BÀI TẬP CHƯƠNG XI. SẮT VÀ MỘT SỐ NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM PHỤ KHÁC doc

12 474 0
BÀI TẬP CHƯƠNG XI. SẮT VÀ MỘT SỐ NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM PHỤ KHÁC doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP CHƯƠNG XI. SẮT VÀ MỘT SỐ NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM PHỤ KHÁC 1. Khi trùng hợp CH 2 =CH-OCOCH 3 thu được A. polistiren. B. polivinyl axetat. C. polibutađien. D. polietilen. 2. Tính chất hoá học đặc trưng của nhóm cacboxyl là: A. Tham gia phản ứng tráng gương B. Tham gia phản ứng với H 2 , xúc tác Ni C. Tham gia phản ứng với axit vô cơ D. Tham gia phản ứng este hoá 3. Thuốc thử cần dùng để nhận biết 3 dd: CH 3 COOH, C 2 H 5 OH, CH 3 CHO lần lượt là: A. Natri, quỳ tím B. Quỳ tím, dd Ag 2 O . NH 3 C. Quỳ tím, đá vôi D. Natri, đá vôi 4. Cho sơ đồ sau: C 4 H 10  X  Y  CH 3 COOC 2 H 5 ; X, Y lần lượt là: A. C 2 H 4 , C 2 H 5 OH B. C 2 H 4 , CH 3 COOH C. CH 4 , CH 3 COOH D. CH 3 COOH, CH 3 COONa 5. Sản phẩm thu được khi thuỷ phân vinylaxetat trong dd kiềm là: A. Một muối và một rượu B. Một muối và một anđehit C. Một axit cacboxylic và một rượu D. Một axit cacboxylic và một xeton 6. Phản ứng 3 thuộc loại phản ứng: A. thuỷ phân B. xà phòng hoá C. este hoá D. nitro hoá 7. Một chất hữu cơ A có CTPT C 3 H 6 O 2 thỏa mãn: A tác dụng được với Na, với dd NaOH đun nóng và Ag 2 O.NH 3 . Vậy A có CTCT là: A.C 2 H 5 COOH B.CH 3 -COO- CH 3 C.H-COO- C 2 H 5 D.HOC-CH 2 -CH 2 OH 8. Cho các chất C 6 H 5 OH, C 2 H 5 OH, CH 3 COOH. Phương án nào sau đây thể hiện sự sắp xếp các chất trên theo chiều giảm dần độ linh động của nguyên tử Hidro: A.CH 3 COOH, C 2 H 5 OH, C 6 H 5 OH B.C 2 H 5 OH, C 6 H 5 OH, CH 3 COOH C.C 6 H 5 OH, C 2 H 5 OH, CH 3 COOH D.CH 3 COOH, C 6 H 5 OH, C 2 H 5 OH 9. Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C 3 H 4 O 2 thoả mãn: X tác dụng với D 2 NaOH (t o ), không tác dụng với Na 2 CO 3 , X làm mất màu D 2 nước Brom. Vậy X có công thức cấu tạo là: A.CH 2 = CH – COOH B.HCOO – CH = CH 2   0 3 5 3 5 3 3 3 ( ) t RCOO C H NaOH RCOONa C H OH    C. HOC – CH 2 – CHO D.CH 3 – CO - CHO 10. Chất X là một hợp chất đơn chức mạch hở, tác dụng được với dd NaOH có khối lượng phân tử là 88 dvc. Khi cho 4,4g X tác dụng vừa đủ với dd NaOH, cô cạn dung dich sau phản ứng được 4,1g chất rắn. X là chất nào trong các chất sau: A. Axit Butanoic B. Metyl Propionat C. Etyl Axetat D. Isopropyl Fomiat . 11. Điều kiện phản ứng este hoá đạt hiệu suất cao nhất là gì? A. Dùng dư rượu hoặc axit B. Chưng cất để este ra khỏi hỗn hợp C. Dùng H 2 SO 4 đặc hút nước và làm xúc tác cho phản ứng D. Cả 3 đáp án trên. 12. Chất hữu cơ X có CTPT C 3 H 4 O 2 . Chất X thỏa mãn sơ đồ pư: X + H 2  Y, Y + NH 3  CH 3 CH 2 COONH 4 . Chất X là chất nào sau đây: A. CH 2 – CH = O CH = O B. H –COO – CH = CH 2 C. CH 2 = CH – COOH D. CH 3 – C – CH = O || O 13. Những chất sau, chất nào không phản ứng với HNO 3 .H 2 SO 4 đ, t 0 A. Rượu Etylic B. Phenol B. C. Glixerin D. Axit axetic 14. Cho 2 chất hữu cơ C 2 H 4 O 2 ; C 3 H 6 O 2 mạch hở. Các chất này có đặc điểm chung sau: A. Đều là axit no đơn chức B. Đều là este đơn chức C. Đều có pư với dd NaOH D. Trong phân tử có 1 liên kết  15. X là 1 axit đơn chức có pư với dd Br 2 . X là chất nào sau đây: A. Axit Stearic B. Axit metacryic C. Axit fomic D. Axit propionic 16. Công thức chung sau đây là của chất nào: C n H 2n O 2 (mạch hở đơn chức) A. Axit không no đơn chức B. Este no đơn chức C. Là anđêhit no đơn chức D. Vừa có nhóm chức rượu vừa có nhóm chức anđêhit 17. Tính axit của chất axit axetic, axit phenic, axit cacbonic và rượu Etylic giảm dần theo dãy sau: A. Axit axetic, rượu Etylic, axit cacbonic, axit phenic B. Axit axetic, axit cacbonic, axit phenic, rượu Etylic C. Tính axit của 4 chất trên tương đương nhau vì cả 4 đều là axit yếu. D. Cả 3 đáp án trên đều sai. 18. Chất X có CTPT C 3 H 4 O 2 . X không phản ứng Na, chỉ pư với NaOH, với H 2 và dd Br 2 , X là chất nào sau đây: A. CH 2 – CH = O CH = O B. H –COO – CH = CH 2 C. CH 2 = CH – COOH D.CH 3 – C – CH = O || O 19. Chất X, Y thỏa mãn sơ đồ sau là chất nào: A. Rượu etylic, Etyl axetat B. Anđêhit axetic, Etyl axetat C. Anđêhit axetic, Metyl axetat D. C 2 H 4 , CH 3 COONa 20. Một chất hữu cơ X mạch hở có khối lượng phân tử là 60 đvC thỏa mãn điều kiện sau: X không tác dụng với Na, X tác dụng với d 2 NaOH, và X phản ứng với Ag 2 O.NH 3 . Vậy X là chất nào trong các chất sau: A. CH 3 COOH B. HCOOCH 3 C. C 3 H 7 OH D. HO – CH 2 – CHO 21. Trong thành phần của một số dầu để pha sơn có este của glixerin với các axit không no C 17 H 13 COOH (axit oleic), C 17 H 29 COOH (axit linoleic). Hãy cho biết có thể tạo ra được bao nhiêu loại este (chứa 3 nhóm chức este) của glixerin với các gốc axit trên? A. 4 B.5 C.6 D.2 22. Hãy sắp xếp độ linh động của nguyên tử H trong nhóm chức (- OH, -COOH) theo thứ tự giảm dần. CH 3 COOH (1) C 2 H 5 OH(2) C 3 H 5 (OH) 3 (3) C 6 H 5 OH(4) A. 4,2,3,1 D.1,4,3,2 C.1,3,4,2 D.2,3,4,1 23. Trong các chất: rượu etylic, phenol, axitaxetic, chất phản ứng được với cả 3 chất : ddNaOH, Na, CaCO 3 là: A. Rượu etylic C. Axit axetic B. Phenol D. Phenol và axit axetic 24. Phản ứng nào sau đay chứng tỏ phênol có tính axit và tính axit yếu? A. Phenol phản ứng với kim loại kiềm và bazơ kiềm. B. Phenol phản ứng với nước brôm. B. Phenol phản ứng với kim loại kiềm. D. Phenol phản ứng với bazơ kiềm và bị axit cacbonic đẩy ra khỏi natriphenolat. 25. Este X có CTCP C 4 H 6 O 2 Biết X thuỷ phân trong môi trường kiềm tạo ra muối và anđêhit. Công thức cấu tạo của X là. A. CH 3 COOCH= CH 2 B. HCOOCH 2 - CH= CH 2 X C 2 H 5 OH CH 3 COOH Y C. HCOOCH 2 - CH= CH 2 D. CH 3 COOCH 2 CH 3 26. Xà phòng hoá 22,2g hỗn hợp 2 este là HCOOC 2 H 5 và CH 3 COOCH 3 đã dùng hết 200 ml dd NaOH. Nồng độ mol/l của dd NaOH là. A. 0,5 M B. 1 M C. 1,5 M D. 2M 27. Xà phòng hoá hoàn toàn 11,1 g hỗn hợp hai este là HC00C 2 H 5 và CH 3 C00CH 3 đã dùng hết 100 ml dd NaOH A. 0,5 M B. 1 M C. 1,5M D. 2M 28. Một este X được tạo ra bởi một axit no đơn chức và rượu no đơn chức có dA.C0 2 =2. Công thức phân tử của X là: A. C 2 H 4 0 2 B. C 3 H 6 0 2 C. C 4 H 6 0 2 D.C 4 H 8 0 2 29. Để trung hoà 30ml dd một axit hữu cơ no, đơn chức cần 60ml dd NaOH 0,2M. Nồng độ mol/l của dd axit là: A. 0,2M B. 0,4M C. 0,02M D. 0,04M 30. Axit Fomic không tác dụng với các chất nào trong các chất sau A.CH 3 OH B.NaCl C.C 6 H 5 NH 2 D.Cu(OH) 2 (xt OH - , t o ) 31. Cho các chất CH 3 CHO, HCOOH, C 2 H 5 OH, CH 3 COOH. Phương án nào sau đây thể hiện sự sắp xếp các chất trên theo chiều tăng dần của nhiệt độ sôi: A. CH 3 CHO, HCOOH, C 2 H 5 OH, CH 3 COOH B. CH 3 CHO, C 2 H 5 OH,HCOOH, CH 3 COOH C. HCOOH, C 2 H 5 OH, CH 3 CHO, CH 3 COOH D. C 2 H 5 OH, HCOOH, CH 3 COOH, CH 3 CHO 32. Chất C 4 H 8 O 2 có số đồng phân este là: A. Hai B. Ba C. Bốn D. Năm 33. Nhận biết axit Fomic và axit metacrylic bằng cách nào sau đây chưa đúng: A. Dd Br 2 B. Tráng bạc C. Na 2 CO 3 D. Cu(OH) 2 .NaOH t 0 34. Cho các chất sau: CH 3 C0OH (1) CH 3 -CHOH- CH 3 (2) HOCH 2 - CH 2 - CH 2 OH (3) HOCH 2 -CHOH - CH 2 OH (4) Chất tác dụng với Na và Cu(OH) 2 là: A. (1), (4) B. (2), (3) C. (3), (4) D. (1), (2) Hợp chất hữu cơ C 4 H 8 0 2 có số đồng phân este là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 35. Xếp theo thứ tự độ phân cực tăng dần của liên kết OH trong phân tử của các chất sau: C 2 H 5 OH (1), CH 3 COOH (2), CH 2 =CHCOOH (3), C 6 H 5 OH (4), CH 3 C 6 H 4 OH (5), C 6 H 5 CH 2 OH (6) là: A. (1) < (6) < (5) < (4) < (2) < (3). B. (6) < (1) < (5) < (4) < (2) < (3). C. (1) < (2) < (3) < (4) < (5) < (6). D. (1) < (3) < (2) < (4) < (5) < (6). 36. Thuỷ phân các hợp chất sau trong môi trường kiềm: 1. CH 3 – CHCl 2 2. CH 3 – COO – CH =CH 2 3. CH 3 – COOCH 2 – CH = CH 2 4. CH 3 – CH 2 – CH =Cl OH 5. CH 3 – COOCH 3 Sản phẩm tạo ra có phản ứng tráng gương là: A. 2 B. 1, 2 C. 1, 2, 4 D. 3, 5 37. Đun nóng 0,1 mol X với lượng vừa đủ dd NaOH thu được 13,4g muối của axit hữu cơ đa chức B và 9,2g rượu đơn chức C. Cho rượu C bay hơi ở 127 0 C và 600 mmHg sẽ chiếm thể tích 8,32 lít. Công thức phân tử của chất X là: A. CH COOCH 3 C O O C H 3 COOCH 3 B. C H 2 C H 2 C O O C H 3 COOCH 3 C. O O OC 2 H 5 OC 2 H 5 D. O O OCH 3 OCH 3 38. Cho 8g canxicacbua tác dụng với nước thu được 2,24lít axetilen ( ở đktc). Lấy khí sinh ra cho hợp nước khi có mặt xúc tác HgSO 4 , sau đó chia sản phẩm thành hai phần bằng nhau: - Phần 1: Đem khử bằng H 2 (Ni, t o ) thành rượu tương ứng. - Phần 2: oxi hóa (xúc tác Mn 2+ ) thu được axit tương ứng. Thực hiện phản ứng este hóa rượu và axit trên trên thu được m(g) este (biết rằng hiệu suất các phản ứng hợp nước, phản ứng khử, oxi hóa và este hóa bằng 80%). m có giá trị là: A. 2,2528g B. 2,2528g C. 4,5056g D. 4,5050g 39. Cho 4,2g este đơn chức no E tác dụng hết với dd NaOH ta thu được 4,76g muối natri. Vậy công thức cấu tạo của E có thể là: A CH 3 – COOCH 3 B.C 2 H 5 COOCH 3 C. CH 3 COOC 2 H 5 D. HCOOC 2 H 5 40. Chia hỗn hợp X gồm hai axit (Y là axit no đơn chức, Z là axit không no đơn chức chứa một liên kết đôi). Số nguyên tử trong Y, Z bằng nhau. Chia X thành ba phần bằng nhau: - Phần 1 tác dụng hết với 100ml dd NaOH 2M. Để trung hòa lượng NaOH dư cần 150ml dd H 2 SO 4 0,5M. - Phần 2: Phản ứng vừa đủ với 6,4g Br 2 - Phần 3: Đốt cháy hoàn toàn thu được 3,36 lít CO 2 (đktc). Số mol của Y, Z trong X là: A. 0,01 và 0,04. B. 0,02 và 0,03. C. 0,03 và 0,02. D. 0,04 và 0,01. 41. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 este no đơn chức ta thu được 1,8g H 2 O. Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp 2 este trên ta thu được hỗn hợp Y gồm một rượu và axit. Nếu đốt cháy 1.2 hỗn hợp Y thì thể tích CO 2 thu được ở đktc là: A. 2,24lít B. 3,36lít C. 1,12lít D. 4,48lít 42. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp hai este cho sản phẩm cháy qua bình đựng P 2 O 5 dư thấy khối lượng bình tăng thêm 6,21g, sau đó cho qua dd Ca(OH) 2 dư thu được 34,5g kết tủa. Các este nói trên thuộc loại: A. No đơn chức B. Không no đơn chức C. No đa chức D. Không no đa chức. 43. Xà phòng hóa este C 4 H 8 O 2 thu được rượu etylic. Axit tạo thành este đó là A) axit axetic C) axit propionic B) axit fomic D) axit oxalic 45. Phân tích định lượng một axit hữu cơ đơn chức A kết quả cho 40% C và 6,66% H. A có công thức là: A) CH 3 COOH C) HCOOH B) CH 2 =CH-COOH D) (COOH) 2 46. Cho một axit không no mạch hở chứa một liên kết đôi C=C, đơn chức tác dụng với một rượu no đơn chức thu được este X có công thức tổng quát là: A) C n H 2n-2 O 2 C) C n H 2n O 2 B) C n H 2n-2 O 4 D) C n H 2n+2 O 2 47. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: . Các chất A, B, C, D trong sơ đồ lần lượt là: A) C 2 H 5 OH, CH 3 CHO, CH 3 COOH, CH 3 COO-C 2 H 5 B) C 2 H 5 OH, CH 3 COOH, CH 3 CHO, CH 3 COO-C 2 H 5 C) CH 3 CHO, C 2 H 5 OH, CH 3 COOH, CH 3 COO-C 2 H 5 D) CH 3 COOH, CH 3 CHO, C 2 H 5 OH, CH 3 COO-C 2 H 5 48. Hệ số tỷ lượng tương ứng trong phản ứng C 2 H 5 COOH + O 2  CO 2 + H 2 O lần lượt là A) 2, 7, 6, 6 C) 1, 3, 3, 3 B) 2, 5, 2, 3 D) 1, 2, 2, 3 49. Hệ số tỷ lượng tương ứng trong phản ứng CH 3 COONa + O 2  Na 2 CO 3 + CO 2 + H 2 O lần lượt là A) 2, 4, 1, 3, 3 C) 1, 3, 3, 3, 4 B) 2, 5, 1, 3, 3 D) 2, 3, 1, 2, 3 50. Khi cho axit axetic tác dụng với HO-CH 2 -CH 2 -OH có thể thu được các este A) CH 3 COO-CH 2 -CH 2 -OOCCH 3 và CH 3 COO-CH 2 -CH 2 OH C 2 H 4 A B C D H 2 O CuO Ag 2 O A B) CH 3 COO-CH 2 -CH 2 -OH và CH 3 COO-CH 2 -CH 2 -COO-CH 3 C) CH 3 -OOC-CH 2 -CH 2 -OH và CH 3 COO-CH 2 -CH 2 -OOC-CH 3 D) CH 3 COO-CH 2 -CH 2 -OH và CH 3 -OOC-CH 2 -CH 2 -COO-CH 3 51. Axit CH 2 =CH-COOH có phản ứng được với tất cả các chất trong dãy sau: A) Na, dd Br 2 ,Cu(OH) 2 ,CH 3 OH, CaCO 3 , MgO B) Na, MgO, KOH, CH 3 OH, C 6 H 5 OH, dd Br 2 C) Na, NaOH, Cu(OH) 2 , dd Br 2 , C 2 H 5 OH, Cu D) K, NaHCO 3 , dd Br 2 , CH 3 OH, Ag, Cu(OH) 2 52. Số chất hữu cơ đơn chức ứng với CTPT C 4 H 8 O 2 là: A) 6 chất B) 8 chất C) 4 chất D) 13 chất 53. Axit axetic có phản ứng được với các chất trong dãy sau: A) Mg, CuO, KOH, C 2 H 5 OH B) Dd Br 2 , Mg, CuO, KOH, C 2 H 5 OH C) KOH, C 2 H 5 OH, HCl, Cu D) Mg, NaHCO 3 , KOH, C 2 H 5 OH 54. Cho sơ đồ sau: C 2 H 2  A  B  D  CH 3 COO-C 2 H 5 . Các chất A, B, D tương ứng là A) CH 3 CHO, C 2 H 5 OH, CH 3 COOH B) C 2 H 4 , C 2 H 6 O 2 , C 2 H 5 OH C) C 4 H 4 , C 4 H 6 , C 4 H 10 D) C 2 H 6 , C 2 H 5 Cl, CH 3 COOH 55. Số lượng axit ứng với công thức phân tử C 5 H 10 O 2 là A) 4 B) 2 C) 3 D) 5 56. Đốt cháy hoàn toàn 6 gam một axit no đơn chức thu được 4,48 lít khí CO 2 (đktc). Axit đó là: A) Axit axetic B) Axit fomic C) Axit propionic D) Axit butiric 57. X là một axit hữu cơ no đơn chức. Khi đốt cháy hoàn toàn 6,8 gam muối natri của X sản phẩm thu được gồm Na 2 CO 3 , H 2 O và 1,12 lít CO 2 (đktc). X là: A) Axit fomic B) Axit axetic C) Axit propionic D) Axit butiric 58. Axit cacboxylic là: A) Những hợp chất hữu cơ phân tử chứa nhóm cacboxyl liên kết với gốc hidrocacbon B) Những hợp chất hữu cơ phân tử chứa nhóm cacboxyl liên kết với gốc hidrocacbon không no C) Những hợp chất hữu cơ phân tử chứa nhóm cacboxyl liên kết với gốc hidrocacbon no D) Những hợp chất hữu cơ phân tử chứa nhóm -CHO liên kết với gốc hidrocacbon 59. Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng về nhiệt độ sôi là: A) H-COO-C 2 H 5 , C 2 H 5 OH, CH 3 COOH, C 2 H 5 COOH B) C 2 H 5 COOH, CH 3 COOH, C 2 H 5 OH, H-COO-C 2 H 5 C) H-COO-C 2 H 5 , CH 3 COOH, C 2 H 5 OH, C 2 H 5 COOH D) C 2 H 5 OH, CH 3 COOH, H-COO-C 2 H 5 , C 2 H 5 COOH 60. Axit cacboxylic không no đơn chức: A) Những chất hữu cơ phân tử có một nhóm -COOH liên kết với gốc hidrocacbon không no B) Những chất hữu cơ phân tử có nhóm -COOH liên kết với gốc hidrocacbon không no C) Những chất hữu cơ phân tử có một nhóm -COOH liên kết với gốc hidrocacbon no D) Những chất hữu cơ phân tử có nhóm -COOH liên kết với gốc hidrocacbon no 61. Axit hữu cơ B có cấu tạo mạch không phân nhánh và có công thức đơn giản là C 3 H 5 O 2 . B có công thức phân tử là: A) C 6 H 10 O 4 B) C 3 H 5 O 2 C) CH 3 COOH D) C 2 H 3 COOH 62. Dãy các chất sau đều có khả năng tác dụng với dd NaHCO 3 : A) HCOOH, CH 3 COOH, HOOC-COOH, HO-CH 2 -COOH B) CH 3 COOH, C 6 H 5 OH, HCOOH, CH 2 =CH-COOH C) HCOOH, CH 3 COOH, HOOC-COOH, HO-CH 2 -CH 2 -OH D) CH 3 COOH, C 2 H 5 OH, HCOOH, CH 2 =CH-COOH 63. A là một este đơn chức có công thức đơn giản là C 2 H 4 O. Khi xà phòng hóa hoàn toàn 4,4 gam A bằng NaOH thu được 4,1 gam muối khan. A là A) etylaxetat B) n-propylfomiat C) iso-propylfomiat D) metylpropionat 64. Điều chế axit axetic bằng phương pháp lên men giấm trực tiếp từ A) rượu etylic B) andehit axetic C) axetilen D) glucozơ 65. Hỗn hợp A chứa hai axit cacboxylic no đều có cấu tạo mạch thẳng và không có phản ứng tráng gương. Để trung hòa 1,5 mol hh A cần 2 mol NaOH. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol A thì thu được 8,96 lít CO 2 (đktc). Hai axit có trong A là: A) (CH 3 COOH và HOOC-COOH) hoặc (C 2 H 5 COOH và HOOC-COOH) B) CH 3 COOH và HOOC-COOH C) C 2 H 5 COOH và HOOC-COOH D) C 2 H 5 COOH và HOOC-CH 2 -COOH 66. Chất hữu cơ X có phản ứng với NaHCO 3 tạo ra khí CO 2 . Phân tử X chứa nhóm: A) –CHO B) –OH C) -NH 2 D) -COOH 67. A (mạch hở) là este của một axit hữu cơ no đơn chức với một rượu no đơn chức. Tỷ khối hơi của A so với H 2 là 44. A có công thức phân tử là: A) C 3 H 6 O 2 B) C 2 H 4 O 2 C) C 4 H 8 O 2 D) C 2 H 4 O 68. Có thể chuyển hóa trực tiếp từ lipit lỏng sang lipit rắn bằng phản ứng: A) Tách nước B) Hidro hóa C) Đề hidro hóa D) Xà phòng hóa 69. Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm gọi là phản ứng: A) Este hóa B) Xà phòng hóa C) Tráng gương D) Trùng ngưng 70. Cặp chất đều có thể hòa tan Cu(OH) 2 tạo ra dd màu xanh lam là: A) Rượu etylic và andehit axetic B) Glucozơ và phenol C) Glixerin và anilin D) Axit axetic và glixerin 71. Lipit (chất béo) là: A) Este của glixerin với các axit béo B) Este của các axit béo với rượu etylic C) Este của glixerin với axit nitric D) Este của glixerin với axit clohidric 72. Công thức chung của este giữa axit cacboxylic no đơn chức và rượu no đơn chức là A.C n H 2n+1 O 2 . B. C n H 2n O 2 . C.C n H 2n+1 O. D. C n H 2n-1 O 2 . 73. Khi thuỷ phân este E trong môi trường kiềm(dd NaOH) người ta thu được natri axetat và etanol. Vậy E có công thức là A.CH 3 COOCH 3 . B.HCOOCH 3 . C.CH 3 COOC 2 H 5 . D. C 2 H 5 COOCH 3 . 74. Hai chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C 3 H 4 O 2 . X tác dụng với Na 2 CO 3 , rượu etylic, có phản ứng trùng hợp. Y tác dụng với KOH, không tác dụng với kim loại Na. X, Y có công thức cấu tạo thu gọn lần lượt là: A. C 2 H 5 COOH và CH 3 COOCH 3 . C.CH 2 = CHCOOH và HCOOCH=CH 2 . B. CH 2 =CHCOOCH 3 và C 2 H 3 COOH. D.CH 2 =CHCOOHvà CH 3 COOCH=CH 2 . 75. Cho các chất : 1.dd brom 2.CaCO 3 3.ddHCl 4. dd NaOH Axit acrylic có thể tác dụng được với các chất sau: A. 1, 2, 3. B. 1, 2, 4. C. 2, 3, 4. D. 1, 3, 4. 76. Cho các chất: H 2 O, C 2 H 5 OH, CH 3 COOH, C 6 H 5 OH. Chất có nguyên tử hiđro trong nhóm –OH linh động nhất là A.H 2 O. B. C 2 H 5 OH. C. CH 3 COOH D.C 6 H 5 OH. 77. Cho các chất: H 2 SO 4 , H 2 CO 3 , CH 3 COOH, C 6 H 5 OH. Chất có tính axit yếu nhất là A. H 2 SO 4 . B. H 2 CO 3 C. CH 3 COOH. D. C 6 H 5 OH. 78. Phản ứng quan trọng nhất của este là A. phản ứng este hoá. B. phản ứng nitro hoá. C.phản ứng thuỷ phân. D. phản ứng xà phòng hoá. 79. Các chất sau được sắp xếp theo chiều tính axit tăng dần là: A. C 6 H 5 OH, C 2 H 5 OH, CH 2 =CH- C0OH, C 2 H 5 C0OH B. C 6 H 5 OH, C 2 H 5 OH, C 2 H 5 C0OH, CH 2 = CH- C0OH C. CH 2 = CH- C0OH, C 2 H 5 C0OH, C 6 H 5 OH, C 2 H 5 OH D. C 2 H 5 OH, C 6 H 5 OH, C 2 H 5 C0OH, CH 2 = CH- C0OH 80. Chất hữu cơ X có công thức phân tử C 3 H 6 0 2 . Biết X tác dụng với dd NaOH và Ag 2 0 trong dd NH 3 đun nóng X là: A. C 2 H 5 C0OH B. CH 3 C00CH 3 C. HO - CH 2 - CH 2 - CHO D. HC00C 2 H 5 81. Khi thuỷ phân este C 4 H 6 O 2 trong môi trường axit, ta thu được hỗn hợp 2 chất đều có phản ứng tráng gương. Vậy công thức cấu tạo của C 4 H 6 O 2 là. A. CH 3 - COO- CH= CH 2 B. H- COO- CH 2 - CH= CH 2 C. H- COO- CH= CH- CH 3 D. CH 2 = CH- COO- CH 3 82. Cho dãy các axit: phenic, picric, p-nitrophenol, từ trái sang phải tính chất axit: A. tăng B. giảm C. không thay đổi D. vừa tăng vừa giảm 83. Tính chất axit của dãy đồng đẳng của axit fomic biến đổi theo chiều tăng của khối lượng mol phân tử là: A. tăng B. giảm C. không thay đổi D. vừa giảm vừa tăng 84. Cho một dãy các axit: acrylic, propionic, butanoic. Từ trái sang phải tính chất axit của chúng biến đổi theo chiều: A. tăng B. giảm C. không thay đổi D. vừa giảm vừa tăng 85. Sự biến đổi tính chất axit của dãy CH 3 COOH, CH 2 ClCOOH, CHCl 2 COOH là: A. tăng B. giảm C. không thay đổi D. vừa giảm vừa tăng 86. Cho 3,38g hỗn hợp Y gồm CH 3 OH, CH 3 COOH, C 6 H 5 OH tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát ra 672 ml khí( ở đktc) và dd. Cô cạn dd thu được hỗn hợp rắn Y 1 . Khối lượng Y 1 là: A. 3,61g B. 4,7g C. 4,76g D. 4,04g 87. Có bốn dd loãng không màu đựng trong bốn ống nghiệm riêng biệt, không dán nhãn: anbumin, glixerol, CH 3 COOH, NaOH. Chọn một trong các thuốc thử sau để phân biệt bốn chất trên? A. Quỳ tím. B. Phenolphtalein. C. HNO 3 đặc. D. CuSO 4 . 88. Chất A là este của glixerin với axit cacboxylic đơn chức mạch hở A 1 . Đun nóng 5,45g A với NaOH cho tới phản ứng hoàn toàn thu được 6,15g muối. 1. Số mol của A là: A. 0,015 B. 0,02 C. 0,025 D. 0,03 89. Dãy các chất sau có phản ứng este hoá với HO-CH 2 -COOH: [...]... dư cần 150ml dd H2SO4 0,5M - Phần 2: Phản ứng vừa đủ với 6,4g Br2 - Phần 3: Đốt cháy hoàn toàn thu được 3,36 lít CO2(đktc) a Số mol của Y, Z trong X là: A 0,01 và 0,04 B 0,02 và 0,03 C 0,03 và 0,02 D 0,04 và 0,01 b Công thức phân tử của Y và của Z là: A C2H4O2 và C2H2O2 B C3H6O2 và C3H4O2 C ... chứa nhóm chức -COOD) có công thức tổng quát là CnH2n+1COOR 94 Những chất sau khi tan trong nước tạo ra dd có pH nhỏ hơn 7: A) KOH, CH3COONa, Na2CO3 B) HCl, NaHSO4, AlCl3, Fe(NO3)3 C) H2SO4, NaHCO3, CH3COONa D) HCl, H2SO4, NaHCO3, Na2CO3 95 Cặp chất đồng phân là: A) Axit axetic và etyl axetat B) Axit axetic và metyl axetat C) Axit axetic và andehit axetic D) Axit axetic và rượu etylic 95 Khi thuỷ phân. .. thuốc thử nào sau đây? A Dùng quỳ tím, nước brom, natri hiđroxit B Natri cacbonat, nước brom, natri kim loại C Quỳ tím, nước brom và dd kali cacbonat D Cả A, B, C đều đúng 99 Chia hỗn hợp X gồm hai axit (Y là axit no đơn chức, Z là axit không no đơn chức chứa một liên kết đôi) Số nguyên tử trong Y, Z bằng nhau Chia X thành ba phần bằng nhau: - Phần 1 tác dụng hết với 100ml dd NaOH 2M Để trung hòa lượng... tráng gương Vậy công thức cấu tạo của C4H6O2 là một trong các công thức nào sau đây? H3 C O A H B O O C CH2 H O C C CH2 H2 H H C O O C C CH3 H H H2 C C H D O CH3 O 96 Đun nóng 0,1 mol X với lượng vừa đủ dd NaOH thu được 13,4g muối của axit hữu cơ đa chức B và 9,2g rượu đơn chức C Cho rượu C bay hơi ở 1270C và 600 mmHg sẽ chiếm thể tích 8,32 lít Công thức phân tử của chất X là: COOCH3 A HC COOCH3 COOCH3 . phẩm thu được khi thuỷ phân vinylaxetat trong dd kiềm là: A. Một muối và một rượu B. Một muối và một anđehit C. Một axit cacboxylic và một rượu D. Một axit cacboxylic và một xeton 6. Phản ứng. BÀI TẬP CHƯƠNG XI. SẮT VÀ MỘT SỐ NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM PHỤ KHÁC 1. Khi trùng hợp CH 2 =CH-OCOCH 3 thu được A. polistiren. B đồng phân là: A) Axit axetic và etyl axetat B) Axit axetic và metyl axetat C) Axit axetic và andehit axetic D) Axit axetic và rượu etylic 95. Khi thuỷ phân C 4 H 6 O 2 trong môi trường axit

Ngày đăng: 11/08/2014, 08:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan