BAI 22 ENZIM VA VAI TRO CUA ENZIM TRONG QUA TRINH CHUYEN HOA VAT CHAT pps

20 454 2
BAI 22 ENZIM VA VAI TRO CUA ENZIM TRONG QUA TRINH CHUYEN HOA VAT CHAT pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT TRẦN BÌNH TRỌNG –CAM LÂM, KHÁNH HÒA KIỂM TRA BÀI CŨ : Câu 1: Trong tế bào, dạng năng lượng nào đóng vai trò chủ yếu: Câu 2: Năng lượng trong ATP tồn tại ở dạng: A- Động năng B- Thế năng C- Nhiệt năng D- Điện năng B- Thế năng A- Động năng B- Hoá năng C- Nhiệt năng D- Điện năng B- Hoá năng Câu 3: Cấu tạo của phân tử ATP gồm các thành phần: A- Ađênin, đường ribôzơ, 3 nhóm phốtphát. B- Ađênôzin, đường ribôzơ, 3 nhóm phốtphát. C- Ađênin, đường đêoxiribôzơ, 3 nhóm phốtphát. D- Ađênôzin, đường đêoxiribôzơ, 3 nhóm phốtphát. A- Ađênin, đường ribôzơ, 3 nhóm phốtphát. Câu 4: ATP là phân tử quan trọng trong trao đổi chất vì: D- Có liên kết cao năng A- Liên kết cao năng dễ hình thành nhưng không dễ phá vỡ B- Dễ dàng thu được từ môi trường ngoài của cơ thể C- Vô cùng bền vững D- Có liên kết cao năng Câu 5: Cơ thể thực vật thực hiện những quá trình sau: Quang hợp: 6CO 2 + 6H 2 O C 6 H 12 O 6 + 6O 2 Diệp lục, enzim, NLAS Hô hấp: C 6 H 12 O 6 + 6O 2 6CO 2 + 6H 2 O +NL(ATP+ Nhiệt) Ti thể, enzim t o A- Quang năng → Hóa năng → Nhiệt năng + ATP dễ sử dụng B- Động năng → Thế năng → Thế năng + ATP dễ sử dụng C- Quang năng → Hoá năng → Quang năng D- Quang năng → Hoá năng → Thế năng A- Quang năng → Hóa năng → Nhiệt năng + ATP dễ sử dụng Như vậy cơ thể thực vật đã thực hiện những quá trình biến đổi năng lượng nào? Tiết 22 Bài 22 I.ENZIM VÀ CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA ENZIM: 1. Cấu trúc enzim: a. Khái niệm : Là chất xúc tác sinh học được tổng hợp trong tế bào sống Tinh bột + H 2 O Glucôzơ 500cm 3 HCl Đun sôi 1h Tinh bột + H 2 O Glucôzơ amilaza 1giây,37 o C b.Các dạng tồn tại: + Trong tế bào chất + Liên kết chặt chẽ với các bào quan Vậy Amilaza và HCl ở ví dụ trên có vai trò gì ? Ví dụ: Với 200cm 3 tinh bột. Nếu : Ví dụ: amilaza, prôtêaza, lipaza………. Ezim là gì ? Tên một số loại enzim? c. Cấu trúc : - Bản chất: Prôtêin hoặc prôtêin + chất vô cơ hoặc hữu cơ. - Có vùng trung tâm hoạt động + Là chỗ lõm xuống hoặc khe nhỏ trên bề mặt của enzim, để liên kết với cơ chất Cơ chất: là chất chịu tác dụng của enzim + Cấu hình không gian của enzim tương ứng với cấu hình của cơ chất + Là nơi liên kết tạm thời với cơ chất. Trung tâm hoạt động SƠ ĐỒ CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA ENZIM Cơ chất 1 Cơ chất 2 Cơ chất 3 Enzim Sản phẩm 2. Cơ chế tác động của enzim: + Saccaraza Ví dụ : Gọi : S:cơ chất P:sản phẩm E:enzim Cơ chất + Enzim → Phức hợp enzim cơ chất → Sản phẩm +Enzim nguyên vẹn * Cơ chế: E + S ↔ ES ↔ P + E Ví dụ: A + B - Enzim có thể xúc tác cả hai chiều của phản ứng. Tinh bột Mantôzơ Glucôzơ amilaza mantaza 1 2 - Trong cơ thể sinh vật, enzim hoạt động theo phản ứng dây chuyền Chiều tổng hợp Chiều phân giải C [...]... lại ngất xỉu? II .VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT Ví dụ: H2 O 2 H2O2 Fe 300 năm H2O +O2 Catalaza 1giây H2O +O2 - Enzim có vai trò xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng sinh hoá đáp ứng kịp thời nhu cầu sống của cơ thể - Tế bào tự điều chỉnh quá trình chuyển hoá vật chất bằng cách điều chỉnh hoạt tính của enzim thông qua chất ức chế và chất hoạt hoá - Tế bào sử dụng enzim để điều khiển... chế ngược SƠ ĐỒ ỨC CHẾ NGƯỢC Enzim a A Enzim b B Enzim c C Enzim d D P CỦNG CỐ Câu 1: Điều nào sau đây là đúng với Enzim: A- Mỗi enzim chỉ xúc tác cho một phản ứng B- Sau mỗi phản ứng, thành phần hoá học của enzim bị thay đổi C- Làm giảm tốc độ phản ứng D- Là chất xúc tác sinh học được tổng hợp trong tế bào sống Câu 2: Tại sao cơ thể người không tiêu hoá được xenlulôzơ? A- Trong ruột người không có mối... cùng H2O 4.Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt tính của enzim: a.Nhiệt độ: Mỗi enzim có một nhiệt độ tối ưu, tại đó enzim có hoạt tính tối đa và làm cho tốc độ phản ứng nhanh nhất Ví dụ: Đa số các enzim ở tế bào trong cơ thể người hoạt động tối ưu ở khoảng nhiệt độ 350C- 400C Tại sao khi sữa chua thường phảiưuấm trong 6- 8 giờ.Nếuđộ sẽsữa Làm được vượt qua nhiệt độ tối ủ thì sự gia tăng nhiệt làm làm giảm... Năng lượng hoạt hóa Enzim làm giảm năng lượng hoạt hoá bằng cách tạo ra nhiều phản ứng trung gian Ví dụ: A + B + E → ABE → CDE → C+D+E 3 Đặc tính của enzim: Ví dụ 1: H2 O 2 H2O2 Fe 300 năm Catalaza 1giây H2O +O2 H2O +O2 - Hoạt tính mạnh Ví dụ 2 : Urêaza chỉ phân huỷ urê trong nước tiểu - Tính chuyên hoá cao - Một số enzim chỉ mang tính tương đối Ví dụ 3 : H2O2 trong dung dịch khoai tây và củ cải nghiền... mùa hè và mùa đông thì mùa nào mau có sữa chua hơn? chua vào tốc độ hoặc ngừng phản ứng? b.Độ pH: Mỗi enzim có pH tối ưu riêng Ví dụ: - Đa số enzim có pH tối ưu = 6- 8 - pepsin hoạt động tối ưu ở pH= 2 - tripsin hoạt động tối ưu ở pH= 8,5 c.Nồng độ enzim d Nồng độ cơ chất e.Chất ức chế hoặc hoạt hóa enzim HƯỚNG DẪN: - Làm yaout với 1 lon sữa đặc + 3 lon nước sôi + 1 hộp sữa chua - Nếu : 1 lon sữa đặc... tử C- Hệ tiêu hoá người không sản xuất được enzim xenlulaza D- Vì xenlulôzơ không có chất dinh dưỡng nên không cần tiêu hoá Câu 3: Tại sao một số người tiêm kháng sinh có thể chết vì bị sốc phản vệ do không thử thuốc trước? A- Vì sức khoẻ của người đó yếu B- Vì người đó bị tiêm kháng sinh quá liều C- Vì kháng sinh đã quá hạn sử dụng D- Vì người đó không có enzim phân giải loại thuốc kháng sinh được . 2 hộp sữa chua 3 lon sữa đặc + 3 lon nước+ 1 hộp sữa chua II .VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT - Enzim có vai trò xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng sinh hoá đáp ứng kịp. trình biến đổi năng lượng nào? Tiết 22 Bài 22 I .ENZIM VÀ CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA ENZIM: 1. Cấu trúc enzim: a. Khái niệm : Là chất xúc tác sinh học được tổng hợp trong tế bào sống Tinh bột + H 2 O . H 2 O 2 H 2 O +O 2 Catalaza 1giây Enzim a Enzim b Enzim dEnzim c SƠ ĐỒ ỨC CHẾ NGƯỢC A CB PD Enzim a CỦNG CỐ Câu 1: Điều nào sau đây là đúng với Enzim: A- Mỗi enzim chỉ xúc tác cho một phản ứng B-

Ngày đăng: 11/08/2014, 01:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan