Luận văn: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác quản lý tiến lương Công ty Sông Đà 2 ppt

69 231 0
Luận văn: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác quản lý tiến lương Công ty Sông Đà 2 ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. [\[\ BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Đề tài: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác quản lý tiến lương Công ty Sông Đà 2 1 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 5 CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIỀN LƯƠNG 7 I/ KHÁI QUÁT VỀ TIỀN LƯƠNG. 7 1. Khái niệm tiền lương 7 2. Bản chất, chức năng của tiền lương 8 2.1. Bản chất của tiền lương . 8 2.2. Chức năng của tiền lương 10 2.2.1. Chức năng thước đo giá trị của sức lao động 10 2.2.2. Chức năng duy trì và mở rộng sức lao động 10 2.2.3. Chức năng động lực đối với người lao động . 11 2.2.4. Chức năng kích thích và thúc đẩy phân công lao động xã hội 11 II/ CÁC HÌNH THỨC TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 12 1. Các nguyên tắc trả lương trong doanh nghiệp 12 2. Các hình thức trả lương trong doanh nghiệp hiện nay 13 a) Trả lương theo thời gian: 13 b) Trả lương sản phẩm: 14 3. Vai trò, ý nghĩa của tiền lương đối với người lao động trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. 20 III/ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH QUỸ TIỀN LƯƠNG 21 1. Chính sách của Đảng và Nhà nước 21 2. Đối tượng áp dụng 22: 3. Nguyên tắc chung: 22 4. Xây dựng đơn giá tiền lương 23 IV/ QUAN ĐIỂM, VAI TRÒ CỦA CÔNG ĐOÀN TRONG VIỆC THAM GIA TỔ CHỨC XÂY DỰNG TIỀN LƯƠNG VÀ TRẢ LƯƠNG CHO CÔNG NHÂN VIÊN CHỨC LAO ĐỘNG. 24 1. Cơ sở pháp lý của vấn đề Công đoàn tham gia xây dựng tiền lương 24 2 2. Trách nhiệm của Công đoàn trong việc tham gia xây dựng và tổ chức thực hiện công tác tiền lương. 25 3. Nội dung Công đoàn tham gia với chuyên môn tổ chức thực hiện công tác tiền lương. 25 3.1. Công đoàn tham gia lựa chọn các hình thức tiền lương cho công nhân viên chức lao động trong doanh nghiệp: 25 3.2. Công đoàn tham gia xây dựng định mức lao động. 26 3.3. Công đoàn cơ sở tham gia xây dựng tiền lương. 27 3.4. Công đoàn cơ sở tham gia xây dựng quy chế tiền lương ở doanh nghiệp. 27 CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY SÔNG ĐÀ 2 THUỘC TỔNG CÔNG TY SÔNG ĐÀ 29 A/ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY SÔNG ĐÀ 2 ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC QUẢN LÝ QUỸ TIỀN LƯƠNG. 29 I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Sông Đà 2 thuộc Tổng Công ty Sông Đà. 29 II. Một số đặc điểm chủ yếu của Công ty có ảnh hưởng tới công tác quản lý tiền lương 32 1. Chức năng, nhiệm vụ sản xuất của Công ty xây dựng Sông Đà số 2 32 2. Đặc điểm tổ chức bộ máy sản xuất và quản lý của công ty. 34 3. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tiền lương ở công ty: 37 3.1. Kế toán trưởng Công ty 38 3.2. Phó kế toán trưởng công ty - Kế toán Tổng hợp toàn công ty 39 3.3. Kế toán Nhật ký chung Cơ quan Công ty, 41 3.4. Kế toán Ngân hàng, Phải trả người bán. 42 3.5. Theo dõi thanh toán các hợp đồng xây lắp giao khoán cho các đơn vị 42 3.6. Kế toán Tiền mặt, thanh toán tạm ứng, kế toán giao khoán 43 3 3.7. Kế toán Tiền lương và Bảo hiểm xã hội, phải thu khách hàng, Phải thu khác, kế toán thu vốn 43 3.8. Kế toán vật tư, Theo dõi TSCĐ, dụng cụ hành chính, Công cụ xuất dùng 44 3.9. Thủ quỹ làm công tác hành chính của phòng lưu trữ công văn đi, đến 45. 3.10. Nhiệm vụ của các kế toán chủ công trình. 45 3.11. Nhiệm vụ trưởng ban kế toán các đơn vị trực thuộc 45 B/ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ QUỸ TIỀN LƯƠNG Ở CÔNG TY SÔNG ĐÀ 2 48. I Xây dựng kế hoạch quỹ tiền lương 48 1. Nguyên Tắc trả lương 48 1.1. Đối tượng áp dụng 48 1.2. Mức lương 48 1.3. Cán bộ đoàn thể 52 1.4. Các chế độ khác theo lương 53 1.5. Lương các chức danh: 53 2. Tổ chức thực hiện 54 3. Bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn và các quỹ xã hội nhân đạo và bảo hiểm y tế: 56 4. Phụ cấp trách nhiệm cho các chức danh chuyên môn và lương, phụ cấp các chức danh Công đoàn trong Công ty 59 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ QUỸ TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY SÔNG ĐÀ 2 62 I) Đánh giá, so sánh chung về Công ty Sông Đà 2 62 II) Những nhận xét, đánh giá về công tác tổ chức quản lý tiền lương tại công ty xây dựng Sông Đà 2: 63 1. Tổ chức bộ máy kế toán 64 2. Công tác quản lý tiền lương: 64 III) Một số kiến nghị nhằm khắc phục và hoàn thiện công tác tổ chức quản lý tiền lương: 66 4 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 5 LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường hiện nay thì năng xuất, chất lượng và hiệu quả luôn là mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp dùng rất nhiều các biện pháp, chính sách để đạt được mục tiêu đó.Trong đó tiền lương được coi là một trong những chính sách quan trọng, nó là nhân tố kích thích người lao động hăng hái làm việc nhằm đạt hiểu quả kinh tế cao trong quá trình sản xuất kinh doanh. Tiền lương đối với người lao động là phần thu nhập chủ yếu, là nguồn sống, là điều kiện để người lao động tái sản xuất sức lao động mà họ đã hao phí. Đối với doanh nghiệp thì tiền lương được coi là một khoản chi phí trong quá trình sản xuất và được tính vào giá thành sản phẩm. Thực tế đã chứng minh rằng ở doanh nghiệp nào có chính sách tiền lương đúng đắn, tiền lương mà người lao động nhận được xứng đáng với công sức mà họ đã bỏ ra thì người lao động trong doanh nghiệp đó sẽ hăng hái lao động, tích cực cải tiến kỹ thuật, sáng tạo đem lại hiệu quả sản xuất kinh doanh cao. Ngược lại nếu doanh nghiệp không có chính sách tiền lương tốt, người lao động được trả lương không xứng đáng với công sức mà họ bỏ ra hoặc không công bằng trong việc trả lương thì sẽ không kích thích được người lao động thậm chí họ sẽ bỏ việc. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác tiền lương, sau quá trình học tập tại trường Đại học Công đoàn và thời gian thực tập tại Công ty Sông Đà 2 thuộc Tổng Công ty Sông Đà em đã chọn đề tài: “Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác quản lý tiền lương tại Công ty Sông Đà 2” làm đề tài chuyên đề tốt nghiệp, em hy vọng qua chuyên đề này sẽ nghiên cứu sâu hơn 6 về vấn đề tiền lương tại Công ty và đưa ra các kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn công tác quản lý quỹ tiền lương. Kết cấu chuyên đề gồm 3 chương: CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIỀN LƯƠNG. CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY SÔNG ĐÀ 2 THUỘC TỔNG CÔNG TY SÔNG ĐÀ. CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY SÔNG ĐÀ 2. CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIỀN LƯƠNG 7 I/ KHÁI QUÁT VỀ TIỀN LƯƠNG. 1. Khái niệm tiền lương Tiền lương phản ánh nhiều mối quan hệ trong kinh tế xã hội. Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, tiền lương không phải là giá cả của sức lao động, không phải là hàng hoá cả trong khu vực sản xuất kinh doanh cũng như khu vực quản lý nhà nước, quản lý xã hội. Trong kinh tế thị trường, tiền lương được hiểu là: "Tiền lương được biểu hiện bằng tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động. Được hình thành thông qua quá trình thảo luận giữa hai bên theo đúng quy định của nhà nước". Thực chất tiền lương trong nền kinh tế thị trường là giá cả của sức lao động, là khái niệm thuộc phạm trù kinh tế, xã hội, tuân thủ theo nguyên tắc cung cầu giá cả thị trường và pháp luật hiện hành của nhà nước. Tiền lương là một khái niệm thuộc phạm trù phân phối, tuân thủ những nguyên tắc của quy luật phân phối. Tiền lương dưới chế độ tư bản chủ nghĩa (TBCN). Trong thời kỳ TBCN, mọi tư liệu lao động điều được sở hữu của các nhà tư bản, người lao động không có tư liệu lao động phải đi làm thuê cho chủ tư bản, do vậy tiền lương được hiểu theo quan điểm sau: “Tiền lương là giá cả của sức lao động mà người sử dụng lao động trả cho người lao động”. Quan điểm về tiền lương dưới CNTB được xuất phát từ việc coi sức lao động là một hàng hoá đặc biệt được đưa ra trao đổi và mua bán một cách công khai. Tiền lương luôn được coi là đối tượng quan tâm hàng đầu của người lao động và của các doanh nghiệp. Đối với người lao động thì tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của bản thân người đó và với gia đình họ, còn đối với doanh nghiệp thì tiền lương lại là một yếu tố nằm trong chi phí sản suất. 8 Trong mỗi thời kỳ khác nhau, mỗi hình thái kinh tế xã hội khác nhau thì quan niệm về tiền lương cũng có sự thay đổi để phù hợp với hình thái kinh tế xã hội. 2. Bản chất, chức năng của tiền lương. 2.1. Bản chất của tiền lương . Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung tiền lương có đặc điểm sau : Tiền lương không phải giá cả của sức lao động, không phải là hàng hoá cả trong khu vực sản xuất kinh doanh cũng như quản lý nhà nước xã hội . Tiền lương là một khái niệm thuộc phạm trù phân phối, tuân thủ những nguyên tắc của quy luật phân phối . Tiền lương được hiểu là một phần thu nhập quốc dân biểu hiện dưới hình thức tiền tệ, được nhà nước phân phối có kế hoạch cho công nhân - viên chức - lao động phù hợp với số lượng và chất lượng lao động của mỗi người đã cống hiến, tiền phản ánh việc trả lương cho công nhân - viên chức - lao động dựa trên nguyên tắc phân phối theo lao động. Tiền lương được phân phối công bằng theo số lượng, chất lượng lao động của người lao động đã hao phí và được kế hoạch hoá từ trung ương đến cơ sở. Được nhà nước thống nhất quản lý. Từ khi nhà nước ta chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp, sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Do sự thay đổi của quản lý kinh tế, do quy luật cung cầu, giá cả. Thì khái niệm về tiền lương được hiểu một cách khái quát hơn đó là: "Tiền lương chính là giá cả của sức lao động, là khái niệm thuộc phạm trù kinh tế - xã hội, tuân thủ các nguyên tắc cung cầu, giá cả thị trường và pháp luật hiện hành của nhà nước xã hội chủ nghĩa". Đi cùng với khái niệm về tiền lương còn có các loại như tiền lương danh nghĩa, tiền lương thực tế, tiền lương tối thiểu, tiền lương kinh tế, vv …. 9 Tiền lương danh nghĩa là một số lượng tiền tệ mà người lao động nhận từ người sử dụng lao động, thông qua hợp đồng thoả thuận giữa hai bên, theo quy định của pháp luật. Thực tế, ta thấy mọi mức trả cho người lao động đều là danh nghĩa. Tiền lương thực tế được xác nhận bằng khối lượng hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ mà người lao động nhận được qua tiền lương danh nghĩa. Tiền lương thực tế được xác định từ tiền lương danh nghĩa bằng công thức : I GDN I LTT = I G Trong đó: I LTT : Chỉ số tiền lương thực tế I LDN : Chỉ số tiền lương danh nghĩa. I G : Chỉ số giá cả. Tiền lương thực tế là sự quan tâm trực tiếp của người lao động, bởi vì đối với họ lợi ích và mục đích cuối cùng sau khi đã cung ứng sức lao động là tiền lương thực tế chứ không phải là tiền lương danh nghĩa vì nó quyết định khả năng tái sản xuất sức lao động. Nếu tiền lương danh nghĩa không thay đổi. Chỉ số giá cả thay đổi do lạm phát, giá cả hàng hoá tăng, đồng tiền mất giá, thì tiền lương thực tế có sự thay đổi theo chiều hướng bất lợi cho người lao động. Tiền lương tối thiểu: Theo nghị định 197/CP của Chính phủ ngày 31/12/1994 về việc thi hành bộ luật lao động ghi rõ: "Mức lương tối thiểu là mức lương của người lao động làm công việc đơn giản nhất, (không qua đào tạo, còn gọi là lao động phổ thông), với điều kiện lao động và môi trường bình thường ". Đây là mức lương thấp nhất mà nhà nước quy định cho các doanh nghiệp và các thành phần kinh tế trả cho người lao động. [...]... LÝ TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY SÔNG ĐÀ 2 THUỘC TỔNG CÔNG TY SÔNG ĐÀ A/ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY SÔNG ĐÀ 2 ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC QUẢN LÝ QUỸ TIỀN LƯƠNG I) Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Sông Đà 2 thuộc Tổng Công ty Sông Đà Công ty Sông Đà 2 tiền thân là Công ty Xây dựng dân dụng được thành lập ngày 01/ 02/ 1980 : theo quyết định số 21 8/BXD-TCLĐ của bộ trưởng bộ xây dựng Đến ngày 07/08/19 92. .. Tổng Công ty xây dựng Sông Đà hợp nhất toàn bộ chi nhánh Công ty xây lắp và thi công cơ giới tại Hòa Bình vào Công ty Sông Đà 2 Ngày 24 /10/1997 theo quyết định số 10TCT-TCLĐ của hội đồng quản trị Tổng Công ty xây dựng Sông Đà về việc tách xí nghiệp lắp máy, sửa chữa gia công, gia công cơ khí Sông đà 20 1 trực thuộc Công ty xây dựng Sông Đà 2 thành trung tâm cơ khí lắp máy 28 Kể từ khi thành lập Công ty. .. điểm chủ yếu của Công ty có ảnh hưởng tới công tác quản lý tiền lương 1 Chức năng, nhiệm vụ sản xuất của Công ty xây dựng Sông Đà số 2 Theo quyết định số 97 TCT/HDQT của Chủ tịch Hội đồng Bộ Trưởng Tổng Công ty xây dựng Sông Đà về việc phê chuẩn điều lệ tổ chức và hoạt động của các công ty, Công ty xây dựng Sông Đà 2 có các chức năng nhiệm vụ chính như sau: Công ty được cấp giấy phép hành nghề trên các... 81% 52% 41% 44% 19% + Các công trình đấu thầu 5.300 12. 117 13.751 14.631 37.933 Tỷ lệ trong xây lắp (%) 19% 48% 59% 64% 81% 2 Sản lượng kinh doanh điện 15. 427 23 . 522 22 .388 12. 347 12. 917 3 Sản lượng SXCN và SX khác 5.700 3.676 2. 975 4.0 52 8.198 II Tổng giá trị đầu tư 65 79 449 521 9.686 Tổng doanh thu 43.7 92 48.354 57 .24 8 24 .808 48.463 Trong đó: Doanh thu xây lắp 22 .845 21 .156 31.788 9 .29 7 27 .20 4 2 Lợi... định số 393 BXD-TCLĐ Của Bộ trưởng bộ xây dựng thành lập Công ty xây dựng dân dụng và công nghiệp Sông Đà trên cơ sở sát nhập hai đơn vị: Công ty Xây dựng dân dụng và Công nghiệp số 2 với Công ty xây dựng công nghiệp Ngày 26 /03/1993 , theo quyết định số 131A/BXD-TCLĐ của Bộ trưởng Bộ Xây dựng quyết định lại doanh nghiệp nhà nước lấy tên là Công ty xây dựng Sông Đà số 2 Ngày 30/01/1995 theo quyết định số. .. một số chỉ tiêu sau: Bảng 1 Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty ĐVT: Triệu đồng Năm T Các chỉ tiêu chủ yếu T I Tổng giá trị SXKD Năm Năm Năm Năm 1999 20 00 20 01 20 02 2003 49 .22 4 52. 3 52 48.537 38.997 68.153 6% -7% -20 % 75% Tốc độ tăng trưởng (%) 1 Giá trị sản lượng xây lắp 28 .097 25 .154 23 .174 22 .597 47.038 Chiếm tỷ lệ trong Tổng 57% 48% 48% 57% 69% + Các công trình giao thầu 22 .797 13.037 9. 423 ... 1.643 825 426 1 .24 7 1.108 Khấu hao cơ bản 1.643 825 426 1 .24 7 1.108 12. 028 8.188 8. 426 38.397 7.350 3.085 3.178 15.851 724 600 599 783 1.148 Lương BQ/người/tháng (1.000đ) 680 6 Số tiền khấu hao TSCĐ 801 8 32 607 770 TS và nguồn vốn đến cuối năm - Nguyên giá TSCĐ đến cuối 11 .22 7 năm - G.trị TSCĐ còn lại đến cuối 7.357 năm IV Lao động và tiền lương Tổng số CBCNV II) Một số đặc điểm chủ yếu của Công ty có... công các công trình công nghiệp, dân dụng cao tầng 2 Xí nghiệp sản xuất kinh doanh vật liệu Sông Đà 20 1 3 Xí nghiệp xây dựng Sông Đà 20 2 4 Xí nghiệp xây dựng Sông Đà 20 3 thi công đào đắp công trình thủy 5 Xí nghiệp xây dựng Sông Đà 20 4 thi công các công trình dân dụng công nghiệp , đường dây và trạm điện cao thế, hạ thế 6 Xí nghiệp xây dựng cầu đường 20 5 7 Đội sản xuất vật liệu Ngoài ra còn có các liên... chuẩn xác được khối lượng công trình hoàn thành Ta có: Lương tháng = Mức lương theo lương của Nhà nước bảng + Các khoản phụ cấp (nếu có) Lương tuần = Tiền lương ngày x số ngày làm việc/tuần Lương ngày: Là lương trả cho người lao động theo mức lương ngày và số ngày làm việc thực tế của họ Lương tháng Lương ngày = 26 ngày hoặc 22 ngày làm việc tuỳ theo chế độ Lương công nhật: Là tiền lương thoả thuận giữa... năng quản lý nhà nước về nghành xây dựng Công ty xây dựng Sông Đà 2 là doanh nghiệp Nhà nước về xây dựng giúp các đơn vị hạch toán độc lập, hạch toán phụ thuộc, đơn vị sự nghiệp có quan hệ gắn bó với nhau về lợi ích kinh tế, tài chính, hoạt động chủ yếu về chuyên nghành xây dựng, sản xuất vật liệu xây dưng Khái quát bộ máy quản lý Công ty Là một doanh nghiệp Nhà nước Công ty xây dựng Sông Đà 2 thuộc . Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác quản lý tiến lương Công ty Sông Đà 2 1 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 5 CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIỀN LƯƠNG 7 I/ KHÁI QUÁT VỀ TIỀN LƯƠNG tiền lương ở doanh nghiệp. 27 CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY SÔNG ĐÀ 2 THUỘC TỔNG CÔNG TY SÔNG ĐÀ 29 A/ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY SÔNG ĐÀ 2 ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC QUẢN LÝ. TẠI CÔNG TY SÔNG ĐÀ 2 THUỘC TỔNG CÔNG TY SÔNG ĐÀ. CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY SÔNG ĐÀ 2. CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN

Ngày đăng: 11/08/2014, 00:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan