Bài 21: LUYỆN TẬP: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI pps

6 1.2K 1
Bài 21: LUYỆN TẬP: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 21: LUYỆN TẬP: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về nguyên tắc điều chế kim loại và các phương pháp điều chế kim loại. 2. Kĩ năng: Kĩ năng tính toán lượng kim loại điều chế theo các phương pháp hoặc các đại lượng có liên quan. 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, chủ động tích cực trong quá trình lĩnh hội tri thức II. CHUẨN BỊ: Các bài tập. III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: 1. Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện. 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1 Bài 1: Bằng những phương pháp nào có thể điều chế được Ag từ dung dịch AgNO 3 , điều chế Mg từ dung dịch MgCl 2 ? Viết các phương  HS nhắc lại các phương pháp điều chế kim loại và phạm vi áp dụng của mỗi phương pháp.  GV ?: Kim loại Ag, Mg hoạt động hoá học mạnh hay yếu ? Ta có thể sử dụng phương pháp nào để điều chế kim loại Ag từ dung dịch AgNO 3 , kim loại Mg từ dung dịch MgCl 2 ?  HS vận dụng các kiến thức có liên quan để giải quyết bài toán. trình hoá học. Giải 1. Từ dung dịch AgNO 3 điều chế Ag. Có 3 cách:  Dùng kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion Ag + . Cu + 2AgNO 3  Cu(NO 3 ) 2 + 2Ag  Điện phân dung dịch AgNO 3 : 4AgNO 3 + 2H 2 O 4Ag + O 2 + 4HNO 3 ñpdd  Cô cạn dung dịch rồi nhiệt phân AgNO 3 : 2AgNO 3 2Ag + 2NO 2 + O 2 t 0 2. Từ dung dịch MgCl 2 điều chế Mg: chỉ có 1 cách là cô cạn dung dịch rồi điện phân nóng chảy: MgCl 2 Mg + Cl 2 ñpnc Bài 2: Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 10g trong 250g dung dịch AgNO 3 4%. Khi lấy vật ra thì khối lượng AgNO 3 trong dung dịch giảm 17%. Hoạt động 2  HS - Viết PTHH của phản ứng. - Xác định khối lượng AgNO 3 có trong 250g dung dịch và số mol AgNO 3 đã phản ứng.  GV phát vấn để dẫn dắt HS tính được khối lượng của vật sau phản ứng theo công thức: m vật sau phản ứng = m Cu(bđ) – m Cu(phản ứng) + m Ag(bám vào) a) Viết phương trình hoá học của phản ứng và cho biết vai trò của các chất tham gia phản ứng. b) Xác định khối lượng của vật sau phản ứng. Giải a) PTHH Cu + 2AgNO 3  Cu(NO 3 ) 2 + 2Ag b) Xác định khối lượng của vật sau phản ứng Khối lượng AgNO 3 có trong 250g dd: (g) 10 .4 100 250  Số mol AgNO 3 tham gia phản ứng là: (mol) 0,01 100.170 10.17  Cu + 2AgNO 3  Cu(NO 3 ) 2 + 2Ag mol: 0,005 0,01 0,01 Khối lượng vật sau phản ứng là: 10 + (108.0,01) – (64.0,005+ = 10,76 (g) Hoạt động 3  GV hướng dẫn HS giải quyết bài tập. Bài 3: Để khử hoàn toàn 23,2g một oxit kim loại, cần dùng 8,96 lít H 2 (đkc). Kim loại đó là A. Mg B. Cu C. Fe D. Cr Giải M x O y + yH 2  xM + yH 2 O n H 2 = 0,4  n O(oxit) = n H 2 = 0,4  m kim loai trong oxit = 23,2 – 0,4.16 = 16,8 (g)  x : y = M 16,8 : 0,4. Thay giá trị nguyên tử khối của các kim loại vào biểu thức trên ta tìm được giá trị M bằng 56 là phù hợp với tỉ lệ x : y. Hoạt động 4  GV ?: - Trong số 4 kim loại đã cho, kim loại nào phản ứng được với dung dịch HCl ? Hoá trị của kim loại trong muối clorua thu được có điểm gì giống nhau Bài 4: Cho 9,6g bột kim loại M vào 500 ml dung dịch HCl 1M, khi phản ứng kết thúc thu được 5,376 lít H 2 (đkc). Kim loại M là: A. Mg B. Ca C. Fe D. Ba Giải ? - Sau phản ứng giữa kim loại với dd HCl thì kim loại hết hay không ?  HS giải quyết bài toán trên cơ sở hướng dẫn của GV. n H 2 = 5,376/22,4 = 0,24 (mol) n HCl = 0,5.1 = 0,5 (mol) M + 2HCl  MCl 2 + H 2 0,24 0,48 0,24 n HCl(pứ) = 0,48 < n HCl(b) = 0,5  Kim loại hết, HCl dư  M = 40 0,24 9,6   M là Ca Hoạt động 5  HS lập 1 phương trình liên hệ giữa hoá trị của kim loại và khối lượng mol của kim loại.  GV theo dõi, giúp đỡ HS giải quyết bài toán. Bài 5: Điện phân nóng chảy muối clorua kim loại M. Ở catot thu được 6g kim loại và ở anot thu được 3,36 lít khí (đkc) thoát ra. Muối clorua đó là A. NaCl B. KCl C. BaCl 2 D. CaCl 2  Giải n Cl 2 = 0,15 2MCl n  2M + nCl 2 n 0,3 0,15  M = n 0,3 6 = 20n  n = 2 & M = 40 M là Ca V. CỦNG CỐ: 1. Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al 2 O 3 và MgO (đun nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm: A. Cu, Al, Mg B. Cu, Al, MgO C. Cu, Al 2 O 3 , Mg D. Cu, Al 2 O 3 , MgO 2. Hoà tan hoàn toàn 28g Fe vào dung dịch AgNO 3 dư thì khối lượng chất rắn thu được là: A. 108g B. 162g  C. 216g D. 154g VI. DẶN DÒ: 1.Ơn tập đề cương chuẩn bị thi HKI 2. Xem lại tất cả các kiến thức về phần hoá hữu cơ đã học và hệ thống lại vào bảng sau, tiết sau ôn tập HK I (2 tiết) . Bài 21: LUYỆN TẬP: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về nguyên tắc điều chế kim loại và các phương pháp điều chế kim loại. 2. Kĩ năng:. - Trong số 4 kim loại đã cho, kim loại nào phản ứng được với dung dịch HCl ? Hoá trị của kim loại trong muối clorua thu được có điểm gì giống nhau Bài 4: Cho 9,6g bột kim loại M vào 500. sử dụng phương pháp nào để điều chế kim loại Ag từ dung dịch AgNO 3 , kim loại Mg từ dung dịch MgCl 2 ?  HS vận dụng các kiến thức có liên quan để giải quyết bài toán. trình hoá học. Giải

Ngày đăng: 11/08/2014, 08:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan