h ọ c đạ o th ì d ễ sai khi ế n” (Dương hoá). - Nhân và l ễ : Nhân có th ể đạ t đượ c qua L ễ , L ễ là h ì nh th ứ c bi ể u hi ệ n c ủ a Nhân, thi ế u Nhân th ì L ễ ch ỉ là h ì nh th ứ c gi ả d ố i: “Ng ườ i không có đứ c Nhân th ì L ễ mà làm chi”. - Nhân và Ngh ĩ a: Đúng l ễ c ũ ng là làm đúng ngh ĩ a r ồ i. Nhân g ắ n li ề n v ớ i Ngh ĩ a v ì theo Ngh ĩ a là th ấ y vi ệ c g ì đáng làm th ì ph ả i làm, không mưu tính l ợ i c ủ a cá nhân m ì nh. “Cách x ử s ự c ủ a ng ườ i quân t ử , không nh ấ t đị nh ph ả i như v ậ y m ớ i đượ c, không nh ấ t đị nh như kia là đượ c, c ứ h ợ p ngh ĩ a th ì làm”, làm h ế t m ì nh không thành th ì thôi. Tư t ưở ng nhân ái c ủ a Kh ổ ng T ử có th ể so sánh v ớ i t ì nh bác ái c ủ a chúa Giê su và Đứ c ph ậ t. Nhưng ông khác 2 v ị kia ở ch ỗ , trong t ì nh c ả m, có s ự phân bi ệ t tu ỳ theo các m ố i quan h ệ : tr ướ c h ế t là ru ộ t th ị t, sau đế n thân, quen và xa hơn là ng ườ i ngoài. - Nhân và Trí Trí tr ướ c h ế t là “bi ế t ng ườ i”. Có hi ể u bi ế t sáng su ố t m ớ i bi ế t cách giúp ng ườ i mà không làm h ạ i cho ng ườ i, cho m ì nh: “Trí gi ả l ợ i Nhân”. R õ ràng là ng ườ i Nhân không ph ả i là ng ườ i ngu, không đượ c để cho k ẻ x ấ u l ạ m d ụ ng l ò ng t ố t c ủ a m ì nh. Trí có l ợ i cho Nhân, cho nên khi Kh ổ ng T ử nói đế n ng ườ i Nhân - quân t ử , bao gi ờ c ũ ng chú tr ọ ng t ớ i kh ả năng hi ể u ng ườ i, dùng ng ườ i c ủ a h ọ . Ph ả i sáng su ố t m ớ i bi ế t yêu ng ườ i đáng yêu, ghét ng ườ i đáng ghét. - Nhân và D ũ ng D ũ ng là tính kiên c ườ ng, qu ả c ả m, dám hy sinh c ả b ả n thân m ì nh v ì ngh ĩ a l ớ n. Kh ổ ng T ử khen Bá Di, Thúc Tê, thà ch ế t đói ch ứ không thèm c ộ ng 6 tác v ớ i k ẻ b ấ t nhân, là ng ườ i Nhân. Kh ổ ng T ử r ấ t ghét nh ữ ng k ẻ h ữ u D ũ ng b ấ t Nhân, v ì h ọ là nguyên nhân c ủ a lo ạ n. Đạ o c ủ a Kh ổ ng T ử không quá xa cách v ớ i đờ i. Nhân - Trí - D ũ ng là nh ữ ng ph ẩ m ch ấ t cơ b ả n c ủ a ng ườ i quân t ử , là tiêu chu ẩ n c ủ a các nhà qu ả n l ý - cai tr ị . Tư t ưở ng đó c ủ a Kh ổ ng T ử đượ c H ồ Chsi Minh k ế th ừ a có ch ọ n l ọ c và nó v ẫ n c ò n ả nh h ưở ng đố i v ớ i s ụ phát tri ể n c ủ a x ã h ộ i hi ệ n nay. Kh ổ ng T ử c ũ ng mong phú qu ý , nhưng ông ch ỉ th ừ a nh ậ n nó tr ở thành ích l ợ i cho x ã h ộ i khi nó “không trái v ớ i đạ o l ý ” và ph ả i đạ t đượ c b ằ ng nh ữ ng phương ti ệ n thích đáng. Kh ổ ng T ử khuyên các nhà cai tr ị không nên ch ỉ d ự a vào l ợ i để ra quy ế t đị nh qu ả n l ý : “nương t ự a vào đi ề u l ợ i mà làm hay là sinh ra nhi ề u đi ề u oán” (L ý nhân, IV). Ông bi ế t h ọ có nhi ề u ưu th ế để tranh l ợ i v ớ i c ấ p d ướ i và nh ữ ng ng ườ i lao độ ng luôn ph ả i ch ị u m ứ c s ố ng th ấ p hơn, cho nên, đi ề u quan tr ọ ng đố i v ớ i nhà qu ả n l ý là ph ả i nghiêm kh ắ c v ớ i m ì nh, r ộ ng l ượ ng v ớ i ng ườ i và lo tr ướ c n ỗ i lo c ủ a thiên h ạ , vui sau cái vui c ủ a thiên h ạ . Ch ỉ như v ậ y x ã h ộ i m ớ i có cái l ợ i dài lâu là môi tr ườ ng chính tr ị - x ã h ộ i ổ n đị nh, các giai c ấ p h ợ p tác cùng làm ăn v ì m ụ c tiêu chung: kinh t ế th ị nh v ượ ng, tinh th ầ n t ố t đẹ p. Kh ổ ng T ử khuyên các nhà qu ả n l ý ph ả i “kh ắ c ph ụ c đượ c tư d ụ c”, không nên c ầ u l ộ c cho cá nhân m ì nh, c ứ chuyên tâm làm t ố t công vi ệ c th ì “b ổ ng l ộ c t ự kh ắ c đế n”. Làm cho dân giàu là m ụ c tiêu đầ u tiên, cơ b ả n c ủ a nhà qu ả n l ý ”: đố i v ớ i nh ữ ng ng ườ i nông dân nghèo kh ổ đương th ờ i, Kh ổ ng T ử bi ế t l ợ i ích kinh t ế là nhu c ầ u thi ế t y ế u c ủ a h ọ , nên ông bi ế t đạ o Nhân s ẽ khó th ự c hi ệ n đượ c khi qu ầ n chúng c ò n nghèo kh ổ : “Nghèo mà không oán là khó, giàu mà không kiêu là d ễ ” (Hi ế u V ấ n). Kh ổ ng T ử sang n ướ c V ệ , Nhi ễ m H ữ u đánh xe, Kh ổ ng T ử nói: “Dân đông thay”, Nhi ễ m H ữ u h ỏ i: “ Đã đông r ồ i làm g ì hơn n ữ a?”, Kh ổ ng T ử nói: “ Làm cho dân giàu”, Nhi ễ m H ữ u h ỏ i: “ Đã giàu r ồ i, l ạ i làm g ì hơn n ữ a?”, Kh ổ ng T ử nói: “Giáo d ụ c h ọ ”. 7 Tư t ưở ng “làm cho dân giàu”, “tiên phú, h ậ u giáo” là tư t ưở ng duy v ậ t c ủ a Kh ổ ng T ử , đượ c các h ọ c gi ả c ủ a Nho gia và M ắ c gia sau này phát tri ể n thêm. Nhưng nh ữ ng giá tr ị tư t ưở ng c ủ a Kh ổ ng T ử để l ạ i cho h ậ u th ế đã không b ị mai m ộ t theo th ờ i gian. Ngày nay, h ệ th ố ng h ọ c thuy ế t c ủ a Kh ổ ng T ử đã tr ở nên l ạ c h ậ u, tr ướ c h ế t là ph ầ n n ộ i dung liên quan t ớ i v ấ n đề th ế gi ớ i quan, song nhi ề u tri ế t l ý c ủ a ông v ề đạ o đứ c - đạ o l ý , giáo d ụ c, cai tr ị - qu ả n l ý con ng ườ i và x ã h ộ i v ẫ n là nh ữ ng nguyên t ắ c và tri ế t h ọ c ch ỉ đạ o m ộ t s ố ho ạ t độ ng. Ví d ụ như: Kh ổ ng T ử nh ấ n m ạ nh t ớ i quá tr ì nh t ự tu d ưỡ ng trong ho ạ t độ ng qu ả n l ý : “tu thân - t ề gia - tr ị qu ố c - b ì nh thiên h ạ ” ( Đạ i h ọ c). Ng ườ i Nhân th ì ph ả i h ế t l ò ng v ì ng ườ i, bi ế t t ừ b ụ ng ta suy ra b ụ ng ng ườ i: “K ỷ s ở b ấ t d ụ c, v ậ t thi ư nhân” (Lu ậ n ng ữ ). Trong ho ạ t độ ng kinh t ế , không ch ỉ căn c ứ vào l ợ i nhu ậ n đơn thu ầ n “Giàu sang là đi ề u ai c ũ ng mu ố n, nhưng n ế u đượ c giàu sang mà trái v ớ i đạ o l ý th ì ng ườ i quân t ử không thèm”. C ứ làm vi ệ c t ố t, ph ụ c v ụ ng ườ i t ố t th ì “b ổ ng l ộ c t ự kh ắ c đế n”. Ở đây có m ộ t đi ể m c ầ n nói r õ hơn: “Chính” mà Kh ổ ng T ử nói ở đây là chính tr ị , chính s ự . Và chính tr ị là ch ỉ m ọ i bi ệ n pháp đượ c thi hành để qu ả n l ý đấ t n ướ c, làm cho chính s ự đượ c qu ả n l ý ch ặ t ch ẽ ; chính s ự là ch ỉ vi ệ c làm hành chính. Kh ổ ng T ử ch ủ trương tham gia chính tr ị nuôi d ưỡ ng nhân tài “T ò ng chính” có ngh ĩ a là ch ấ p chính. Lúc b ấ y gi ờ , chưa th ể có qu ả n l ý xí nghi ệ p c ũ ng như khái ni ệ m v ề qu ả n l ý xí nghi ệ p. Th ờ i b ấ y gi ờ , vi ệ c qu ả n l ý qu ố c gia là vi ệ c m ọ i ng ườ i quan tâm nh ấ t, đó c ũ ng là chính s ự . Do đó, Kh ổ ng T ử quan tâm đế n “Chính”. Quan tâm và nghiên c ứ u vi ệ c qu ả n l ý qu ố c gia là r ấ t t ự nhiên. Nhưng qu ả n l ý qu ố c gia là qu ả n l ý ! C ò n v ề đi ể m qu ả n l ý con ng ườ i, nó c ũ ng có nét chung như b ấ t c ứ vi ệ c qu ả n l ý nào. Do đấ y, tư t ưở ng qu ả n l ý c ủ a Kh ổ ng T ử có ý ngh ĩ a ph ổ bi ế n. 8 Qu ả n l ý h ọ c phương Tây truy ề n th ố ng cho r ằ ng qu ả n l ý là qu ả n l ý , luân l ý đạ o đứ c là luân l ý đạ o đứ c, hai ph ạ m trù đó không có liên quan v ớ i nhau. Nhưng qu ả n l ý là cái g ì ? Suy cho cùng, qu ả n l ý là qu ả n l ý con ng ườ i. Trong qu ả n l ý , đố i v ớ i con ng ườ i th ì qu ả n l ý là cái g ì ? Qu ả n l ý m ọ i quan h ệ gi ữ a ng ườ i v ớ i ng ườ i. C ò n luân l ý đạ o đứ c, là quy ph ạ m chu ẩ n m ự c hành vi gi ữ a con ng ườ i v ớ i con ng ườ i. Do đấ y gi ữ a luân l ý đạ o đứ c và qu ả n l ý là có quan h ệ m ậ t thi ế t. Qu ả n l ý có ngh ĩ a là x ử l ý t ố t m ọ i quan h ệ gi ữ a con ng ườ i v ớ i nhau. Ví d ụ trong qu ả n l ý xí nghi ệ p là c ầ n x ử l ý t ố t hai quan h ệ l ớ n c ủ a con ng ườ i v ớ i n ộ i b ộ xí nghi ệ p bên ngoài. Quan h ệ gi ữ a xí nghi ệ p v ớ i bên ngoài là: Quan h ệ gi ữ a xí nghi ệ p v ớ i khách hàng, gi ữ a xí nghi ệ p v ớ i ti ề n t ệ , tiêu th ụ , cung ứ ng Do đấ y c ũ ng t ự nhiên rút ra k ế t lu ậ n là Kh ổ ng T ử không có tư t ưở ng qu ả n l ý . Nhưng qua phân tích ở trên, chúng ta có th ể nh ì n th ấ y r õ nh ậ n th ứ c ấ y là phi ế n di ệ n. So v ớ i cách qu ả n l ý truy ề n th ố ng c ủ a phương Tây và pháp gia c ổ đạ i c ủ a Trung Qu ố c, cách qu ả n l ý c ủ a Kh ổ ng T ử đi m ộ t con đườ ng khác. Ông nh ấ n m ạ nh đứ c tr ị , nh ấ n m ạ nh l ấ y luân l ý đạ o đứ c để giáo hoá nhân dân. Đương nhiên ở th ờ i Kh ổ ng T ử , n ộ i dung c ủ a luân l ý khác v ớ i ngày nay. Trong khi Kh ổ ng T ử nh ấ n m ạ nh nghiên c ứ u “v ị chính” qu ả n l ý , th ì n ộ i dung luân l ý và n ộ i dung qu ả n l ý có s ự khác bi ệ t. Nhưng đó ch ỉ là s ự cá bi ệ t c ủ a v ấ n đề , không th ể thay đổ i đượ c k ế t lu ậ n chung v ề m ố i quan h ệ khăng khít gi ữ a qu ả n l ý và luân l ý đạ o đứ c. Qu ả n l ý là th ể th ố ng nh ấ t h ữ u cơ c ủ a tư t ưở ng qu ả n l ý và thu ậ n qu ả n l ý . Tư t ưở ng qu ả n l ý là cái b ả n ch ấ t, thu ậ t qu ả n l ý ch ỉ là cái phát sinh mà thôi. Nhân t ố cơ b ả n quy ế t đị nh tính ch ấ t qu ả n l ý và thành b ạ i c ủ a nó là tư t ưở ng qu ả n l ý ch ứ không ph ả i là thu ậ t qu ả n l ý . T ừ ý ngh ĩ a ấ y, l ấ y “thu ậ t” để thay th ế qu ả n l ý phi ế n di ệ n. C ũ ng v ì l ý do ấ y, quy ế t không nêu v ì Kh ổ ng h ọ c không có “thu ậ t” mà ph ủ đị nh Kh ổ ng T ử t ừ ng bàn đế n qu ả n l ý , ph ủ đị nh tư t ưở ng qu ả n l ý c ủ a Kh ổ ng T ử . 9 V ậ y, tư t ưở ng h ọ c thuy ế t l ễ tr ị (V ị Đứ c) c ủ a Kh ổ ng T ử là: Làm g ì mu ố n thành công c ũ ng ph ả i có chính danh (l ẽ ph ả i), ph ả i bi ế t ch ọ n ng ườ i hi ề n tài giúp vi ệ c, ph ả i thu ph ụ c l ò ng ng ườ i, ph ả i đúng đạ o và ph ả i ti ế t ki ệ m. Các ông cho r ằ ng con ng ườ i ph ả i chia thành 2 lo ạ i: quân t ử th ì có ngh ĩ a, c ò n ti ể u nhân th ì ch ỉ chăm lo đi ề u l ợ i. 2.2. Kh ổ ng T ử v ớ i t ầ ng l ớ p qu ả n l ý chuyên nghi ệ p Đạ o nhân c ủ a Kh ổ ng T ử là n ề n t ả ng c ủ a h ọ c thuy ế t qu ả n l ý đứ c tr ị , k ỷ cương và phát tri ể n th ị nh v ượ ng. Trong m ộ t x ã h ộ i s ả n xu ấ t thô sơ, có s ự đố i ch ọ i v ề l ợ i ích và tương ph ả n r õ r ệ t gi ữ a ng ườ i giàu và k ẻ nghèo th ì r ấ t khó th ự c hi ệ n đi ề u nhân cho toàn x ã h ộ i. Tư t ưở ng c ủ a Kh ổ ng T ử đã đượ c các vua chúa sau này h ọ c t ậ p, xây d ự ng m ộ t h ệ th ố ng tuy ể n l ự a nhân tài cho qu ố c gia. Căn c ứ vào k ế t qu ả các k ỳ thi, nh ữ ng ng ườ i đỗ đạ t, dù xu ấ t thân t ừ giai c ấ p nào, đề u đượ c đề b ạ t các ch ứ c v ụ qu ả n l ý , t ừ th ấ p đế n cao. Ch ế độ tuy ể n ch ọ n nhân tài này đã t ạ o ra m ộ t đẳ ng c ấ p các nhà qu ả n l ý ở nhi ề u n ướ c phương Đông ki ể u Kh ổ ng giáo. Thuy ế t chính danh c ủ a Kh ổ ng T ử đò i h ỏ i đặ t tên đúng s ự v ậ t và g ọ i s ự v ậ t b ằ ng đúng tên c ủ a nó, khi ế n danh đúng v ớ i th ự c ch ấ t s ự v ậ t. Trong qu ả n l ý , chính danh là ph ả i làm vi ệ c x ứ ng đáng v ớ i danh hi ệ u ch ứ c v ụ mà ng ườ i đó đượ c giao. Mu ố n chính danh th ì thân ph ả i chính (có nhân), không ch ấ p nh ậ n thói x ả o trá, l ừ a l ọ c ho ặ c vi ệ c l ạ m d ụ ng ch ứ c quy ề n. Đã mang cái danh là vua ph ả i làm tr ò n trách nhi ệ m c ủ a m ộ t v ị vua, không s ẽ m ấ t c ả danh và ngôi. Kh ổ ng T ử có tư t ưở ng khi vi ệ c làm v ượ t quá trách nhi ệ m và danh v ị , Kh ổ ng T ử g ọ i là “Vi ệ t v ị ”. Kh ổ ng T ử cho r ằ ng m ầ m m ố ng c ủ a lo ạ n l ạ c, b ấ t ổ n c ủ a qu ố c gia là các hành vi “vi ệ t v ị ”, “ti ế m l ễ ” c ủ a t ầ ng l ớ p cai tr ị . Ngày nay, nh ì n l ạ i, chúng ta th ấ y tư t ưở ng qu ả n l ý c ủ a Kh ổ ng T ử có nhi ề u đi ể m b ả o th ủ , thi ế u dân ch ủ và ả o t ưở ng. Nhưng ở th ờ i ông, lu ậ t pháp c ò n r ấ t sơ sài, quy ề n l ự c th ự c s ự đượ c quy ế t đị nh b ở i ý chí và hành vi c ủ a vua và t ầ ng l ớ p cai tr ị , ng ườ i dân c ò n đói nghèo, d ố t nát, không có quy ề n t ự b ả o 10 v ệ m ì nh. Trong b ố i c ả nh như v ậ y, Kh ổ ng T ử mu ố n xây d ự ng x ã h ộ i l ý t ưở ng b ằ ng cách b ắ t đầ u “t ừ trên xu ố ng d ướ i”, ông ph ả i kêu g ọ i l ò ng khoan dung, s ự gương m ẫ u c ủ a các nhà qu ả n l ý . [...]... LỤC Lời nói đầu Trang Chương I: Tư tưởng “Đức tr của Khổng tử I Tư tưởng “Đức trị” của Khổng Tử 1 Khổng Tử - Nhà quản lý xuất sắc 2 Khổng Tử - Nhà tư tưởng quản lý thuyết Đức trị 2.1 Đạo nhân về quản lý 2.2 Khổng Tử với tầng lớp quản lý chuyên nghiệp Chương II: Vận dụng trong quản lý doanh nghiệp hiện đại I Vận dụng trong thực tiễn II Những điểm lợi và hại của “Đức trị” trong quản lý III Nhận xét 15... nên căn cứ yêu cầu của quản lý hiện đại Dưới tiền đề giữ gìn đặc tính cơ bản dân tộc, tiến hành cải tạo, loại bỏ, làm cho nó phù hợp với đòi hỏi của quản lý hiện đại Chẳng hạn thực tiễn công tác giáo dục tư tưởng tiến hành 11 mấy chục năm lại đây trong các xí nghiệp của Trung Quốc đại lục đã phù hợp với quan niệm nghĩa lợi trong truyền thống văn hoá dân tộc, lại nhất trí ở trình độ tư ng đối lớn với... đức, trên cơ sở đó, thực hiện khống chế bên trong của hành vi, khiến cho hành vi của mọi người tự giác đảm bảo nhất trí với mục tiêu tổ chức Cái lợi và cái hại của quản lý đức trị, hầu như ngược lại với quản lý pháp trị, ưu điểm, khuyết điểm trái ngược nhau Pháp trị dựa vào sức răn đe, luôn luôn có hiệu quả ngay Đức trị dựa vào giáo hoá, dựa vào tư tưởng để giải quyết vấn đề Như vậy, hiệu quả sẽ nhìn... đôi việc” Từ chức năng và đặc điểm của đức trị chúng ta có thể thấy nó phù hợp đòi hỏi tổ chức trị an lâu dài của xí nghiệp, có lợi cho phát triển ổn định lâu dài Chức năng của quản lý đức trị dựa vào giáo hoá để hình thành khống chế bên trong của mọi người Cũng tức là biến mục tiêu, tôn chỉ, quan niệm giá trị 13 của xí nghiệp thành mục tiêu, tôn chỉ quan niệm giá trị của bản thân toàn thể thành viên... thức cứng nhắc cố định, hình thức cụ thể của nó phải tuỳ từng nơi mà chế định biện pháp thích hợp, tuỳ lúc mà chế định biện pháp thích hợp, từ đó mà là cái trăm ngàn dáng vẻ, phong phú, đa dạng II Những điểm lợi và hại của “Đức trị” Đường lối đức trị trong quản lý, chủ yếu là dựa vào xây dựng quan niệm giá trị chung của mọi người, dựa vào quyền lực phi chính thức của bản thân người lãnh đạo như phẩm chất... nghiệp Đối với những tư tưởng, lý luận, chế độ, phương pháp quản lý doanh nghiệp được chứng minh qua thực tiễn lâu dài, đã có đặc điểm văn hoá dân tộc, lại phù hợp với đặc trưng cơ bản của quản lý doanh nghiệp hiện đại, phải tiến hành khẳng định, kế thừa và phát triển một cách đầy đủ Đối với những cái có đặc điểm văn hoá dân tộc, nhưng không hoàn toàn phù hợp với đặc trưng cơ bản của quản lý doanh nghiệp... lí tư ng, xây dựng quan niệm giá trị chung thì mất thời gian, quyết không thể một sớm một chiều Do vậy, dùng nó để ngăn cấm ác, giảm 12 lan truyền thì tỏ ra lực bất tòng tâm Nhất là trong khi quản lý xuất hiện hỗn loạn, đòi hỏi dẹp loạn để xây dựng lại trật tự, làm cho quản lý nhanh chóng từ không nền nếp chuyển biến thành có nền nếp thì đức trị tỏ ra mềm yếu đuối sức Nhưng sau khi một loại tư tưởng, ... đại của quản lý, về khách quan cũng tồn tại hai thái độ cực đoan đối với hai đặc tính lớn này Đó chính là: Hoặc là chủ nghĩa bảo thủ dân tộc chỉ nhấn mạnh tính dân tộc của quản lý mà coi nhẹ tính thời đaị, hoặc chủ nghĩa hư vô dân tộc chỉ nhấn mạnh tính thời đại của quản lý mà coi nhẹ tính dân tộc Hai thái độ này, về nhận thức để phiến diện, trong thực tiễn đều là có hại Noi gương kinh nghiệm của Nhật... hiện khác của đạo trung dung trong quản lý doanh nghiệp “Trung đạo” này đòi hỏi sự thống nhất hoàn mỹ giữa tính dân tộc và tính thời đại hoá quản lý doanh nghiệp, thực hiện việc hiện đại hoá quản lý doanh nghiệp có bản sắc dân tộc, cũng tức là quản lý doanh nghiệp có đặc sắc của Trung Quốc Từ góc độ quản lý hiện đại, tiến hành phân tích, giám định toàn diện một lượt đối với quản lý truyền thống của Trung... III Nhận xét Những phân tích ở trên cho thấy rằng, trong thực tiễn quản lý, hai đường lối quản lý đức trị và pháp trị phải có đủ cả và kết hợp sử dụng, rộng mạnh cùng thi hành Kết luận của thực tiễn quản lý mấy ngàn năm của Trung Quốc đói với hôm nay phải có ý nghĩa răn bảo Không chỉ Trung Quốc, ngay ở Nhật Bản, giới xí nghiệp trong tổng kết thực tiễn, cũng rút ra kết luận như vậy Nhà xí nghiệp nổi tiếng . m ì nh vào vi ệ c nghiên c ứ u. Xin chân thành c ả m ơn. 2 CHƯƠNG I TƯ TƯỞNG “ ĐỨC TRỊ ” CỦA K HỔNG T Ử I. Tư t ưở ng Đứ c Tr ị c ủ a Kh ổ ng T ử 1. Kh ổ ng T ử - Nhà qu ả n. Trang Chương I: Tư t ưở ng “ Đứ c tr ị c ủ a Kh ổ ng t ử I. Tư t ưở ng “ Đứ c tr ị ” c ủ a Kh ổ ng T ử 1. Kh ổ ng T ử - Nhà qu ả n l ý xu ấ t s ắ c 2. Kh ổ ng T ử - Nhà tư t ưở ng qu ả n. các ch ủ th ể qu ả n l ý . Kh ổ ng T ử nâng tư t ưở ng nhân lên thành đạ o (nguyên t ắ c s ố ng chung cho x ã h ộ i) v ì là m ộ t nhà tư t ưở ng qu ả n l ý sâu s ắ c, ông th ấ y đó là

Ngày đăng: 11/08/2014, 10:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan