Hội nhập trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam pps

20 222 0
Hội nhập trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 M Ở ĐẦU Trong b ứ c tranh đa d ạ ng c ủ a th ế gi ớ i, sau chi ế n tranh l ạ nh, xu ấ t hi ệ n nhi ề u t ổ ch ứ c h ợ p t ác và liên k ế t kinh t ế , khu v ự c thu h út s ự h ộ i nh ậ p c ủ a nhi ề u qu ố c gia, nhi ề u n ề n kinh t ế . Trong đó ngoài t ổ ch ứ c th ương m ạ i th ế gi ớ i (WTO) ra đờ i t ừ GATT ph ả i k ể đế n liên minh Châu Âu (EU), t ổ ch ứ c h ợ p tác kinh t ế Châu á - Thái B ì nh Dương (APEC) Hoà vào d ò ng ch ả y chính c ủ a th ế gi ớ i là toàn c ầ u hóa khu v ự c hóa ASEAN ra đờ i v ớ i m ụ c tiêu cơ b ả n là đả m b ả o ổ n đị nh, an ninh và phát tri ể n c ủ a toàn khu v ự c Đông Nam á. T ừ m ộ t t ổ ch ứ c liên minh kinh t ế chính tr ị x ã h ộ i l ỏ ng l ẻ o ASEAN đã vươn lên thành m ộ t kh ố i kh á v ữ ng ch ắ c v ớ i n ề n kinh t ế ph át tri ể n, an ninh chính tr ị t ương đ ố i ổ n đ ị nh. Nghi ên c ứ u th ị tr ư ờ ng ti ề m n ăng r ộ ng l ớ n v ớ i h ơn 500 tri ệ u dân này s ẽ m ở ra cơ h ộ i m ớ i cho hàng xu ấ t kh ẩ u Vi ệ t Nam. Chúng ta hy v ọ ng vào m ộ t tương lai không xa ASEAN s ẽ tr ở thành m ộ t th ị tr ườ ng th ố ng nh ấ t và phát tri ể n. I. S Ự RA ĐỜI CỦA “H ỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á”(ASEAN) T ừ sau năm 1945 ở Đông Nam Á (ĐNA), nhi ề u qu ố c gia độ c l ậ p đã ra đờ i d ướ i nhi ề u h ì nh th ứ c khác nhau. Năm 1945, Indonexia , Vi ệ t Nam và Lào tuyên b ố đ ộ c l ậ p , Anh trao tr ả đ ộ c l ậ p cho Mianma, M ã lai vào năm 1947,1957…… Sau khi gi ành đượ c độ c l ậ p ,nhi ề u n ướ c Đông Nam Á đã có d ự đị nh thành l ậ p m ộ t s ố t ổ ch ứ c khu v ự c nh ằ m t ạ o nên s ự h ợ p tác phát tri ể n trên các l ĩ nh v ự c kinh t ế , khoa h ọ c , k ỹ thu ậ t và văn hoá ; đồ ng th ờ i h ạ n 2 ch ế ả nh h ư ở ng c ủ a c ác n ư ớ c l ớ n đang t ì m m ọ i c ách đ ể bi ế n ĐNA thành v ườ n sau c ủ a h ọ . V ớ i m ụ c tiêu cơ b ả n là đả m b ả o ổ n đị nh, an ninh và phát tri ể n c ủ a toàn khu v ự c, ngày 8-8-1967, Hi ệ p h ộ i các n ướ c Đông Nam Á g ọ i t ắ t là ASEAN đượ c thành l ậ p . Khi m ớ i ra đờ i, t ổ ch ứ c này ch ỉ có 5 n ướ c tham gia là Thái Lan, Singapore, Indonexia, Malaysia và Philippin, đế n nay ASEAN đã đượ c m ở r ộ ng v ớ i 10 thành viên và đã công b ố các văn ki ệ n chính th ứ c: - Tuyên b ố B ăng C ố c n ăm 1967: là b ả n Tuy ên b ố th ành l ậ p t ổ ch ứ c ASEAN. N ộ i dung c ủ a tuyên b ố này g ồ m 7 đi ể m, xác đị nh m ụ c tiêu phát tri ể n kinh t ế và văn hoá, h ợ p tác thúc đẩ y ti ế n b ộ x ã h ộ i c ủ a các n ướ c thành viên trên tinh th ầ n duy tr ì hoà b ì nh và ổ n đị nh khu v ự c. - Tuyên b ố Cuala Lumpua năm 1971: đưa ra đề ngh ị xây d ự ng Đông Nam Á thành m ộ t khu v ự c hoà b ì nh, t ự do và trung l ậ p, g ọ i là tuyên b ố ZOPFAN . - Hi ệ p ư ớ c Bali n ăm 1976: nêu lên 6 nguyên t ắ c nh ấ n m ạ nh đ ế n s ự h ợ p t ác song phương hay đa phương gi ữ a c ác n ư ớ c ngo ài Hi ệ p h ộ i trên các l ĩ nh v ự c kinh t ế , văn hoá, x ã h ộ i… xây d ự ng n ề n hoà b ì nh v ữ ng ch ắ c và n ề n kinh t ế phát tri ể n cho c ộ ng đồ ng các qu ố c gia trong Hi ệ p h ộ i, nâng cao m ứ c s ố ng nhân dân. II. ĐI ỀU KI ỆN T Ự NHIÊN - VĂN HOÁ - XÃ H ỘI : 1. Đi ề u ki ệ n t ự nhiên : V ị trí đị a l ý : Đông Nam Á chi ế m m ộ t v ị trí đị a l ý quan tr ọ ng trên tr ụ c l ộ giao th ông hàng h ả i qu ố c t ế , l à c ử a ng õ n ố i li ề n Ấ n Đ ộ D ương và Thái B ì nh D ương, n ố i li ề n c ác n ư ớ c T ây Âu và Đông Á. Đông Nam Á n ằ m ở khu v ự c Đông Nam Châu Á, giáp v ớ i Trung Qu ố c ở phía B ắ c , phía 3 ô ng là Bi ể n Đông. Ngay t ừ th ờ i xa x ưa, nơi đây đ ã tr ở th ành m ộ t trong nh ữ ng trung tâm thương m ạ i, chu chuy ể n hàng hóa s ầ m u ấ t trên th ế gi ớ i như H ộ i An (Vi ệ t Nam) và cho đế n c ả ngày nay như qu ố c đả o Singapore hay Malaysia. N ế u chia theo đị a l ý th ì ta có th ể chia Đông Nam Á làm 2 ph ầ n : ph ầ n đấ t li ề n v ớ i các n ướ c Vi ệ t Nam, Lào, Campuchia, Mianma và khu v ự c qu ầ n đả o, bán đả o như Singapore , Philippin, Malaysia, Indonexia. Di ệ n tích : 3999,8912 km2. Dân s ố : 500 tri ệ u , chi ế m kho ả ng 5% d ân s ố th ế gi ớ i, T ài nguyên thiên nhiên : Có th ể nói, khu v ự c Đông Nam Á là m ộ t trong nh ữ ng nơi có h ệ sinh thái đa d ạ ng và ph ứ c t ạ p nh ấ t th ế gi ớ i. Khu v ự c này có t ỷ l ệ che ph ủ r ừ ng khá l ớ n, hơn 50% là d ừ a, hơn 30% là d ầ u d ừ a, 20% d ứ a và hơn 20% cùi d ừ a, chi ế m t ớ i 80% l ượ ng cao su thiên nhi ên đồ ng th ờ i ch ứ a r ấ t nhi ề u qu ặ ng kim lo ạ i quí quan tr ọ ng như đồ ng và thi ế c (60%). Đông Nam Á là khu v ự c xu ấ t kh ẩ u g ạ o đứ ng th ứ nh ấ t trên th ế gi ớ i v ớ i 2 n ướ c d ẫ n đầ u là Thái Lan và Vi ệ t Nam. Ngoài ra, Đông Nam Á c ò n chi ế m m ộ t l ư ợ ng c à phê, ca cao l ớ n tr ên th ế gi ớ i, v à là nơi sinh s ố ng c ủ a nhi ề u lo ạ i đ ộ ng th ự c v ậ t qu í hi ế m. S ự phong ph ú v ề t ài nguy ên thiên nhiên là m ộ t trong nh ữ ng đI ề u ki ệ n thu ậ n l ợ i cho vi ệ c phát tri ể n kinh t ế c ủ a các n ướ c Đông Nam Á. Khí h ậ u : ASEAN n ằ m ở g ầ n xích đạ o, cho nên có khí h ậ u nhi ệ t đớ i gió mùa, nóng, độ ẩ m l ớ n và mưa nhi ề u. Nhi ệ t độ trung b ì nh th ườ ng vào kho ả ng 20 0 - 32 0 C. L ượ ng mưa hàng năm th ườ ng t ừ 1500 - 3000mm và th ườ ng chia làm 2 mùa : đó là mùa khô và mùa mưa. Đi ề u ki ệ n th ổ nh ư ỡ ng v à khí h ậ u c ũ ng r ấ t thu ậ n l ợ i cho s ự ph át tri ể n cho các lo ạ i c ây công nghi ệ p v à s ả n xu ấ t c ác lo ạ i h àng nông ph ẩ m c ó giá tr ị l ớ n. Hàng năm th ườ ng x ả y ra thiên tai ở nơi này hay nơi khác, song 4 kh ông có h ạ n h án kéo dài hay nh ữ ng v ụ “gi ặ c ch âu ch ấ u ” d ữ d ộ i nh ư ở ch âu Phi . S ự b ấ t h ạ nh như l ũ l ụ t,núi l ử a… ch ỉ x ả y ra ở m ộ t vài nơi trong m ộ t th ờ i gian nh ấ t đị nh, không tràn lan không liên miên . V ề ch ế độ chính tr ị : M ỗ i qu ố c gia đề u có m ộ t n ề n chính tr ị m ộ t n ề n hành chính riêng. S ự ả nh h ưở ng l ẫ n nhau v ề m ặ t chính tr ị gi ữ a các qu ố c gia là không l ớ n l ắ m. Bruney: th ự c hi ệ n ch ế độ quân ch ủ , đứ ng đầ u là Qu ố c Vương. Qu ố c vương c ũ ng kiêm Th ủ t ướ ng và B ộ tr ưở ng qu ố c ph ò ng. Indonexia: Indonexia th ự c hi ệ n ch ế đ ộ c ộ ng ho à đa đ ả ng th ố ng nh ấ t, cơ quan l ậ p pháp g ồ m 2 vi ệ n, đứ ng đầ u nhà n ướ c là T ổ ng th ố ng. Lào: N ướ c C ộ ng hoà dân ch ủ nhân dân Lào tuyên b ố thành l ậ p năm 1975, qu ố c h ộ i là cơ quan quy ề n l ự c t ố i cao c ủ a nhà n ướ c. Malaysia: Malaysia th ự c hi ệ n ch ế độ quân ch ủ l ậ p hi ế n liên bang, bao g ồ m t ấ t c ả có 13 liên bang, m ỗ i bang l ạ i có m ộ t hi ế n pháp m ộ t qu ố c h ộ i riêng. Qu ố c h ộ i c ủ a Malaysia g ồ m hai vi ệ n. Đứ ng đầ u nhà n ướ c là qu ố c vương, đứ ng đầ u chính ph ủ là th ủ t ướ ng. Mianma: Mianma đ ứ ng đ ầ u nh à n ư ớ c l à th ố ng t ư ớ ng ki êm th ủ t ư ớ ng. Philippin: Philippin th ự c hiên ch ế độ c ộ ng hoà v ớ i qu ố c h ộ i g ồ m hai vi ệ n, đứ ng đầ u nhà n ướ c là t ổ ng th ố ng. Singapore: th ự c hi ệ n ch ế độ c ộ ng hoà v ớ i qu ố c h ộ i m ộ t vi ệ n, đứ ng đầ u nhà n ướ c Singapore là t ổ ng th ố ng, đứ ng đầ u chính ph ủ là th ủ t ướ ng. Thái lan: Thái Lan th ự c hi ệ n ch ế độ quân ch ủ l ậ p hi ế n, qu ố c h ộ i Thái Lan g ồ m m ộ t h ạ ngh ị vi ệ n do dân b ầ u và m ộ t th ượ ng ngh ị vi ệ n đượ c b ổ nhi ệ m. Đ ứ ng đ ầ u nh à n ư ớ c Th ái Lan là vua, đ ứ ng đ ầ u nh à n ư ớ c l à th ủ t ư ớ ng. 5 Vi ệ t Nam : là n ư ớ c X ã h ộ i ch ủ ngh ĩ a do Đ ả ng c ộ ng s ả n l ã nh đ ạ o, đứ ng đầ u Đả ng c ộ ng s ả n là t ổ ng bí thư, đứ ng đầ u chính ph ủ là th ủ t ướ ng, qu ố c h ộ i đóng vai tr ò l ậ p pháp và quy ế t đị nh nh ữ ng chính sách l ớ n c ủ a đấ t n ướ c, ch ủ t ị ch n ướ c là ng ườ i đứ ng đầ u đấ t n ướ c. V ăn hoá: “ Th ố ng nh ấ t trong đa d ạ ng “ đó là nét đặ c trưng n ổ i b ậ t c ủ a các n ướ c ASEAN. S ự đa d ạ ng ở đây đượ c th ể hi ệ n trong ngôn ng ữ , trong t ậ p quán, trong tôn giáo… Con ng ườ i c ũ ng như các phong t ụ c t ậ p quán, tính cách c ủ a các qu ố c gia đề u tương đồ ng nhau. V ề Ng ôn ng ữ : m ỗ i m ộ t qu ố c gia đ ề u c ó m ộ t ng ôn ng ữ ri êng, ngoàI ra c ò n có m ộ t s ố n ướ c c ò n s ử d ụ ng thêm ti ế ng Anh làm ngôn ng ứ th ứ hai c ủ a m ì nh như Singapore, Indonexia hay Malaysia. Vi ệ c dùng ti ế ng Anh tr ở nên ph ổ bi ế n như v ậ y đó là do tr ướ c đây các n ướ c này đã có m ộ t th ờ i gian lâu dài b ị b ọ n th ự c dân Hà Lan, B ồ Đào Nha, Tây Ban Nha xâm l ượ c. Ch ính v ì v ậ y mà ti ế ng Anh c ũ ng đượ c s ử d ụ ng ph ổ bi ế n trong các sinh ho ạ t hàng ngày hay đượ c s ử d ụ ng r ộ ng r ã i trong các ho ạ t độ ng kinh doanh. Bên c ạ nh ti ế ng Anh th ì ti ế ng Hoa c ũ ng đượ c s ử d ụ ng tương đố i r ộ ng r ã i, s ố l ư ợ ng ng ư ờ i Hoa ỏ khu v ự c Đông Nam Á c ũ ng chi ế m m ộ t t ỷ l ệ kh á l ớ n trong to àn b ộ d ân s ố ASEAN. Đặ c bi ệ t ng ườ i dân Đông Nam Á đề u có chung ngu ồ n g ố c là ng ườ i Mông C ổ phương nam v ớ i ba ng ữ h ệ l ớ n : Đông Nam Á, M ã lai đa đả o, Hán -t ạ ng. Chính v ì v ậ y mà m ộ t ng ườ i ở M ã lai thu ộ c d ò ng ngôn ng ữ M ã lai đa đả o khi vào vùng ng ườ i Chăm, Gia-rai, Êđê ở Vi ệ t Nam s ẽ không m ấ y khó khăn để có th ể hi ể u đượ c nhau; đố i v ớ i ng ườ i Thái ở Thái Lan v ớ i ng ườ i Thái, ng ườ i Tày ở Vi ệ t Nam c ũ ng v ậ y . 6 T ậ p quán N ế u nh ì n c ả khu v ự c Đông Nam Á, chúng ta th ấ y t ừ th ờ i xa xưa nơi đây đã t ừ ng có m ộ t n ề n văn hoá r ự c r ỡ , n ề n văn minh nông nghi ệ p lúa n ướ c phát sinh r ấ t s ớ m. Tr ướ c khi ti ế p nh ậ n nh ữ ng ả nh h ưở ng văn hoá tư bên ngoài, các c ộ ng đồ ng dân t ộ c ở Đông Nam á đề u có tín ng ưỡ ng b ả n đị a, tín ng ưỡ ng đa th ầ n giáo v ạ n v ậ t h ữ u linh và t ụ c th ờ cúng t ổ tiên , nó mang n ặ ng tính ch ấ t Á đông. Đố i v ớ i các n ướ c n ằ m trong vùng đấ t li ề n , vi ệ c tr ồ ng lúa , cây lương th ự c v ẫ n là t ậ p quán canh tác lâu đờ i c ủ a m ọ i ng ư ờ i d ân. V ề tín ng ưỡ ng tôn giáo: trong th ờ i gian l ị ch s ử lâu dài, các n ướ c Đông Nam á đã ti ế p nh ậ n văn hoá t ừ các n ề n văn hoá Ấ n Độ , Trung Hoa c ổ đạ i cho đế n n ề n văn minh c ủ a các n ướ c A r ậ p, các n ướ c phương Tây như Tây Ban Nha ,B ồ Đào Nha, Anh ,Pháp .Chính v ì v ậ y mà có th ể nói r ằ ng Đông Nam á đã có nhi ề u kinh nghi ệ m hơn b ấ t c ứ khu v ự c nào trên th ế gi ớ i trong vi ệ c không ng ừ ng đổ i m ớ i trong n ề n văn hoá truy ề n th ố ng c ủ a m ì nh cùng v ớ i cách k ế t h ợ p hài hoà các y ế u t ố văn hoá n ộ i sinh và ngo ạ i sinh . N ề n v ăn hoá Đông Nam á là n ề n v ăn hoá ti ế p thu c ó ch ọ n l ọ c t ừ c ác tôn giáo l ớ n tr ên th ế gi ớ i nh ư đ ạ o Ph ậ t , đ ạ o H ồ i, đ ạ o Kit ô, đ ạ o Kh ổ ng. S ự xâm l ượ c c ủ a ng ườ i phương Tây , cùng v ớ i s ự đổ b ộ c ủ a ng ườ i Ấ n c ũ ng như ng ườ i Hoa đã khi ế n cho tín ng ưỡ ng tôn giáo c ủ a các n ướ c không gi ố ng nhau Đố i v ớ i các n ướ c n ằ m g ầ n Trung Qu ố c, m ộ t n ướ c có n ề n văn hoá lâu đờ i, th ì nh ữ ng n ướ c đó ch ị u ả nh h ưở ng nhi ề u c ủ a đạ o Ph ậ t như Vi ệ t Nam , hay Lào ch ẳ ng h ạ n Đố i v ớ i nh ữ ng n ướ c này đạ o Ph ậ t đượ c coi như qu ố c giáo. Trong khi đó Indonexia, Malaysia l ạ i l ấ y đạ o H ồ i l àm qu ố c gi áo ( >90% dân s ố theo đ ạ o H ồ i), hay đ ặ c bi ệ t h ơn là Philippin tôn giáo chính l à Thiên chúa giáo. S ự khác bi ệ t này chúng ta có th ể gi ả i thích r ằ ng đó là 7 do giao l ưu buôn bán v ớ i nh ữ ng chuy ế n t àu bi ể n t ừ Ấ n Đ ộ D ương sang Đạ i Tây Dương cùng v ớ i s ự áp b ứ c t ừ các n ướ c phương Tây. Nói tóm l ạ i n ề n văn hoá Đông Nam á là m ộ t n ề n văn hoá m ở có ch ọ n l ọ c ti ế p thu tích t ụ nh ữ ng tinh hoa nh ấ t c ủ a th ế gi ớ i. Đó là s ự k ế t h ợ p hài hoà gi ữ a tính sâu s ắ c c ủ a đạ o Ph ậ t, tính th ầ n bí c ủ a đạ o H ồ i và s ự văn minh c ủ a Thiên chúa gi áo. M ở mà không b ị đồ ng hoá ,m ở mà v ẫ n gi ữ đượ c b ả n s ắ c c ủ a dân t ộ c . V ớ i n ề n văn hoá đa d ạ ng và phong phú như v ậ y nên Đông Nam á r ấ t thu ậ n l ợ i trong vi ệ c ph át tri ể n ng ành du l ị ch ở nh ữ ng n ơi như đ ề n Angcovat,v ớ i tháp Chàm c ủ a Vi ệ t Nam ,v ớ i chùa Borobudu c ủ a Indonexia ,và s ự văn minh c ủ a th ế gi ớ i phương Tây v ớ i toà tháp đôI choc tr ờ i c ủ a Inđonexia. III. S Ự PHÁT TRIỂN CỦA ASEAN 1.Kinh t ế c ác n ư ớ c ASEAN Trong su ố t m ộ t th ậ p niên kéo dài t ừ n ử a sau nh ữ ng năm 80 đế n n ử a đầ u nh ữ ng năm 90, Đông Nam á đã đượ c th ế gi ớ i bi ế t đế n như m ộ t trong nh ữ ng khu v ự c phát tri ể n năng độ ng nh ấ t trên th ế gi ớ i, m ứ c tăng tr ưở ng kinh t ế trung b ì nh c ủ a c ác n ư ớ c th ành viên A là 7% m ỗ i n ăm. Cùng v ớ i s ự tăng tr ưở ng kinh t ế đờ i s ố ng nhân dân c ũ ng tăng lên đáng k ể . M ộ t không khí h ứ ng kh ở i t ự tin tràn ng ậ p trên kh ắ p vùng này. Các qu ố c gia làm ch ủ t ố c độ tăng tr ưở ng cao khi Malaixia, Thailan đã quy ế t đị nh tăng t ố c để th ự c hi ệ n quy ế t tâm hoá r ồ ng ngay tr ướ c ng ưỡ ng c ử a c ủ a th ế k ỷ XXI. Nh ữ ng th ành t ự u ph át tri ể n kinh t ế x ã h ộ i đó làm cho v ị th ế c ủ a A. V ớ i tư cách là m ộ t t ổ ch ứ c h ợ p tác khu v ự c và c ủ a các n ướ c thành viên c ủ a Hi ệ p h ộ i đượ c nâng cao trên các di ễ n đàn khu v ự c và qu ố c t ế . Ti ế c r ằ ng ni ề m h ứ ng kh ở i c ủ a chúng ta không đượ c lâu. B ắ t đầ u tháng 7 năm 1997, m ộ t cu ộ c kh ủ ng ho ả ng tài chính ti ề n t ệ đã n ổ ra ở khu v ự c 8 Đông á và Đông Nam á. Đi ề u đáng lưu ý là cu ộ c kh ủ ng ho ả ng đó l ạ i kh ở i phát t ừ Thailan, n ướ c đượ c xem là đã góp ph ầ n đáng k ể t ạ o nên "s ự th ầ n k ỳ " c ủ a Đông á và Đông Nam á. Làn sóng kh ủ ng ho ả ng đã nhanh chóng lan sang Hàn Qu ố c, Malaysia, Singapore, Indonexia và Philipines. Ch ỉ trong v ò ng 1 năm kinh t ế Thái lan và Indonesia đã s ụ p đổ nhanh chóng. Các n ướ c trong khu v ự c ch ị u ả nh h ưở ng ở các m ứ c độ khác nhau. Lúc đầ u ng ườ i ta t ưở ng cu ộ c kh ủ ng ho ả ng tài chính ti ề n t ệ này ch ỉ đơn thu ầ n là kh ủ ng ho ả ng v ề ta ì chính. Nguyên nhân c ủ a cu ộ c kh ủ ng ho ả ng là do sai l ầ m trong chính sách ti ề n t ệ v à do ho ạ t đ ộ ng ph á ho ạ i c ủ a nh à t ỷ ph ú M ỹ Soros. Th ờ i gian cho th ấ y v ấ n đ ề kh ông đơn gi ả n nh ư v ậ y. Đằ ng sau cu ộ c kh ủ ng ho ả ng đó ng ườ i ta nh ì n ra nh ữ ng nguyên nhân sâu xa hơn. Nh ữ ng nguyên nhân này có m ặ t trong h ầ u h ế t mô h ì nh phát tri ể n c ủ a các n ướ c A. Mô h ì nh phát tri ể n c ủ a các n ướ c này th ự c ch ấ t ch ỉ là nh ữ ng bi ế n th ể c ủ a mô h ì nh phát tri ể n c ủ a Đông á mà nh ữ ng đặ c trưng cơ b ả n c ủ a mô h ì nh đó là h ướ ng ra bên ngoài, m ộ t nhà n ướ c m ạ nh, tích c ự c can thi ệ p vào kinh t ế , coi tr ọ ng h ọ c v ấ n và có t ỷ l ệ ti ế t ki ệ m cao. Kh ủ ng ho ả ng tài chính ti ề n t ệ không ch ỉ tàn phá các n ề n kinh t ế ASEAN mà c ò n cho th ấ y tính ch ấ t không b ề n v ữ ng c ủ a con đườ ng phát tri ể n kinh t ế m à các n ư ớ c đó đ ã đi qua. V ư ợ t qua th ờ i k ỳ cam go nh ấ t, th ờ i gian qua kinh t ế A đ ã xu ấ t hi ệ n nh ữ ng d ấ u hi ệ u ph ụ c h ồ i đáng khích l ệ . GDP c ủ a khu v ự c tăng 2,9% năm 1999 cùng v ớ i cơ s ở v ậ t ch ấ t t ố t, các gi ả i pháp kinh t ế ti ế p theo c ủ a chính ph ủ , kh ả năng thích ứ ng và linh ho ạ t c ủ a khu v ự c tư nhân cùng v ớ i c ộ ng v ớ i tăng tr ưở ng khá c ủ a các n ề n kinh t ế ch ủ ch ố t trên th ế gi ớ i. Tăng tr ư ở ng GDP c ủ a m ộ t s ố n ư ớ c ASEAN c ó ch ọ n l ọ c Nh ữ ng n ư ớ c đ ầ u t ư nhi ề u v ào Mianma (1996 - 2000) N ướ c 1996 (%) 199& (%) 1998 (%) 1999 (%) 2000 (%) Indonêxia 8,0 4,7 -13,7 -0,8 4,0 (6) Malaixia 8,2 7,7 -6,7 2,4 7,6 Philippin 5,5 5,2 -0,5 2,2 4,0 9 Thái Lan 6,7 -1,3 -9,4 4,0 4,8 Độ ng l ự c chính c ủ a s ự ph ụ c h ồ i và tăng tr ưở ng cao hơn d ự ki ế n, b ấ t ch ấ p các nhân t ố đe do ạ b ấ t ổ n đị nh, là s ự k ế t h ợ p c ủ a nhi ề u y ế u t ố khác nhau, quan tr ọ ng nh ấ t là tăng tiêu dùng trong n ướ c và xu ấ t kh ẩ u. M ộ t s ố ch ỉ tiêu tài chính c ủ a nhóm n ướ c phát tri ể n trong ASEAN Indonesia Malaysia Philipines Thailand 1. L ạ m phát c ả năm (%) 8,9 1,9 4,9 1,7 2. Cán cân thương m ạ i (t ỉ USD) 23,8 16,7 6,7 6,4 3. D ự tr ữ ngo ạ i t ệ (t ỉ USD) N ăm 1999 26,2 32,5 12,4 31,7 Tháng 8 - 2000 27,3 32,2 13,6 31,6 Ngu ồ n: T ạ p chí The ecomonist các s ố năm 2000. Tuy nhi ên, s ự ki ệ n c ác trung tâm quân s ự v à kinh t ế c ủ a M ỹ b ị t ấ n công ngày 11/9 đã đẩ y các n ướ c Đông Nam á chưa h ồ i ph ụ c hoàn toàn sau cơn kh ủ ng ho ả ng tài chính 1997 - 1998 l ạ i b ướ c vào giai đo ạ n sóng gió, khi m à M ỹ , Nh ậ t B ả n - nơi mà kinh t ế Châu á ph ụ thu ộ c r ấ t nhi ề u đề u g ặ p b ế t ắ c. Theo đánh giá c ủ a ng ân hàng phát tri ể n Ch âu á (ADB), xu ấ t kh ẩ u h àng hoá c ủ a khu v ự c ASEAN năm 2001 ch ỉ tăng 5,3% kém xa so v ớ i 18,8% năm 2000. Kinh t ế các n ướ c công nghi ệ p hoá ở Châu á như Malaixia, Indonesia, Singapore đề u ph ụ thu ộ c nhi ề u vào ngành đi ệ n t ử - tin h ọ c vi ễ n th ông, trong khi ngành này rơi vào suy thoái chưa t ừ ng c ó, gi ả m 33% so v ớ i năm 2000, ch ỉ đạ t doanh thu 152 t ỉ USD, tiêu th ụ máy tính gi ả m 50% so năm tr ướ c. Xu ấ t kh ẩ u gi ả m kéo theo t ố c độ tăng tr ưở ng c ủ a các n ướ c trong khu v ự c gi ả m đáng k ể . Bên c ạ nh đó, kinh t ế toàn c ầ u gi ả m và v ụ kh ủ ng b ố M ỹ ngày 11/9 làm cho ng ành du l ị ch - m ộ t ngu ồ n ngo ạ i t ệ quan tr ọ ng c ủ a Ch âu á b ị suy y ế u. 10 M ặ t kh ác l ĩ nh v ự c t ài chính ngân hàng v ẫ n c ò n y ế u k ém, t ỷ l ệ n ợ kh ó đ ò i cao kh ả năng thanh toán r ủ i ro th ấ p. Năm 2001, nhu c ầ u nh ậ p kh ẩ u g ạ o trên toàn c ầ u gi ả m, m ậ u d ị ch g ạ o th ế gi ớ i đạ t 22,4 tri ệ u t ấ n, g ầ n như không tăng so năm tr ướ c ASEAN chi ế m g ầ n 25% s ả n l ượ ng thóc toàn c ầ u đã tăng s ả n l ượ ng thóc thêm 1,14% m ặ c d ù s ả n l ư ợ ng g ạ o to àn th ế gi ớ i gi ả m. Th áilan là n ư ớ c xu ấ t kh ẩ u g ạ o l ớ n nh ấ t th ế gi ớ i có s ả n l ượ ng thóc tăng 0,4% năm 2000. Xingapo: L à m ộ t trong nh ữ ng n ề n kinh t ế v ữ ng m ạ nh nh ấ t khu v ự c, song Singapore đang rơi vào đợ t suy thoái tr ầ m tr ọ ng nh ấ t trong v ò ng 37 n ăm qua do kinh t ế M ỹ suy y ế u v à ngành đi ệ n t ử to àn c ầ u sa s út. Có th ể n ói Singapore b ị ả nh h ưở ng n ặ ng n ề nh ấ t khu v ự c v ì n ướ c này ph ụ thu ộ c nhi ề u vào nhu c ầ u bên ngoài. Chính ph ủ Singapore đã ph ả i đi ề u ch ỉ nh m ứ c đánh gi á v ề tăng tr ưở ng GDP qu ố c gia năm 2001 t ừ 3,5% c ò n 0,5 - 1,5%. V ậ y mà nhi ề u ng ườ i cho r ằ ng con s ố đó v ẫ n c ò n l ạ c quan, v ì kinh t ế Singapore c ó th ể gi ả m chung 0,3 - 3% sau khi tăng 9,9% năm 2000 t ỉ l ệ th ấ t nghi ệ p m ớ i lên t ớ i 4,5% cao hơn c ả th ờ i k ỳ kh ủ ng ho ả ng tài chính Châu á 3 năm tr ướ c. Indonesia sau khi t ì nh h ì nh kinh t ế sáng s ủ a lên m ộ t ít vào đầ u năm 2000, kinh t ế Indonesia l ạ i tr ư ợ t d ố c, v ớ i GDP n ăm 2001 m ớ i ch ỉ t ăng 3 - 3,5% trong khi con s ố này là 4,8% vào năm 2000. M ỹ , Nh ậ t Singapore là 3 th ị tr ườ ng tiêu th ụ g ầ n 50% hàng xu ấ t kh ẩ u c ủ a Indonesia hi ệ n đang r ấ t b ứ c b ách v ớ i n ỗ i kh ổ c ủ a chính m ì nh. Giá d ầ u thô th ế gi ớ i gi ả m c ũ ng b ấ t l ợ i cho Indonesia n ế u t ì nh h ì nh kh ông di ễ n bi ế n ph ứ c t ạ p, kinh t ế Indonesia n ăm 2002 ch ỉ t ăng kho ả ng 3%. Thái Lan: kinh t ế Thái Lan m ấ y năm qua h ồ i ph ụ c d ầ n, song c ò n r ấ t ch ậ m. Chính ph ủ Thái Lan đ ã nhi ề u l ầ n ph ả i h ạ m ứ c d ự đoán v ề tăng [...]... hai bên trên thị trường quốc tế, mở ra một giai đoạn mới với nhiều thách thức và cơ hội cho các nhà xuất khẩu Việt Nam Trên thị trường thế giới, các sản phẩm đem lại thu nhập cao từ xuất khảu cho Việt Nam là dệt may, rau quả, hàng thủ công mỹ nghệ và sản phẩm gỗ, GDP Việt Nam năm 2001 ước tăng từ 5% đến 6% Nhìn chung, kinh tế các thành viên ASEAN đều suy giảm do ảnh hưởng của sự suy giảm nền kinh tế... hết tình hình xuất khẩu 11 của các nước trong hiệp hội đều trì trệ do các nước nhập khẩu chính cũng đang lâm vào tình trạng khó khăn tương tự Để khôi phục được tốc độ tăng trưởng cao như đã có đòi hỏi các nước này cần phải nổ lực rất lớn, cần xây dựng xác chính sách đúng đắn cho từng thời kỳ thích hợp 2 Tác đ ộng của việc Trung Quốc gia nhập WTO đ ến ASEAN Đông Nam á là láng giềng của Trung Quốc và có... gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO - cũng có nghĩa là chính phủ trung quốc cam kết mở rộng thị trường và tuân thủ các luật lệ quốc tế - đã tạo ra nhiều cơ hội nhưng cũng không ít thách thức, cho các nước Đông Nam á, vấn đề là các chính phủ phải làm gì để vượt qua thách thức và tận dụng cơ hội đặt ra "khi Trung Quốc gia nhập WTO" * Trung Quốc gia nhập WTO - là yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng... secretariat, báo cáo về thời kỳ 1987- 1994 và năm 1999 - Bộ KH và đầu tư Việt Nam - Năm 2000 là ước tính Các nước thành viên ASEAN cần phải tích cực cải thiện mới trưởng đầu tư, lựa chọn lĩnh vực đầu tư, thay đổi nhanh chóng cơ chế điều hành FDI Và theo đó tính hấp dẫn nâng lên của các nước tiếp nhận sẽ làm phân tán luồng FDI và loại bỏ dần tính tập trung thu hút FDI của Trung Quốc * Sự gia nhập WTO sẽ khiến... tắc của mình, trong đó nguyên tắc quan trọng nhất là tôn trọng nền độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia của các nước thành viên, không can thiệp vào công việc nội bộ của các nước thành viên dưới bất kỳ hình thức nào Trong hơn 30 năm qua ASEAN đã đạt được nhiều thành công trong hợp tác kinh tế, trong xây dựng Đông Nam á thành khu vực hoà bình, tự do và trung lập, phi hạt nhân trong việc mở rộng quan hệ... hạt nhân trong việc mở rộng quan hệ ra ngoài khu vực và trên thế giới Chính vì vậy việc nghiên cứu kỹ lưỡng thị trường các nước ASEAN sẽ giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam có thêm cơ hội mở rộng thị trường hàng xuất nhập khẩu của mình và hội nhập vào nền kinh tế thế giới 20 ... thể thấy rằng quá trình hình thành ASEAN 10 trong hơn 30 năm qua là một thắng lợi lớn của tư tưởng hoà bình, tự cường dân tộc kết hợp với tự cường khu vực, của những tư tưởng hợp tác và phát triển ASEAN có một vị thế quốc tế như ngày nay bởi nó đi đúng xu thế của thời đại Có thể nói nếu không có sự chấm dứt của chiến tranh lạnh thì cũng không có một Đông Nam á như ngày nay Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến... nhập WTO - là yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến xu thế đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Trung Quốc và Đông Nam á trong một vài năm tới Sự gia nhập WTO sẽ khiến Trung Quốc hấp dẫn đầu tư nước ngoài vào nước này, đằc biệt Mỹ và Nhật Bản sẽ chuyển dần đầu tư củaTừ các nước Đông Nam á vào Trung Quốc Theo báo cáo của hội nghị liên hợp quốc về thương mại và phát triển, hiện Trung Quốc đang thu hút khoảng... 2 bên về thu hút FDi Tóm lại; Trung Quốc gia nhập WTo se mang lại nhiều khó khăn cho ASEAN Trong vấn đề thu hút EDI Tuy nhiên, tiềm năng và vị thế của ASEAN cũng rất có ý nghĩa trong việc chống nguy cơ giảm sút FDI vào khu vực Với sự nỗ lực của từng nước và của toàn khu vực nhất là trong quá trình thực hiện AFTA,AIA việc Trung Quốc gia nhập WTO có ảnh hưởng tới dòng FDI vào ASEAN song sẽ không thể... Xô cũ tham dự Hội nghi ngoại trưởng ASEAN lần 24 tại cualalămpơ, đánh dấu sự mở đầu quan hệ hiệp thương giữa Nga và ASEAN Tháng 7-1996, hội nghị quyết định quy chế đối ngoại đầy đủ cho Nga Tại cuộc họp đầu tiên đã nhất trí xác định các lĩnh vực hợp tác là: Thương mại, đầu tư và hợp tác kinh tế; khoa học và kỹ thuật, bảo vệ môi trường, du lịch, phát triển nguồn nhân lực Những thành tựu trong quan hệ . Á. Đông Nam Á n ằ m ở khu v ự c Đông Nam Châu Á, giáp v ớ i Trung Qu ố c ở phía B ắ c , phía 3 ô ng là Bi ể n Đông. Ngay t ừ th ờ i xa x ưa, nơi đây đ ã tr ở th ành m ộ t trong. “ Th ố ng nh ấ t trong đa d ạ ng “ đó là nét đặ c trưng n ổ i b ậ t c ủ a các n ướ c ASEAN. S ự đa d ạ ng ở đây đượ c th ể hi ệ n trong ngôn ng ữ , trong t ậ p quán, trong tôn giáo… Con. Ch ỉ trong v ò ng 1 năm kinh t ế Thái lan và Indonesia đã s ụ p đổ nhanh chóng. Các n ướ c trong khu v ự c ch ị u ả nh h ở ng ở các m ứ c độ khác nhau. Lúc đầ u ng ườ i ta t ở ng

Ngày đăng: 11/08/2014, 10:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan