ĐỀ TỔNG HỢP CHƯƠNG AMI NOAXIT-AMIN-POLIME - ĐỀ 8 ppsx

6 314 1
ĐỀ TỔNG HỢP CHƯƠNG AMI NOAXIT-AMIN-POLIME - ĐỀ 8 ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ TỔNG HỢP CHƯƠNG AMI NOAXIT-AMIN-POLIME - ĐỀ 8 Câu 1: Lấy 9,1gam hợp chất A có CTPT là C3H9O2N tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, có 2,24 lít (đo ở đktc) khí B thoát ra làm xanh giấy quì tím ẩm. Đốt cháy hết lượng khí B nói trên, thu được 4,4gam CO2. CTCT của A và B là: A. HCOONH3C2H5 ; C2H5NH2 B. CH3COONH3CH3; CH3NH2 C. HCOONH3C2H3 ; C2H3NH2 D. CH2=CHCOONH4; NH3 Câu 2: Cho các dung dịch của các hợp chất sau: NH2-CH2-COOH (1) ; ClH3N-CH2- COOH (2) ; NH2-CH2-COONa (3) ; NH2-(CH2)2CH(NH2)-COOH (4) ; HOOC- (CH2)2CH(NH2)-COOH (5). Các dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ là: A. (3) B. (2) C. (2), (5) D. (1), (4). Câu 3: Để nhận biết dung dịch các chất glixerin, hồ tinh bột, lòng trắng trướng gà, ta có thể dùng một thuốc thử duy nhất thuốc thử đố là: A. Dung dịch H2SO4 B. Cu(OH)2 C. Dung dịch I2 D. Dung dịch HNO3 Câu 4. : Trong số các polime tổng hợp sau đây: Nhựa PVC (1), caosu isopren (2), nhựa bakelit (3), thuỷ tinh hữu cơ (4), tơ nilon 6,6 (5). Các polime là sản phẩm trùng ngưng gồm: A. (1) và (5). B. (1) và (2) C. (3) và (4) D. (3) và (5 Câu 5 (Câu 40-DH-10-A): Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thủy phân hoàn toàn đều thu được 3 aminoaxit: glyxin, alanin và phenylalanin? A. 6. B. 9. C. 4. D. 3. Câu 6 (B-2010): Trung hoà hoàn toàn 8,88 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) bằng axit HCl, tạo ra 17,64 gam muối. Amin có công thức là A. H 2 NCH 2 CH 2 CH 2 CH 2 NH 2 . B. CH 3 CH 2 CH 2 NH 2 . C. H 2 NCH 2 CH 2 NH 2 . D. H 2 NCH 2 CH 2 CH 2 NH 2 Câu 7. Hợp chất 3 7 2 C H O N tác dụng được với NaOH, H 2 SO 4 và làm mất màu dd brom, CTCT của nó là: A. CH 3 – CH(NH 2 ) – COOH B. H 2 N – CH 2 – CH 2 – COOH C. CH 2 = CH – COONH 4 D. A và B đúng Câu 8. Một chất hữu cơ X có CTCT C 3 H 9 O 2 N. Cho tác dụng với dd NaOH đun nhẹ, thu được muối Y và khí làm xanh giấy quỳ tẩm ướt. Nung Y với vôi tôi xút thu được khí etan. Cho biết CTCT phù hợp với X ? A. CH 3 COOCH 2 NH 2 B. C 2 H 5 COONH 4 C. CH 3 COONH 3 CH 3 D. Cả A, B, C Câu9 Một hợp chất X có CTCT 2 7 2 C H O N . X dễ dàng phản ứng với dd NaOH và HCl. CTCT phù hợp của X là:A. 2 2 OO NH CH C H B. 3 4 OO CH C NH C. 3 3 HCOONH CH D. Cả B và C Câu 10. Khi thủy phân phân tử albumin của trứng ta thu được 2500 phân tử axit amin. Số liên kết peptit trong phân tử albumin làA. 2499 B. 2501 C. 1250 D. 1251 Câu 11. Cho 12,55g muối CH 3 CH(NH 3 Cl)COOH tác dụng với 150ml dd NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là : A. 15,65 g B. 26,05 g C. 34,6 g D. Kết quả khác Câu12: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là: A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. B. CH2=CH- CH=CH2, C6H5CH=CH2. C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh. D. CH2=CH-CH=CH2, CH3- CH=CH2. Câu 13: Cho các polime sau: (-CH 2 – CH 2 -) n ; (- CH 2 - CH=CH- CH 2 -) n ; (- NH-CH 2 - CO-) n Công thức của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là A. CH 2 =CHCl, CH 3 -CH=CH-CH 3 , CH 3 - CH(NH 2 )- COOH. B. CH 2 =CH 2 , CH 2 =CH-CH= CH 2 , NH 2 - CH 2 - COOH. C. CH 2 =CH 2 , CH 3 - CH=C= CH 2 , NH 2 - CH 2 - COOH. D. CH 2 =CH 2 , CH 3 - CH=CH-CH 3 , NH 2 - CH 2 - CH 2 - COOH. Câu 14: A là một amino axit trong phân tử ngoài các nhóm cacboxyl và amino không có nhóm chức nào khác. 0,1 mol A phản ứng vừa hết với 100ml dung dịch HCl 1M tạo ra 18,35 gam muối. Mặt khác khi cho 22,05 gam A tác dụng với NaOH dư tạo ra 28,65 gam muối khan. Công thức phân tử A là A. H2NC4H7(COOH)2 B. H2NC3H3(COOH)2. C. H2NC2H3(COOH)2. D. H2NC3H5(COOH)2. Câu 15: Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và 15,73%; còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu được 4,85 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. H 2 NCH 2 COO-CH 3 . B. H 2 NCOO-CH 2 CH 3 . C. CH 2 =CHCOONH 4 . D. H 2 NC 2 H 4 COOH Câu 16. Đốt cháy hoàn toàn 7,7 gam chất hữu cơ Z (có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất) bằng oxi, thu được 6,3 gam H 2 O, 4,48 lít CO 2 , 1,12 lít N 2 (các khí đo ở đktc). Cho Z phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng, được khí Z 1 . Khí Z 1 làm xanh giấy quì tím ẩm và khi đốt cháy Z 1 thu được sản phẩm làm đục nước vôi trong. Công thức cấu tạo của Z là công thức nào sau đây: A. HCOOH 3 NCH 3 B. CH 3 COONH 4 C. CH 3 CH 2 COONH 4 D. CH 3 COOH 3 NCH 3 Câu 17. Sản phẩm trung ngưng axit -amino anantoic và axit -amino caproic lần lượt là A.   2 7 [CH ] CO n HN  và   2 6 [CH ] CO n HN  B.   2 3 [CH ] CO n HN  và   2 4 [CH ] CO n HN  C.   2 5 [CH ] CO n HN  và   2 6 [CH ] CO n HN  D.   2 6 [CH ] CO n HN  và   2 5 [CH ] CO n HN  Câu 18.Cho các chất sau: axit glutamic, valin, glỹin, alanin, trimetylamin, anilin. Số chất làm quỳ tím chuyển màu hồng, xanh, không đổi màu lần lượt là A. 1,2,3 B. 2,1,3 C. 3,1,2 D. 1,1,4 Câu 19: Phát biểu nào sau đây không đúng? A.Khi thay thế H trong NH 3 bằng gốc hidrocacbon thì được amin B.Bậc của amin là bậc của nguyên tử cacbon liên kết với amin C.Tuỳ thuộc vào cấu trúc cùa amin có thể phân biệt thành amin no, chưa no, thơm D.Amin có 2 nguyên tử cacbon trong phân tử bắt đầu xuất hiện đồng phân Câu 20: Có bao nhiêu amin bậc hai có cùng CTPT là C 4 H 11 N A. 4 B. 6 C. 5 D. 3 Câu 21: Tên nào dưới đây phù hợp với chất: H 2 N-(CH 2 ) 4 -CH(NH 2 )COOH A. Lysin B. Axit glutamic C.Valin D.Alanin Câu 22: Một amin đơn chức trong phân tử có chứa 31,11% N. Amin này có CTPT là: A. C 2 H 7 N B. C 6 H 7 N C. C 3 H 9 N D. CH 5 N Câu 23: Ba dung dịch sau đây có cùng nồng độ mol: NH 2 CH 2 COOH (1) CH 3 COOH (2) CH 3 [CH 2 ] 3 NH 2 (3). pH của ba dung dịch trên tăng dần theo trật tự nào? A. (2) < (1) < (3) B. (3) < (1) < (2) C. (1) < (2) < (3) D. (2) < (3) < (1) Câu 24: Có bao nhiêu tripeptit mà phân tử chứa 3 gốc amino axit khác nhauA. 3 B. 5 C. 6 D. 8 Câu 25: Chất không tham gia phản ứng trùng hợp là: A. Stiren B. vinyl axetat C. Toluen D. isopren Câu 26: Nhóm nào sau đây thuộc loại poli amit: A. Lapsan, nilon-6, teflon B. Nilon-6,6, visco, tơ tằm C. nilon-7, tơ axetat, nilon-6,6 D. Nilon-6,6, nilon-7, tơ capron Câu 27: Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 13,35 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 16.65 gam muối khan. Công thức của X là A. H2NC3H6COOH. B. H2NCH2COOH. C. H2NC2H4COOH. D. H2NC4H8COOH. Câu 28: Đốt cháy 4,5 gam một amin đơn chức giải phóng 1,12 lit N 2 (đktc). CTPT của amin đó là : A C 3 H 7 N B C 3 H 9 N C CH 5 N D C 2 H 7 N Câu 29: Điều nào sau đây không đúng? A. tơ tằm , bông , len là polime thiên nhiên. B. tơ visco, tơ axetat là tơ tổng hợp. C. Nilon-6,6 v t capron l poliamit D. Cht do khụng cú nhit núng chy c nh Cõu 22. Cho 1,52 gam hn hp hai amin n chc no (c trn vi s mol bng nhau) tỏc dng va vi 200ml dung dch HCl, thu c 2,98g mui. Kt qu no sau õy khụng chớnh xỏc? A. Nng mol dd HCl bng 0,2 (M). B. S mol mi cht l 0,02 mol C. CT ca hai amin l CH 5 N v C 2 H 7 N D. Tờn gi hai amin l metylamin v etylamin Cõu 23. Ch rừ monome ca sn phm trựng hp cú tờn gi poli propilen (P.P): A. (- CH 2 - CH 2 - )n B. (- CH 2 CH(CH 3 ) -)n C. CH 2 = CH 2 D. CH 2 = CH - CH 3 Cõu 24.Polime (-CH 2 CH(CH 3 ) - CH 2 C(CH 3 ) = CH - CH 2 -) n c iu ch bng phn ng trựng hp monome: A.CH 2 = CH - CH 3 C.CH 2 = CH - CH 3 v CH 2 = C(CH 3 ) - CH 2 - CH = CH 2 B.CH 2 = C(CH 3 ) - CH = CH 2 D.CH 2 = CH - CH 3 v CH 2 = C(CH 3 ) - CH = CH 2 Cõu 25.P.V.C c iu ch theo s :CH 4 15% C 2 H 2 95% CH 2 = CHCl 90% PVC Th tớch khớ thiờn nhiờn (ktc) cn ly iu ch ra mt tn P.V.C l bao nhiờu ? ( khớ thiờn nhiờn cha 95% metan v th tớch)A.1414 m 3 B.5883,242 m 3 C.2915 m 3 D. 6154,144 m 3 Cõu 27: Lớ do no sau õy gii thớch tớnh baz ca C 2 H 5 NH 2 mnh hn NH 3 A) Nguyờn t N cũn cp electron t do cha to liờn kt. B) Nguyờn t N cú õm in ln. C) nh hng y electron ca gc C 2 H 5 . D) Nguyờn t N trng thỏi lai húa sp 3 âu 3 1: Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đợc dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y thu đợc 9,55 gam muối khan. Số công thức cấu tạo tơng ứng với phân tử của X là. a. 5 b. 4 c. 3 d. 2 Câu32: Cho từng chất H 2 N−CH 2 −COOH, CH 3 −COOH, CH 3 −COOCH 3 lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH (t o ) và với dung dịch HCl (t o ). Số phản ứng xảy ra làA. 3. B. 5. C. 6. D. 4. Câu 35: X là một  -amino axit chứa một nhóm COOH và một nhóm NH 2 . Cho 8,9 gam X tác dụng với 200ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Để phản ứng với các chất có trong Y cần dùng 300 mol dung dịch NaOH 1M. Công thức đúng của X là: A. CH 3 CH(NH 2 )COOH B. (CH 3 ) 2 C(NH 2 )COOH C. CH 3 CH 2 CH(NH 2 )COOH D. (CH 3 ) 2 CHCH(NH 2 )COOH Câu 43: X là một  -aminoaxit mạch không nhánh chứa một nhóm amin (NH 2 ) và một nhóm axit (COOH). Cho 0,1 mol X tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo ra muối hữu cơ Y. Cho toàn bộ lượng Y này tác dụng với HCl thu được 18,15 gam muối hữu cơ Z. Từ X có thể trực tiếp điều chế A. nilon-6 B. nilon-7 C. nilon-8 D. nilon-6,6 Câu 46: Amino axit X chứa a nhóm COOH và b nhóm NH 2 . Cho 1 mol X tác dụng hết với dung dịch HCl và cô cạn thì thu được 169,5 gam muối khan. Cho X tác dụng với NaOH thu được 177 gam muối. Công thức phân tử của X là A. C 3 H 7 NO 2 B. C 4 H 7 NO 4 C. C 4 H 6 N 2 O 2 D. C 5 H 7 NO 2 Câu 24: Lấy 14,6g một đipeptit tạo ra từ glixin và alanin cho tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M. Thể tích dung dịch HCl tham gia phản ứng: a. 0,1 lit b. 0,2 lít c. 0,3 lít d. 0,4 lít B. Bài tập tự luận 3đ 1) Cho sơ đồ sau: C 2 H 2 CH 2 =CHCl PVC H= 60 % H= 80 % . Tính khối lượng PVC thu được từ 896 m 3 C 2 H 2 (đktc) . ĐỀ TỔNG HỢP CHƯƠNG AMI NOAXIT-AMIN-POLIME - ĐỀ 8 Câu 1: Lấy 9,1gam hợp chất A có CTPT là C3H9O2N tác dụng với dung dịch NaOH dư,. CH 3 - CH(NH 2 )- COOH. B. CH 2 =CH 2 , CH 2 =CH-CH= CH 2 , NH 2 - CH 2 - COOH. C. CH 2 =CH 2 , CH 3 - CH=C= CH 2 , NH 2 - CH 2 - COOH. D. CH 2 =CH 2 , CH 3 - CH=CH-CH 3 , NH 2 - CH 2 - CH 2 -. CH 2 -) n ; (- CH 2 - CH=CH- CH 2 -) n ; (- NH-CH 2 - CO-) n Công thức của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là A. CH 2 =CHCl, CH 3 -CH=CH-CH 3 ,

Ngày đăng: 11/08/2014, 07:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan