Chuyên đề VI: Nguyên hàm-Tích phân, ứng dụng của tích phân potx

14 485 1
Chuyên đề VI: Nguyên hàm-Tích phân, ứng dụng của tích phân potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề VI: Nguyên hàm-Tích phân, ứng dụng của tích phân . 1. Tích phân Lý huyết -   F x là một nguyên hàm của hàm số   y f x  liên tục trên đoạn   ; a b . Khi đó         b b a a f x dx F x F b F a     . - Ghi nhớ các tính chất cộng, trừ tích phân và công thức tính các nguyên hàm của hàm số thường gặp.      . k f x dx k f x dx    , (k là hằng số)  dx x C    ; 2 1dx C x x     ; 2 dx x C x    - Cách tính vi phân của hàm số   y g x  là:       d g x g x dx   Ví dụ 1: Với 3 5 u x   , ta có     3 5 3 5 . du d x x dx      3 dx  Với 2 1 t x   , ta có 2 2 1 t x   . Lấy vi phân hai vế (theo biến tương ứng), ta được     2 2 1 d t d x       2 2 1 t dt x dx      2 . 2 . t dt x dx   tdt xdx   Ví dụ 2: a)   2 2 1 3 2 I x x dx     2 2 2 2 1 1 1 3 2 x dx xdx dx       2 2 2 2 1 1 1 3 2 x dx xdx dx       2 2 3 2 2 1 1 1 3. 2 3 2 x x x    2 2 2 2 3 1 1 1 2 2 x x x        2 2 3 3 2 1 2 1 2.2 2.1 2 2             15 2  Có thể tính gộp:   2 2 1 3 2 I x x dx     3 2 3 1 2 2 x x x          2 2 3 3 2 1 2 2.2 1 2.1 2 2                   5 10 2   15 2  b) 4 0 2 1 J x dx      4 1 2 0 2 1 x dx        4 1 2 0 1 2 1 2 1 2 x d x       4 1 1 2 0 2 1 1 1 2 1 2 x                 4 3 2 0 1 2 1 3 x    4 3 0 1 2 1 3 x      3 3 1 2.4 1 2.0 1 3             1 26 27 1 3 3    Nhận xét: Với đa số học sinh trung bình thì nên tính tích phân trên bằng phương pháp đổi biến 2 1 t x   2 2 1 t x    Lấy vi phân hai vế (theo biến tương ứng) ta được     2 2 1 2 2 d t d x tdt dx     tdt dx   Đổi cận: Với 1 x  ta có 2.0 1 1 t    ; với 4 x  ta có 3 t  Vậy 3 3 3 3 2 1 1 1 . 3 t J t tdt t dt       3 3 3 1 26 3 3 3   Bài tập: Câu 1 (Đề TN 2008, L2, KPB): Tính 1 0 3 1 I x dx    . Câu 2 (Đề TN 2008, L2, Ban KHXH): Tính tích phân   2 2 1 6 4 1 I x x dx     Đáp số: Câu 1: 14 9 I  ; Câu 2: 9 I  2. PP đổi biến số. Lý huyết Một số dạng thường gặp:    1 sin cos b a I f x xdx   . Đặt sin t x  , ta có cos dt xdx    1 cos sin b a I f x xdx   . Đặt cos t x  , ta có sin dt xdx   Khi đó   sin 1 sin b a I f t dt   hoặc   cos 1 cos b a I f t dt       2 2 tan . cos b a dx I f x x   . Đặt tan t x  , ta có 2 1 cos dt dx x  Khi đó   tan 2 tan b a I f t dt      3 b x x a I f e e dx   . Đặt x t e  , ta có x dt e dx  Khi đó   3 b a e e I f t dt    Tổng quát:     3 . b a I f u x u x dx        . Đặt   t u x  ,   dt u x dx   Ví dụ 1: Tính   6 3 cos 1 sin I x xdx       Đặt cos t x  , ta có   cos sin dt d x xdx    .  Đổi cận: Với 6 x   , ta có 3 cos 6 2 t    Với 3 x   , ta có 1 cos 3 2 t    .  Khi đó      3 1 2 2 1 3 2 2 1 1 I t dt t dt        3 2 2 1 2 2 t t           2 2 3 1 2 3 1 2 2 2 2 2                                 3 3 1 1 3 1 8 2 8 2 2 4             Ghi chú: các em cũng có thể đặt cos 1 t x   Ví dụ 2: Tính 2 0 cos 3 sin x J dx x     Ta viết lại 2 0 1 .cos 3 sin J xdx x     (có dạng 1 I )  Đặt sin t x  , ta có     sin sin . cos dt d x x dx xdx      Đổi cận: Với 0 x  , ta có sin0 0 t   . Với 2 x   ta có sin 1 2 t    .  Vậy   1 1 0 0 3 1 3 3 d t J dt t t          1 0 ln 3t        ln 1 3 ln 0 3      4 ln4 ln3 ln 3   Ghi chú: Với bài này có thể đặt 3 sin t x   . Ta có     3 sin 3 sin cos dt d x x dx xdx        Đổi cận: 0 3 sin0 3 x t      3 sin 3 1 4 2 2 x t           Khi đó 4 3 dt J t   4 3 4 ln ln4 ln3 ln 3 t    Cách đặt này giúp lời giải gọn và phép tính tích phân dễ thực hiện hơn rất nhiều so với cách 1. Các em lưu ý nhé ! Ghi nhớ: Trong quá trình tính tích phân dạng ln b b a a du u u   cần vận dụng vi phân để tính nhanh. Chẳng hạn   dx d x m   với mọi m là hằng số.   1 dx d mx n m   với mọi m, n là hằng số. Ví như, trong 1 dx x   mẫu có dạng 1 u x   , nhưng tử chưa phải du do đó cần biến đổi để tử thành du: thay   1 dx d x   . Vậy   1 ln 1 1 1 d x dx x C x x          Ví dụ 3: Tính ln3 0 1 x x e L dx e    Giải:  Đặt 1 x t e     1 x x dt e dx e dx       Đổi cận: 0 0 1 1 x t e      ln3 ln3 1 3 1 4 x t e         Khi đó 4 4 1 1 2 dt L t t    2 4 2 1 2    Chú ý: Ở đây đã sử dụng công thức 2 dt t C t    Cách khác: Đặt 1 x t e   2 1 x t e    2 x tdt e dx   Đổi cận: 0 0 1 1 x t e      ; ln3 ln3 1 3 1 2 x t e        Khi đó 2 2 2 1 1 1 2 2 2 tdt L dt t t        2 2 1 2    . Bài tập: Câu 1 (Đề TN BTTH 2006): Tính tích phân   2 0 2sin 3 cos I x xdx     . Câu 2 (Đề TN 2006, Ban KHTN): Tính tích phân   ln5 ln2 1 1 x x x e e I dx e     . Gợi ý: Đặt 1 x t e   2 1 x t e    Suy ra 2 1 x e t   và 2 x tdt e dx  Câu 3 (Đề TN 2006, KPB): Tính 2 2 0 sin 2 4 cos x I dx x     . Câu 4 (Đề TN 2007, Bổ túc): Tính 2 0 cos 1 sin x I dx x     . Câu 5 (Đề TN 2008, Lần 1, Ban KHTN): Tính tích phân   1 4 2 3 1 1 I x x dx     Đáp số: Câu 1: 4 I  ; Câu 2: 26 3 I  ; Câu 3: 4 ln 3 I  Câu 4: ln2 I  ; Câu 5: 32 15 I  3. PP tích phân từng phần Lý huyết b b b a a a udv uv vdu     Dấu hiệu: Tích phân có dạng   1 .sin b a I f x xdx   ;   2 .cos b a I f x xdx   ;   3 . b x a I f x e dx   Cách giải: Đặt     u f x du f x dx     Còn sin dv xdx  , ta có cos v x   cos dv xdx  , ta có sin v x  x dv e dx  , ta có x v e  Ví dụ 1: Tính   4 1 0 2 3 sin I x xdx     Giải:  Đặt   2 3 2 3 2 u x du x dx dx        Với sin dv xdx  , ta có cos v x   .  Khi đó:       4 4 1 0 0 2 3 cos cos 2 I x x x xdx            1 2 3 cos 2.0 3 cos0 4 4 I                  4 0 2 cos xdx      4 1 0 2 3 3 1 2sin 2 2 I x                     2 3 3 2 sin sin0 2 2 4                    2 2 3 3 2 0 2 2 2                   2 2 3 2 4     Nhận xét: Các em có thể tách 4 4 0 0 2 sin 3sin I x xdx xdx       Sau đó tính 4 4 0 0 2 sin 2 sin x xdx x xdx      bằng PP tích phân từng phần với cách đặt u x  . Và tính 4 4 4 0 0 0 3sin 3 sin 3cos xdx xdx x         . Tính xong, cộng hai kết quả trên lại. Ví dụ 2: Tính   2 2 0 5 2 x I x e dx    Giải:  Đặt   5 2 5 2 2 u x du x dx dx         Với x dv e dx  , ta có x v e   Khi đó     2 2 2 0 0 5 2 2 x x I x e e dx          2 2 0 2 0 5 4 5 0 2 x I e e e dx       2 2 0 1. 5.1 2 x e e      2 2 0 5 2 e e e       2 2 5 2 1 e e      Vậy 2 2 3 7 I e   Ghi nhớ: Trong tích phân từng phần, mặc dù có đổi biến nhưng chúng ta không đổi cận. Bài tập: Câu 1 (Đề TN 2006, Ban KHXH): Tính   1 0 2 1 x I x e dx    . Câu 2 (Đề TN 2008, Lần 1, Ban KHXH): Tính tích phân   2 0 2 1 cos I x xdx     . Câu 3 (Đề TN 2008, L2, Ban KHTN): Tính   1 0 4 1 x I x e dx    . Đáp số: Câu 1: 1 I e   ; Câu 2: 3 I    ; Câu 3: 3 I e   4. Tính diện tích hình phẳng Lý huyết Dạng 1: Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số   y f x  , trục hoành và hai đường thẳng ; x a x b     a b  .   b a S f x dx   Cách tính   b a S f x dx   :  Giải ph/trình :   0 f x  tìm các nghiệm 1 2 ; ; ; n x x x thuộc đoạn   ; a b . (Nghiệm không thuộc, ta loại bỏ)  Phân tích   b a S f x dx         1 2 1 n x x b a x x f x dx f x dx f x dx        Trên mỗi khoảng       1 1 2 ; , ; , , ; n a x x x x b thì   f x có dấu xác định không thay đổi. Nên       1 2 1 n x x b a x x S f x dx f x dx f x dx        {Đưa dấu giá trị tuyệt đối ra ngoài dấu tích phân} [...]... bảng xét dấu để khử dấu giá trị tuyết đối của x3  x trên đoạn  0;2  Dạng 2: Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số y  f  x  và y  g  x Cách giải:  Giải ph/trình f  x   g  x  tìm được các nghiệm x1; x2 ; , xn (Giả sử x1  x2   xn ) xn  Diện tích hình phẳng cần tìm S   f  x   g  x  dx x1 Chia S thành tổng các tích phân trên các khoảng  x1; x2  ,  x2 ;... tập: Câu 1 (Đề TN BTTH 2006): Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  x 3  3x 2 , trục hoành và các đường thẳng x  2, x  1 Câu 2 (Đề TN 2006, KPB): Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số y  e x , y  2 và đường thẳng x  1 Gợi ý: Đề đã cho một cận là x  1 Để tìm cận còn lại ta giải ph/trình e x  2  x  log e 2  ln 2 Chú ý: ln 2  1 1 Vậy diện tích hình phẳng... đối ra ngoài dấu tích phân x2 S xn  f  x   g  x  dx    f  x   g  x  dx x1 xn 1 x2 S xn   f  x   g  x  dx      x1  f  x   g  x   dx   xn 1 Ví dụ 2: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y  x 3  x 2 và y  0 Giải:  Ph/trình hoành độ giao điểm của hai đường đã cho : x3  x 2  0  x 2  x  1  0  x  0; x  1 1    Vậy diện tích hình phẳng cần... ý: ln 2  1 1 Vậy diện tích hình phẳng cần tìm bằng S   e x  2 dx ln 2 Các em tự tính tiếp nhé ! Câu 3 (Đề TN 2007, L2, Ban KHXH): Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y   x 2  6 x , y  0 5.Tính thể tích khối tròn xoay (khi quay quanh trục Ox) Lý huyết Dạng 1: Thể tích V của khối tròn xoay thu được khi cho hình phẳng  H  giới hạn bởi đồ thị hàm số y  f  x  , trục hoành và... x     sin  2 2 22 2  6  2  1    sin 3 6 2      1 3    1   0       22 2  6 2 2   Bài tập: Câu 1 (Đề TN 2007, Lần 2, Ban KHTN): Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường y  sin x , y  0 , x  0, x   2 Tính thể tích của khối tròn xoay được tạo thành khi quay hình (H) quanh trục hoành ... trục hoành và hai đường thẳng x  a; x  b a  b quay quanh trục hoành b 2 V     f  x   dx   a Ví dụ: Tính thể tích vật thể tròn xoay tạo thành khi cho hình phẳng  H  giới hạn bởi đồ thị hàm số y  cos x , trục hoành và hai đường thẳng x  quanh trục hoành Giải:   Thể tích cần tìm bằng V   2   cos x   6  V  2  cos  6  2 xdx   2 1  2 1  cos 2 x  dx  6 2 dx   ;x  quay...Ví dụ: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  x3  x , trục hoành và các đường thẳng x  0; x  2 Lời giải: 2  Diện tích hình phẳng cần tìm bằng S   x3  x dx 0    Ta có x3  x  0  x x 2  1  0  x  0; x  1 Trên đoạn  0;2  , ta loại bỏ x  1 1 . Chuyên đề VI: Nguyên hàm -Tích phân, ứng dụng của tích phân . 1. Tích phân Lý huyết -   F x là một nguyên hàm của hàm số   y f x  liên tục trên. gọn và phép tính tích phân dễ thực hiện hơn rất nhiều so với cách 1. Các em lưu ý nhé ! Ghi nhớ: Trong quá trình tính tích phân dạng ln b b a a du u u   cần vận dụng vi phân để tính nhanh    2 2 1 2    . Bài tập: Câu 1 (Đề TN BTTH 2006): Tính tích phân   2 0 2sin 3 cos I x xdx     . Câu 2 (Đề TN 2006, Ban KHTN): Tính tích phân   ln5 ln2 1 1 x x x e e I dx e     .

Ngày đăng: 11/08/2014, 04:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan