Bài 28 : ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM pps

5 711 0
Bài 28 : ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 28 : ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp cho HS - Ba điểm cơ bản của địa hình Việt Nam . - Mối quan hệ của địa hình với các thàng tố khác trong cảnh quan thiên nhiên . - Tác động của con người làm biến đổi địa hình ngày càng mạnh mẽ . - Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ địa hình Việt Nam. Hình dung được cấu trúc cơ bản của địa hình nước ta . II/ CHUẨN BỊ CỦA THÂY VÀ TRÒ : - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Lát cắt địa hình ( phóng to từ Atlat địa lí Việt Nam ) - Hình ảnh một số dạng địa hình cơ bản của Việt Nam như : + Địa hình cacxtơ . + Địa hình cao nguyên badan. + Địa hình đồng bằng Châu Thổ . + Địa hình nhân tạo : đe sông , đê biển , hồ chứa nước . III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1. On định lớp : Báo cáo sĩ số và nhận xét trực nhật . 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : - Giới thiệu : địa hình nước ta rất đa dạng , nhiều kiểu địa hình như đồi núi , đồng bằng , bờ biển … lịch sử phản ánh địa chất , địa hình lâu dài trong môi trường gió mùa , nóng ẩm , phong hoá mạnh mẽ đay đây . Hoạt động gv & hs Nội dung chính * Ho ạt động 1 : cả lớp - Cho HS đọc phần 1 . ? Các hãy tìm trên hình 28.1 , đỉnh núi Phanxipăng & đỉnh Ngọc Linh? ? Các hãy tìm trên hình 28.1 , các nhánh núi , khối núi lớn ngăn cách và phá vỡ tính liên tục của dải đồng bằng ven biển nước ta ? ( nhánh núi bạch mã … ) - Kinh tế ở đây là khai thác khoáng sản , xây dựng hồ thuỷ điện , trồng cây công nghiệp , chăn nươi gia súc lớn , phát triển du lịch sinh thái  ở đồi núi nước ta còn chậm phát triển đời sống vật 1. Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam : - Địa hình Việt Nam đa dạng , trong đó quan trọng nhất là bbộ phận đồi núi chiếm ¾ diện tích , nhưng chủ yếu là đồi núi thấp . - địa hình đồng bằng chỉ chiếm 1 / 4 diện tích lãnh thổ 2. Địa hình nước ta được Tân kiến tạo nâng lênvà tạo thành nhiều bậc kế tiết nhau : chất còn thiếu hụt hơn so với các vùng khác . * Hoạt động 2 : - GV làm rõ hiện tượng trẻ lại với các dẫn chứng sau : + Sự nâng cao của tân kiến tạovới biên độ lớn tạo nên các núi trẻ có độ cao lớn điển hình là Hoàng Liên Sơn . + Sự cắt xẻ sâu của dòng nước tạo ra các thung lũng sâu, hẹp , vách dựng đứng , điển hình là thung lũng sông Đà . + Địa hình cao badan nguyên núi lửa trẻ với các đức gãy sâu tại Nam Trung Bộ , Tây Nguyên . + Sự lún sâu tại một số khu vực để hình thành các vùng đồng bằng trẻ của sông Hồng , sông Cửu Long , và khu vực Hạ Long . ? Các hãy tìm trên hình 28.1 , các vùng núi cao và các cao nguyên badan , các đồng bằng trẻ , phạm vi thềm lục địa ?ư - Đến Tân kiến tạo ( Dãy Hoàng Liên Sơn , CN Đắk Lắk , CN Mơ Nông , CN Duy Linh ; đồng bằng sông Hòng, sông Cửu Long , duyên hải miền Trung ) * Hoạt động 3 : ? Em hãy kể tên một số hang động nổi ở nước ta ? ( Động Phong Nha , Thạch Động … ) ? Em hãy cho biết khi rừng bị con người chặt phá thì mưa lũ sẽ gây ra hiện tượng gì ? Bảo vệ rừng có những lợi ích gì ? ( Mưa lũ làm xói mòn đất mạnh hơn , nhanh chóng bóc đi lớp đất mặt tơi xốp . Địa hình trở nên trơ trụi . Các hiện tượng núi lở , đất trượt , lũ bùn , lũ đẩy ra tàn phá đồng ruộng xung quanh ) 4/ Củng cố : Câu hỏi 1 : Nêu địa hình chung của đặc điểm nước ta ? Câu hỏi 2 : Địa hình nước ta hình thành và biến đổi do những nhân tố chủ yếu nào ? Câu hỏi 3 : Các dạng địa hình sau đây ở nước ta được hình thành như thế nào ? + Địa hình Caxtơ : do trong nước mưa có CO 2 , khi tác dụng với đá vôi gây ra phản ứng hoà tan đá , hiện tượng này xảy ra rất nhiều ở vùng nhiệt đới . Địa hình Caxtơ ở nướcta có đỉnh nhọn , sắc sảo với nhiều hang động có hình thù kì lạ . +Địa hình cao nguyên badan : các cao nguyên badan ở Việt nam hình thành vào đại Tân sinh do dung nham của núi lửa phun trào theo các nứt gãy , ở Tây Nguyên , Nghệ An , Quảng Trị , Đông Nam Bộ . + Địa hình đồng bằng phù sa mới :nguyên nhân là những sụt lún vào Đại Tân sinh . Sau đó được bồi đắp dần bằng vật liẹu trầm tích do sông ngòi bóc mòn từ miền núi đưa tới . + Địa hình đê sông , đê biển : Đê sông chủ yếu ở Bắc Bộ , dọc hai bên bờ sông Hồng và Thái Bình để ngăn lũ lụt , ngăn đồng bằng nằm thấp hơn mực nước sông vào mùa lũ từ 7 đến 10 mét. 5/ Dặn dò : - về nhà học bài này , và làm bài tập 3 trang 103 , chuẩn bị trước bài 29. . Bài 28 : ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp cho HS - Ba điểm cơ bản của địa hình Việt Nam . - Mối quan hệ của địa hình với các thàng tố khác. Việt Nam - Lát cắt địa hình ( phóng to từ Atlat địa lí Việt Nam ) - Hình ảnh một số dạng địa hình cơ bản của Việt Nam như : + Địa hình cacxtơ . + Địa hình cao nguyên badan. + Địa hình. đổi địa hình ngày càng mạnh mẽ . - Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ địa hình Việt Nam. Hình dung được cấu trúc cơ bản của địa hình nước ta . II/ CHUẨN BỊ CỦA THÂY VÀ TRÒ : - Bản đồ tự nhiên Việt

Ngày đăng: 10/08/2014, 22:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan