Dạng 1 KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT MẠNH pdf

6 898 4
Dạng 1 KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT MẠNH pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Dạng 1 KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT MẠNH 1. Lý thuyết - Một số axit mạnh thường gặp: HCl, H 2 SO 4 , HBr, HI - Kim loại + Axit mạnh → Muối + H 2 ↑ VD. Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 ↑ 2.Ví dụ VD1. Cho 4,8 g kim loại Mg tác dụng hoàn toàn với 100 ml dd axit HCl. Sau phản ứng thu được V (l) khí H 2 (đktc). a. Viết PTPƯ b. Tính V? c. Xác định nồng độ của dung dịch HCl đã tham gia phản ứng? Giải a. PTPƯ: Mg + 2HCl → MgCl 2 + H 2 Ta có: n Mg = mol M m 2,0 24 8,4  Theo PTPƯ ta có: molnn MgH 2,0 2    lnV H 48,44,22.2,04,22. 2  c. nồng độ của dd HCl Theo ptpư: n HCl = 2 n Mg = 2.0,2 = 0,4 mol M V n C HCl M 4 1,0 4,0  VD2: Cho m g Fe tác dụng hoàn toàn với dd H 2 SO 4 loãng . Sau phản ứng thu được 6,72 l khí H 2 (đktc) và dung dịch A. a. Viết ptpư b. Tính m? c. Cô cạn dd A thu được bao nhiêu g muối khan? Giải a. Fe + H 2 SO 4 loãng → FeSO 4 + H 2 b. Ta có: mol V n H 3,0 4,22 72,6 4,22 2  Theo pt ta có: molnn SOHFe 3,0 42   m Fe = n.M = 0,3.56 = 16,8 g c. Dung dịch A là dd FeSO 4 . Khi cô cạn đung dịch A ta thu được muối khan là FeSO 4 Theo pt ta có: gMnm molnn FeSO HFeSO 6,45152.3,0. 3,0 4 24    Vận dụng 1. Cho m g kim loại Al tác dụng hoàn toàn với 200 g dung dịch axit H 2 SO 4 loãng thu được 3,36 l khí H 2 đktc và dung dịch A. a. Tính m? b. Cô cạn dung dịch A thu được bao nhiêu g muối khan? c. Xác địn nồng độ của dung dịch axit đã tham gia pư? 2. Cho 1,44 g kim loại M hoá trị II tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit HCl, sau pư thu được 1,344 l khí H 2 (đktc). a. Xác định kim loại M? b. Xác định khối lượng muối khan thu được? Ví dụ 3 Cho 3,75 g hỗn hợp kim loại gồm Al và Mg tác dụng hết với dung dịch axit HCl. Sau phản ứng thu được 3,92 l khí H 2 đktc. Xác định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hơp ban đâu? Giải 2Al + 6HCl → 2AlCl 3 + 3 H 2 (1) X 2 3x Mg + 2 HCl → MgCl 2 + H 2 (2) Y y - Gọi số mol của Al và Mg lần lượt là x và y mol Ta có m hỗn hợp = m Al + m Mg = 27.x + 24.y = 3,75 g * Theo Pt (1) và (2) ta có ** )2()1( 06,0 4,22 344,1 2 3 222 moly x nnn HHH  Từ * và ** ta có hệ: { moly x g y x 06,0 2 3 75 , 3 24 27     { moly molx 1,0 05,0    m Al = 0,05 . 27 = 1,35 g và m Mg = 0,1 . 24 = 2,4 g Ví dụ vận dụng 1/ Cho 2,32 g hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng hoàn toàn với dd H 2 SO 4 loãng . Sau phản ứng thu được 672 ml khí H 2 đktc và mg chất rắn không tan. Xác định m?( Bài này Cu k o pư do đó chất rắn không tan là Cu) 2/ Cho m g hỗn hợp gồm Mg và Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được dung dịch A và 1,568 l khí H 2 (đktc). Cô cạn dung dịch A thu được 6,47 g muối khan. a. Viết pt pư? b. Xác định m? c. Tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu? Dạng 2: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT CÓ TÍNH OXI HOA MẠNH I/ Lý thuyết: - Axit có tính oxi hoa mạnh thường gặp: HNO 3 , H 2 SO 4 đặc - Kim loại + Axit oxihoa mạnh → Muối + SP khử + H 2 O - Hầu hết các kim loại đều phản ứng với axit có tính oxihoa mạnh trừ Au và Pt. - Kim loại trong trường hợp này được đưa lên hoá trị cao nhất. - Fe, Al, Cr thụ động với HNO 3 đặc nguội và H 2 SO 4 đặc nguội . VD: Fe + 4HNO 3 loãng → Fe(NO 3 ) 3 + NO + 2H 2 O Ag + 2HNO 3 đặc → AgNO 3 + NO 2 + H 2 O 2Al + 6H 2 SO 4 đặc nóng → Al 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 6H 2 O II/ Bài tập 1/ Cho 12 gam hỗn hợp Fe Và Cu tác dụng hết với dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng dư . Sau khi phản ưng xảy ra hoàn toàn thu được 5,6 lít khí SO 2 ở đktc và dung dịch X . Khối lưọng của Fe trong 12 gam hỗn hợp đầu là bao nhiêu ? Giải C 1 Viết pt pư: 2Fe +6 H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 6H 2 O (1) x 3x/2 Cu + 2H 2 SO 4 → CuSO 4 + SO 2 + 2H 2 O (2) y y Gọi số mol của Fe là x mol của Cu là y mol Theo đề ra ta có: m hh = m Fe + m Cu = 56.x + 64.y = 12 g * Theo pt pư ta có: moly x nnn SOSOSO 25,0 4,22 6,5 2 .3 )2(2)1(22  ** Từ * và ** ta có hệ:      12.64.56 25,0 2 .3 yx y x  1,0 1,0   x y gm Fe 6,556.1,0  C 2 Áp dụng định luật bảo toàn electron: - Nội dung định luật: Tổng số mol e nhường = Tổng số mol e nhận - Chât nhường là chất Khử, Chất nhận là chất oxihoa Áp dụng cho bài toán: Ta có moln SO 25,0 4,22 6,5 2  Gọi số mol của Fe là x, số mol của Cu là y Theo đề ra: m hh = m Fe + m Cu = 56.x + 64.y = 12 g * Fe 0 → Fe 3+ + 3e x 3.x Cu 0 → Cu 2+ + 2e y 2.y S +6 + 2e → S 4+ 0,25.2 0,25 Áp dụng định luật bảo toàn e ta có Tổng số mol e nhường = Tổng số mol e nhận molyx 5,02.25,023     ** Từ * và ** ta có      12.64.56 25,0 2 .3 yx y x  1,0 1,0   x y gm Fe 6,556.1,0  BT2/ Hoà tan hoàn toàn 6,4 gam Cu trong dung dịch HNO 3 loãng dư thu được hỗn hợp khí X gồm 0,04 mol NO và 0,01 mol N x O y . Công thức của N x O y là ? ĐS : N 2 O (Áp dụng định luật bảo toàn e) BT3/ Cho a gam Al tác dụng hết với dung dịch HNO 3 loãng thì thu được 0,896 lít hỗn hợp khí X, gồm N 2 O và NO ở đktc, tỷ khối của X so với hiđro bằng 18,5. Tìm giá trị của a? A. 1,98 gam. B. 1,89 gam. C. 18,9 gam. D. 19,8 gam BT4/ Cho hỗn hợp gồm FeO, CuO, Fe 3 O 4 có số mol ba chất đều bằng nhau tác dụng hết với dung dịch HNO 3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,09 mol NO 2 và 0,05 mol NO. Số mol của mỗi chất là: A. 0,12 mol. B. 0,24 mol. C. 0,21 mol. D. 0,36 mol. BT5/ Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe , Cu tỉ lệ mol 1:1 bằng axit HNO 3 , Thu đuợc V lít khí ở đktc hỗn hợp khí X gồm NO và NO 2 và dung dịch Y chỉ chứa hai muối và axit dư . Tỉ khối của X đối với H 2 bằng 19 . Gía trị của V là bao nhiêu ? . Dạng 1 KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT MẠNH 1. Lý thuyết - Một số axit mạnh thường gặp: HCl, H 2 SO 4 , HBr, HI - Kim loại + Axit mạnh → Muối + H 2 ↑ VD. Fe + 2HCl. mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu? Dạng 2: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT CÓ TÍNH OXI HOA MẠNH I/ Lý thuyết: - Axit có tính oxi hoa mạnh thường gặp: HNO 3 , H 2 SO 4 đặc - Kim loại + Axit. độ của dung dịch axit đã tham gia pư? 2. Cho 1, 44 g kim loại M hoá trị II tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit HCl, sau pư thu được 1, 344 l khí H 2 (đktc). a. Xác định kim loại M? b. Xác

Ngày đăng: 11/08/2014, 08:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan