§ 5. LUYỆN TẬP AXIT - BAZƠ - MUỐI. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI pps

7 3.6K 5
§ 5. LUYỆN TẬP AXIT - BAZƠ - MUỐI. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

§ 5. LUYỆN TẬP AXIT - BAZƠ - MUỐI. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Củng cố các kiến thức về axit, bazơ, muối và khái niệm pH của dung dịch. - Củng cố kiến thức về phản ứng trao đổi ion xảy ra trong dung dịch chất điện li. 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng trao đổi giữa các chất điện li dạng đầy đủ và dạng ion thu gọn. - Vận dụng kiến thức để dự đoán chiều hướng của phản ứng trao đổi giữa các chất điện li và làm một số dạng bài tập cơ bản. II. Phương pháp giảng dạy - Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với hệ thống bài tập. III. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Chuẩn bị nội dung kiến thức và bài tập. 2. Học sinh - Cần chuẩn bị trước nội dung luyện tập ở nhà. IV. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp 2. Nội dung luyện tập Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 Axit - bazơ muối Yêu cầu học sinh nhắc lại các khái niệm axit, bazơ, muối theo quan điểm Areniut. Axit ? Bazơ ? Hiđroxit lưỡng tính ? Muối và sự phân li của nó ? Hoạt động 2 Làm bài tập áp dụng Yêu cầu học sinh làm bài tập 1 trang 22 SGK. I. Kiến thức cần nắm vững 1. Axit là chất khi tan trong nước phân li ra ion H+. 2. Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra ion OH 3. Hiđroxit lưỡng tính là chất khi tan trong nước vừa có thể phân li theo kiểu axit, vừa có thể phân li theo kiểu bazơ. 4. Hầu hết các muối khi tan trong nước phân li hoàn toàn thành cation kim loại (hoặc NH4+) và anion gốc axit. Nếu gốc axit còn chứa hiđro axit thì nó sẽ tiếp tục phân li yếu ra cation H+ và anion gốc axit. Bài tập 1 trang 22 SGK K 2 S → 2K + +S 2- Na 2 HPO 4 →2Na + + HPO 4 2- HPO 4 2- H+ + PO 4 3- NaH 2 PO 4 →Na + + H 2 PO 4 - Hoạt động 3 Sự điên li của nước. pH của dung dịch. Sự điện li của nước ? Tích số ion của nước ? Giá trị pH trong các môi trường ? H 2 PO 4 - H+ + HPO 4 2- HPO 4 2- H+ + PO 4 3- Pb(OH) 2 Pb 2+ + 2OH - PB(OH) 2 2H + + PbO 2 2- HBrO H + + BrO - HF  H+ F - HClO 4 →H + + ClO 4 - 5. Tích số ion của nước là O 2 H K =    H   - OH = 1,0.10 -14 . Có thể coi giá trị này không đổi trong các dung dịch khác nhau. 6. Giá trị    H và pH đặc trưng cho các môi trường: Môi trường axit:    H > 1,0.10 -7 hoặc pH < 7 Môi trường kiềm:    H <1,0.10 -7 hoặc pH > 7 Môi trường trung tính:    H = 1,0.10 -7 hoặc pH = 7. Chỉ thị ? Một số chỉ thị hay dùng ? Hoạt động 4 Bài tập áp dụng làm bài tập 2 và 3 trang 22 sách giáo khoa. Hoạt động 5 Phản ứng trao đổi ion 7. Chỉ thị: quỳ, phenolphtalein, chỉ thị vạn năng, Bài tập 2/22 SGK    H   - OH = 1,0.10 -14        H 10.0,1 OH 14 - = 2 14 10.0,1 10.0,1   = 1,0.10 -12 M. pH = 2. Bài 3/22 SGK pH = 9     H = 1,0.10 -9 M.    H   - OH = 1,0.10 -14        H 10.0,1 OH 14 - = 9 14 10.0,1 10.0,1   =1,0.10 -5 M. 8. Phản ứng trao đổi ion trung dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi các ion kết hợp được với nhau tạo thành ít nhất một trong các chất sau:  Chất kết tủa. trong dung dịch chất điện li Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li ? Bản chất của phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li ? Làm bài tập 5 trang 23 SGK. Ý nghĩa của phương trình ion rút gọn. Cách biểu diễn phương trình ion rút gọn. Hoạt động 6 bài tập áp dụng Làm bài tập 4.  Chất điện li yếu.  Chất khí. 9. Phương trình ion rút gọn cho biết bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li. Trong phương trình ion rút gọn người ta loại bỏ những ion không tham gia phản ứng còn những chất kết tủa, điện li yếu, chất khí được giữ nguyên dưới dạng phân tử. Bài tập 4 a. Na 2 CO 3 + Ca(NO 3 ) 2 → CaCO 3 ↓ + 2NaNO 3 CO 3 2- + Ca 2+ →CaCO 3 ↓ b. FeSO 4 + 2NaOH→ Fe(OH) 2 ↓ + Na 2 SO 4 Fe 2+ + 2OH - →Fe(OH) 2 ↓ c. NaHCO 3 + HCl NaCl + H 2 O + CO 2 ↑ HCO 3 - + H + →H 2 O + CO 2 ↑ Hoạt động 7 làm bài tập 6 trang 23 SGK GV hướng dẫn viết phương trình ion rút gọn của CdS. Hoạt động 8 làm bài tập 7 trang 23 d. NaHCO 3 + NaOH → Na 2 CO 3 +H 2 O HCO 3 - + OH - → CO 3 2- + H 2 O e. K 2 CO 3 + NaCl →không xảy ra. g. Pb(OH) 2 (r) + HNO 3 Pb(NO 3 ) 2 + 2H 2 O Pb(OH) 2 + 2H + → Pb 2+ + 2H 2 O h. Pb(OH) 2 (r) + 2NaOH → Na 2 PbO 2 + 2H 2 O Pb(OH) 2 + 2OH - → PbO 2 2- i. CuSO 4 + Na 2 S → CuS↓ + Na 2 SO 4 Cu 2+ S 2- → CuS↓ Bài tập 6 Cd 2+ + S 2- → CdS↓ Chọn đáp án B. Bài tập 7 a. Cr 3+ + 3OH - → Cr(OH) 3 ↓ SGK. GV hướng dẫn học sinh dạng bài tập này. b, c tương tự về nhà làm. Cr 2 (SO 4 ) 3 + 3NaOH → Cr(OH) 3 ↓ + Na 2 SO 4 3. Dặn dò - Chuẩn bị nội dung báo cáo bài thực hành 1 .  Chất kết tủa. trong dung dịch chất điện li Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li ? Bản chất của phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện. § 5. LUYỆN TẬP AXIT - BAZƠ - MUỐI. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Củng cố các kiến thức về axit, bazơ, muối và khái. của dung dịch. - Củng cố kiến thức về phản ứng trao đổi ion xảy ra trong dung dịch chất điện li. 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng trao đổi giữa các chất điện li dạng

Ngày đăng: 11/08/2014, 08:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan