Đề tài:" Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu của VINACONEX". ppsx

40 303 0
Đề tài:" Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu của VINACONEX". ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

z  Luận văn Đề tài:" Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu của VINACONEX". LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa th¬ng m¹i 1 LỜI NÓI ĐẦU Thương mại Quốc tế có vai trò rất quan trọng đối với mọi nền kinh tế quốc dân. Đối với tất cả quốc gia trên thế giới, trong tiến trình mở cửa thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế thì ưu tiên lớn nhất thường là vấn đề đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ nhằm mở rộng và chiếm lĩnh thị trường khu vực và quốc tế. Nhập khẩu cho phép bổ xung những sản phẩm hàng hoá trong nước chưa sản xuất được hoặc sản xuất không hiệu quả và đem lại lợi ích cho các bên tham gia. Xuất khẩu lại được khuyến khích nhằm đẩy mạnh sản xuất trong nước và tăng thu ngoại tệ. Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, đang tiến trên con đường công nghiệp hoá - hiện đại hoá thì hoạt động xuất nhập khẩu là hoạt động kinh tế đối ngoại đặc biệt quan trọng. Hơn hai mươi năm qua, với nhiều chủ trương và chính sách của Đảng và Nhà nước, các mối quan hệ đối ngoại ngày càng mở rộng và phát triển, kim ngạch xuất nhập khẩu không ngừng gia tăng tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho sự giao lưu giữa các ngành kinh tế của ta với các nước trong khu vực và thế giới. Là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Bộ Xây dựng, Tổng Công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam - VINACONEX đã sớm khẳng định vai trò của mình trong công cuộc xây dựng đất nước. Hoạt động xuất nhập khẩu của Tổng Công ty không những mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp mà còn mang lại lợi ích thiết thực cho nền kinh tế quốc dân. Để khai thác triệt để lợi thế của việc xuất nhập khẩu hàng hoá trong lĩnh vực xây dựng nhằm từng bước nâng cao cơ sở hạ tầng trong nước, việc đánh giá hoạt động xuất nhập khẩu trong lĩnh vực xây dựng và đề ra giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động này có tầm quan trọng đặc biệt. Do đó trong quá trình thực tập và tìm hiểu nghiệp vụ kinh doanh ở Tổng Công ty VINACONEX LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa th¬ng m¹i 2 tôi đã chọn đề tài nghiên cứu là :" Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu của VINACONEX". Kết cấu của luận văn: - Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương: Chương I : Những vấn đề lý luận chung về Thương mại quốc tế nói chung và hoạt động nhập khẩu nói riêng. Chương II : Thực trạng hoạt động kinh doanh nhập khẩu của Tổng Công ty VINACONEX trong thời gian qua. Chương III : Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu hàng hoá tại Tổng Công ty VINACONEX LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa th¬ng m¹i 3 CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ NÓI CHUNG VÀ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU NÓI RIÊNG I. THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.Khái niệm về Thương mại Quốc tế Hoạt động thương mại Quốc tế xuất hiện vào khoảng thế kỷ thứ 2 -3 sau công nguyên điển hình là "con đường tơ lụa". Những lái buôn chở hàng từ Châu Á(chủ yếu là tơ lụa nổi tiếng của Trung Quốc) bằng lạc đà vượt qua sang các nước Châu Âu và mua hàng hoá Châu Âu trở về để bán. Họ đã đi những bước đầu tiên trên con đường Thương mại quốc tế (TMQT). Qua năm tháng, hoạt động TMQT ngày càng phát triển. Ngày nay, TMQT không chỉ mang ý nghĩa đơn thuần là buôn bán mà là sự phụ thuộc tất yếu giữa các quốc gia vào phân công lao động quốc tế. TMQT một mặt phải khai thác được mọi lợi thế tuyệt đối của đất nước phù hợp với xu thế phát triển và quan hệ kinh tế quốc tế. Mặt khác phải tính đến lợi thế tương đối có thể được theo quy luật chi phí cơ hội. Phải luôn tính toán cái có thể thu được so với cái phải bỏ ra khi ham gia vào TMQT. Như vậy, TMQT là quá trình trao đổi hàng hoá và dịch vụ giữa các quốc gia dưới hình thức buôn bán nhằm mục đích kinh tế và lợi nhuận tối đa. 2. TMQT - Một sự cần thiết khách quan Từ lâu các nhà kinh tế học đã chỉ ra rằng các quốc gia cũng như các cá nhân không thể sống và lao động sản xuất riêng rẽ mà có đầy đủ mọi thứ được, mà phải có mối quan hệ và hợp tác với nhau thông qua những hoạt động kinh tế xã hội. Do đó một tất yếu khách quan là phải có TMQT mới đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người. Tiền đề xuất hiện sự trao đổi là phân công lao động xã hội, chuyên môn hoá ngày càng sâu sắc và quy mô sản xuất ngày càng lớn. Sự cần thiết của TMQT thể hiện qua một số điểm sau : LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa th¬ng m¹i 4 - Lý do cơ bản nhất là TMQT mở rộng khả năng sản xuất và tiêu dùng của một số nước. Nó cho phép một nước tiêu dùng tất cả các mặt hàng với số lượng nhiều hơn mức có thể tiêu dùng với ranh giới của khả năng sản xuất trong nước khi thực hiện chế độ tự cung tự cấp, không buôn bán. - Về mặt kinh tế, TMQT đem lại nguồn thu nhập lớn cho mỗi quốc gia. Các quốc gia khai thác được cả lợi thế tuyệt đối và lợi thế tương đối của mình. Quốc gia lớn mạnh ngoài việc thu ngoại tệ còn củng cố ngày càng vững vị trí vốn đã chắc của mình trên thương trường. Quốc gia lạc hậu thì tiếp cận được khoa học kĩ thuật tiên tiến, học hỏi được phương thức quản lý mới, giả quyết công ăn việc làm cho người lao động, - TMQT ngày càng gắn liền với cạnh tranh gay gắt mà trung tâm cạnh tranh hướng vào hiệu quả sản xuất, chất lượng sản phẩm và thị hiếu tiêu dùng. Các quốc gia là các hệ thống kinh tế phụ thuộc nhau và mâu thuẫn nhau gay gắt vì chúng vừa có khuynh hướng bảo hộ vừa có khuynh hướng mở cửa. Muốn tồn tại các quốc gia phải tự nâng mình lên, sản phẩm sản xuất ra phải có chất lượng ngày càng cao mới đáp ứng được nhu cầu phong phú, đa dạng của con người. Như vậy, TMQT là tất yếu khách quan, tạo ra hiệu quả kinh tế cao nhất trong nền sản xuất của mỗi quốc gia cũng như toàn thế giới. II. HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU VÀ VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU VỚI NỀN KINH TẾ QUÔC DÂN Thế giới ngày càng phát triển thì vai trò TMQT trở thành tất yếu cho sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia. Có TMQT nói chung và hoạt động nhập khẩu nói riêng mới đáp ứng được nhu cầu của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện nay. Có thể nói, nhập khẩu tác động một cách trực tiếp và quyết định đến sản xuất và đời sống. Nhập khẩu là để tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, hiện đại cho sản xuất và các hàng hoá tiêu dùng mà trong nước chưa sản xuất được hoặc sản xuất không hiệu quả. LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa th¬ng m¹i 5 Cụ thể, vai trò của hoạt động nhập khẩu thể hiện qua một vài điểm sau : - Nhập khẩu cho phép bổ sung kịp thời những mặt mất cân đối của nền kinh tế, đảm bảo một sự phát triển cân đối và ổn định. Khai thác đến mức tối đa tiềm năng và khả năng của nền kinh tế. Sản xuất trong nước phải học tập, nghiên cứu và đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng để cạnh tranh với hàng nhập. - Trang bị những thiết bị máy móc hiện đại, bổ sung nguyên vật liệu đảm bảo đầu vào cho sản xuất, từ đó tạo việc làm cho người lao động, góp phần cải thiện và nâng cao mức sống của nhân dân. - Nhập khẩu góp phần thúc đẩy xuất khẩu do có nguyên liệu và máy móc để sản xuất hàng xuất khẩu. - Thúc đẩy nhanh quá trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. III. NỘI DUNG CỦA HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU Việc giao dịch mua bán hàng hoá, dịch vụ ngoại thương bao giờ cũng phức tạp, chứa đầy sự rủi ro so với mua bán trong nước do có sự khác nhau về nhiều mặt. Do vậy để đạt được hiệu quả cao trong kinh doanh nhập khẩu, doanh nghiệp cần thực hiện các nghiệp vụ sau : 1. Nghiên cứu thị trường Vai trò của việc nghiên cứu thị trường trong hoạt động nhập khẩu rất quan trọng giúp doanh nghiệp đánh giá chính xác về thị trường, có nguồn thông tin toàn diện, chuẩn xác làm nền tảng cho chiến lược marketing. Nếu không thực hiện nghiên cứu thị trường hoặc thực hiện sơ sài, doanh nghiệp sẽ phải đối mặt với những rủi ro rất lớn. Trong TMQT, nghiên cứu thị trường bao gồm nghiên cứu thị trường trong nước và thị trưòng nước ngoài. 1.1. Nghiên cứu thị trường trong nước Trên thị trường luôn có những biến động mà bản thân doanh nghiệp rất khó lượng hoá được. Do vậy cần phải theo sát và am hiểu thị trường thông qua hoạt động nghiên cứu. Việc thu thập đầy đủ thông tin về thị trưòng có ý LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa th¬ng m¹i 6 nghĩa cho việc ra quyết định trong kinh doanh vì đây là thị trường đầu ra của doanh nghiệp. Khi nghiên cứu thị trường trong nước, doanh nghiệp cần trả lời được các câu hỏi sau:  Thị trường trong nước đang cần mặt hàng gì? Tìm hiểu về mặt hàng, quy cách, mẫu mã, chủng loại,  Tình hình tiêu thụ mặt hàng ấy ra sao?  Đối thủ cạnh tranh trong nước như thế nào?  Tỷ suất ngoại tệ là bao nhiêu? 1.2. Nghiên cứu thị trường nước ngoài Mục đích của giai đoạn này là lựa chọn được nguồn hàng nhập khẩu và đối tác giao dịch một cách tốt nhất. Vì đây là thị trường nước ngoài nên việc nghiên cứu gặp phải một số khó khăn và không được kĩ lưỡng như thị trường trong nước. Doanh nghiệp cần biết các thông tin về khả năng sản xuất, cung cấp, giá cả và sự biến động của thị trường. Bên cạnh đó cần am hiểu về chính trị, luật pháp, tập quán kinh doanh, của nước bạn hàng. 2. Lập phương án kinh doanh Dựa vào kết quả thu được của việc nghiên cứu thị trường, các đơn vị kinh doanh nhập khẩu cần xây dựng một kế hoạch kinh doanh cụ thể nhằm ứng phó với những dự đoán về diễn biến của quá trình nhập khẩu hàng hoá cũng như mục tiêu sẽ đạt được khi thực hiện được quá trình này. Nội dung của việc lập phương án kinh doanh bao gồm nhiều công việc, trong đó có các công việc sau: + Vấn đề cơ bản đầu tiên là phải xác định được mặt hàng nhập khẩu. + Xác định số lượng hàng nhập khẩu. + Lựa chọn thị trường, bạn hàng, phương thức giao dịch, + Đề ra các biện pháp để đạt được mục tiêu như chiêu đãi, mời khách, quảng cáo, LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa th¬ng m¹i 7 + Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động nhập khẩu. 3. Ký kết hợp đồng Hợp đồng mua bán Quốc tế là sự thoả thuận của những đương sự có quốc tịch khác nhau, theo đó bên bán có nghĩa vụ chuyển quyền sở hữu một khối lượng hàng hóa nhất định cho bên mua và bên mua có nghĩa vụ trả tiền và nhận hàng. Trong TMQT, hợp đồng được thành lập bằng văn bản, đó là chứng từ cụ thể và cần thiết về sự thoả thuận giữa hai bên mua và bán. Mọi quyền lợi và nghĩa vụ của các bên được thể hiện rõ ràng trong hợp đồng sau khi hai bên đã ký kết trên nguyên tắc tự nguyện và cùng có lợi. Vì vậy hợp đồng chính là bằng chứng để quy trách nhiệm cho các bên khi có tranh chấp, vi phạm hợp đồng. Một hợp đồng mua bán ngoại thương thường có nội dung sau :  Số hiệu hợp đồng  Địa điểm và ngày tháng ký kết hợp đồng  Tên và địa chỉ của các bên đương sự  Cơ sở pháp lý để ký kết hợp đồng  Các điều khoản bắt buộc của hợp đồng gồm:  Tên hàng  Số lượng  Qui cách, chất lượng  Giá cả  Phương thức thanh toán  Địa điểm và thời hạn giao nhận hàng Ngoài ra, các bên có thể thoả thuận thêm những điều khoản khác như điều khoản khiếu nại, điều khoản bất khả kháng và các điều khoản khác. Cụ thể, một hợp đồng nhập khẩu có thể gồm các điều khoản như sau: Điều 1: Các khái niệm chung (đặc biệt cần với hợp đồng nhập khẩu dây chuyền sản xuất). LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa th¬ng m¹i 8 Điều 2: Hàng hoá và số lượng. Điều 3: Giá cả. Điều 4: Thanh toán. Điều 5: Giao hàng. Điều 6: Kiểm tra hàng hoá. Điều 7: Trọng tài. Điều 8: Phạt. Điều 9: Bất khả kháng. Điều 10: Thực hiện hợp đồng. Điều 11: Các quy định khác. Đi kèm với hợp đồng có thể có các bản phụ lục tài liệu kỹ thuật, các bản kê chi tiết tuỳ thuộc vào từng mặt hàng và yêu cầu của các bên. 4. Thực hiện hợp đồng Sau khi hợp đồng mua bán ngoại thưong đã được ký kết, các bên tham gia ký kết phải tổ chức thực hiện hợp đồng đó. Đây là công việc phức tạp đòi hỏi phải tuân thủ luật quốc gia và quốc tế, đồng thời đảm bảo quyền lợi quốc gia và đảm bảo uy tín kinh doanh của doanh nghiệp. Trình tự thực hiện hợp đồng nhập khẩu bao gồm các bước sau: Ký hợp đồng Xin giấy phép (nếu cần) Mở L\C Đôn đốc phía bán giao hàng Thuê tàu (Nếu có quy ền) Mua bảo hiểm(Nếu có quy ền) Làm thủ tục hải quan(Nh ập khẩu) Nhận hàng(Kiểm tra SL, CL) Làm thủ tục thanh toán Xử lý tranh chấp(nếu có) [...]... vt cht hay sc mnh v ti chớnh Trong kinh doanh nu khụng cú vn doanh nghip s khụng th lm c gỡ ngay c khi ó cú c hi kinh doanh Cú vn v trng vn giỳp doanh nghip thc hin cỏc cụng vic kinh doanh ca mỡnh mt cỏch d dng hn, cú iu kin tn dng cỏc c hi thu li ln S trng vn to ra kh nng nm bt thụng tin nhanh, chớnh xỏc do cú iu kin s dng cỏc phong tin hin i Ngoi ra cũn cho phộp doanh nghip cú th thc hin tt cỏc cụng... thương cụng vic luụn l i ng lý tng trong hot ng xut nhp khu ca doanh nghip Do c im riờng ca kinh doanh TMQT l thng xuyờn phi giao dch vi i tỏc nc ngoi nờn cỏn b ngoi gii nghip v kinh doanh cũn phi gii ngoi ng Ngoi ng kộm s gõy khú khn trong vic giao dch, lm nh hng n hiu qu cụng vic 1.3 Li th bờn trong ca doanh nghip Mt doanh nghip kinh doanh lõu nm, cú uy tớn trờn th trng l mt iu kin rt thun li Cú... ln ti giỏ c, doanh s bỏn hng, nh hng ti mc tiờu th v do ú nh hng ti kt qu v hiu qu kinh doanh Khi cú nhiu nh nhp khu cựng quan tõm n mt loi hng hoỏ, 12 Luận văn tốt nghiệp mại Khoa thương giỏ nhp khu cng tng lờn lm tng cỏc khon chi phớ, gim hiu qu kinh doanh ca cỏc doanh nghip cựng mt lnh vc sn xut kinh doanh Cỏc nh sn xut nc ngoi khi thõm nhp th trng ni a cng tr thnh mt i th cnh tranh ca doanh nghip... hng hoỏ l mt mng khỏ ln trong s cỏc hot ng sn xut kinh doanh ca Tng cụng ty VINACONEX Vỡ vy xem xột ỏnh giỏ mt cỏch chi tit, t m tht khú Ta ch i phõn tớch mt s mt chớnh sau : 1.1 V th trng nhp khu Trong kinh doanh núi chung v hot ng nhp khu núi riờng, vic tỡm kim th trng l vn rt quan trng, m bo cho hot ng kinh doanh c din ra liờn tc, t hiu qu cao Kinh doanh vt ra khi phm vi biờn gii quc gia thỡ vic... nn kinh t Vit Nam ang trong thi k hi nhp nn kinh t th gii 24 Luận văn tốt nghiệp mại Khoa thương 25 Luận văn tốt nghiệp mại Khoa thương CHNG III MT S GII PHP NHM HON THIN HOT NG NHP KHU HNG HO TI TNG CễNG TY VINACONEX Kinh doanh xut nhp khu l hot ng ph bin ca mi nn kinh t i vi Vit Nam, hot ng ny ch thc s khi sc t khi chuyn i nn kinh t sang c ch th trng cú s qun lý v mụ ca Nh Nc Cỏc doanh nghip kinh doanh. .. hn s thun li cho nhng hp ng sau ny Uy tớn ca doanh nghip l nhõn t quyt nh kh nng cnh tranh v v th ca doanh nghip Nu cú chc nng nhp khu u thỏc thỡ khi doanh nghip cú uy tớn s cú nhiu cỏc n v trong núc u thỏc vic nhp khu cho doanh nghip Hng hoỏ ca doanh nghip d tiờu th hn nhng doanh nghip lm n khụng ng n, mt uy tớn vi khỏch hng Ngoi ra, mt doanh nghip cú kinh nghim trong nhp khu mt sn phm no ú s la chn... thay i cho phự hp vi tỡnh hỡnh kinh t Tỡnh trng ny khụng nhng lm cho Tng Cụng ty VINACONEX m cũn lm cho cỏc doanh nghip khỏc khú khn vỡ khụng theo kp s thay i ú Vỡ vy phc v cho hot ng kinh doanh, cỏc cỏn b ca Tng Cụng ty phi t nghiờn cu trong quỏ trỡnh cụng tỏc am hiu v phõn tớch ỳng n cỏc vn lut phỏp trong kinh doanh Tng Cụng ty nờn cho cỏc cỏn b ca Cụng ty c phn kinh doanh tham gia cỏc lp hc ngn... cỏc lnh vc ca nn kinh t ang l nhim v chin lc quan trng hng u nhm chuyn i c cu v m rng quy mụ sn xut kinh doanh, xng tm vi tp on kinh t mnh Cho n nay, Tng cụng ty ó cú mt i ng ln mnh vi hn 26.000 cỏn b, k s, chuyờn gia, cụng nhõn viờn, nhiu ngi trong s ú ó c o to v lm vic nc ngoi, cú kin thc chuyờn sõu v giu kinh nghim, cú th ỏp ng c nhng yờu cu a dng ca khỏch hng 1.1 V hot ng kinh doanh xõy lp Hot... nhng li ớch to ln cho nn kinh t H l nhng ngi trung gian l cu ni gia ngi mua trong nc v ngi bỏn nc ngoi lm tt nhim v ny cn cú s hon thin v phi hp gia cỏc chớnh sỏch vi nhau 1 I VI TNG CễNG TY 1.1 Hon thin nghip v xut nhp khu i vi mt doanh nghip tham gia kinh doanh xut nhp khu thỡ i ng cỏn b phi cú trỡnh kinh doanh ký kt thc hin hp ng ngoi thng, ú khụng nhng l iu kin giỳp doanh nghip ng vng trờn th... nghip ng vng trờn th trng m cũn l yờu cu ti thiu doanh nghip c cp giy phộp kinh doanh xut nhp khu i vi Tng Cụng ty VINACONEX iu kin trờn l bỡnh thng bi vỡ 100% cỏn b ca Cụng ty c phn kinh doanh VINACONEX u cú trỡnh i hc v c o to theo ỳng nghip v chuyờn mụn Tuy nhiờn, iu quan trng chớnh l vic vn dng nhng kin thc nghip v ngoi thng vo thc t hot ng kinh doanh xut nhp khu Vic lm th tc xut nhp khu l mt vic . m¹i 2 tôi đã chọn đề tài nghiên cứu là :" Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu của VINACONEX". Kết cấu của luận văn: - Ngoài lời. z  Luận văn Đề tài:" Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu của VINACONEX". . quyết đinh kết quả bán hàng của các nhà nhập khẩu và quyết định đến hiệu quả hoạt động nhập khẩu. CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA TỔNG CÔNG TY VINACONEX TRONG THỜI GIAN

Ngày đăng: 11/08/2014, 03:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan