Báo cáo nghiên cứu khoa học " Nông dân Trung Quốc - Thực trạng bất đối xứng so với người dân thành thị " pptx

15 323 0
Báo cáo nghiên cứu khoa học " Nông dân Trung Quốc - Thực trạng bất đối xứng so với người dân thành thị " pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

hoµng thÕ anh (∗) ∗ TS Hoµng ThÕ Anh ViƯn Nghiên cứu Trung Quốc Mở đầu Nhìn lại tiến trình lịch sử từ sau nớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa đời, dễ dàng nhận thấy rằng, từ năm 1950 Trung Quốc đà thực sách quản lý hộ khẩu, phân thành hai loại hộ khẩu, hộ phi nông nghiệp, hai hộ nông nghiệp Trung Quốc thống coi tất ngời có hộ nông thôn nông dân trở thành quần thể xà hội phân biệt với ngời dân sống thành thị Về phơng diện đÃi ngộ kinh tế địa vị xà hội, ngời dân đợc coi dân thành thị đợc hởng u đÃi nh đợc cung cấp lơng thực với giá thấp, trợ cấp lơng thực phẩm phụ, xếp việc làm, bảo hiểm y tế Còn ngời dân cã khÈu ë n«ng th«n chđ u sèng dùa vào trồng trọt nông nghiệp, nhà nớc thông qua hình thức tổ chức công xà nhân dân trói buộc nông dân với 26 ruộng đất Những ngời nông dân cách thông qua việc học đại học, tham gia vào quân đội trở thành đội chuyên nghiệp thay đổi đợc thân phận Sau Trung Quốc thực cải cách mở cửa, cải cách nông thôn đợc triển khai cách toàn diện, nông dân thoát khỏi trói buộc tổ chức công xÃ, tự chuyển đổi nghề nghiệp Qua nhiều năm cải cách phát triển, với việc điều chỉnh kinh tế nông thôn nới lỏng thể chế ranh giới thành thị nông thôn, tình trạng nghề nghiệp nông dân có thay đổi, xu ngời làm ruộng ngày đi, số nông dân kiêm nghề phụ tăng lên nhiều, số ngời thoát ly khỏi sản xuất nông nghiệp tăng lên năm(1) Ví nh: cã ng−êi cã khÈu n«ng th«n, nh−ng kh«ng sèng nông thôn, không làm ruộng; có ngời có nghiªn cøu trung quèc sè (80) - 2008 Nông dân Trung Quốc phi nông nghiệp thành phố, nhng lại thầu khoán ruộng, sản xuất kinh doanh nông nghiệp nông thôn; năm gần đây, nhiều ngời có hộ nông thôn nhng vào thành phố, vào xí nghiệp hơng trấn, nhà máy, công xởng quê hơng họ nơi khác làm việc, họ có thân phận vừa nông dân, vừa công nhân, họ trở thành tầng lớp xà hội đợc Đảng, Chính phủ Trung Quốc, giới học giả Trung Quốc gọi chung Nongmingong (trong viết tác giả thống gọi nông dân làm thuê) Với thay đổi phát triển xà hội đây, việc xác định ngời nông dân nớc trở nên phức tạp đợc thảo luận nhiều Nhiều học giả Trung Quốc đà coi tầng lớp ngời nông dân làm thuê tầng lớp mới, nh: GS Hồ An Cơng, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu quốc tình (Trung Quốc), Đại học Thanh Hoa cộng thêm họ vào tam nông trở thành tứ nông Trung Qc GS Lý Båi L©m (2006), ViƯn tr−ëng ViƯn X· héi häc ViƯn KHXH Trung Qc bµi viÕt Toàn cầu hoá vấn đề tam nông Trung Quốc sách Mời nói xà hội hài hoà, Nxb Văn hiến KHXH gọi Nông dân làm công nhân, nông dân đất, kết thúc thôn nông nghiệp vấn đề Tam nông Trong phạm vi viết này, tác giả coi ngời nông dân làm thuê ngời nông dân, dựa theo t liệu thứ cấp Trung Quốc lần lợt miêu tả, đánh giá thực trạng ngời nông dân nghiên cøu trung quèc sè (80) - 2008 Trung Quèc với tiêu chí nh: dân số nông dân, thu nhập, việc làm, địa vị, trình độ văn hoá, an sinh xà hội giai đoạn Với việc thao tác tiêu này, thực trạng bất đối xứng ngời nông dân ngời dân thành thị đợc miêu tả Đó tỷ lệ dân số nông dân Trung Quốc đông, nhng phơng diện thu nhập, việc làm, địa vị xà hội, trình độ văn hóa, an sinh xà hội, ngời nông dân Trung Quốc thiệt thòi so với ngời dân thành thị, cụ thể nh: Dân số nông dân đông, tỷ lệ phần trăm tổng dân số giảm, nhng số lợng tăng Cho đến nay, kết cấu xà hội nhị nguyên, với hạt nhân chế độ hộ tịch ngày nới lỏng, u đÃi ngời dân thành thị giảm dần dần đi, nhng giai đoạn Trung Quốc hộ tịch tiêu chí quan trọng để phân biệt nông dân phi nông dân(2) Theo định nghĩa số lợng ngời nông dân Trung Quốc thay đổi theo tiến trình lịch sử nh sau: năm 1952, bắt đầu thời kỳ công nghiệp hoá quy mô lớn, Trung Quốc có khoảng 503 triệu nông dân, chiếm 87,5% tổng dân số; năm 1978 Trung Quốc bắt đầu cải cách mở cửa có khoảng 790 triệu nông dân, chiếm 82,1% tổng d©n sè(3); hiƯn nay, Trung Qc víi tỉng d©n sè khoảng 1,3 tỷ ngời, nông dân chiếm tới 70% tổng dân số, theo số tài liệu, năm 2005 dân số nông dân Trung Quốc khoảng 900 triƯu 27 hoµng thÕ anh ng−êi(4) Trong sè 900 triệu ngời có khoảng 200 triệu ngời nông dân làm thuê(5) Thu nhập nông dân có tăng, nhng chênh lệch lớn so với ngời dân thành thị Với kết cấu dân số nh vậy, có ngời đà nói rằng, Trung Quốc nớc bao gồm châu Âu châu Phi, khoảng 400 triệu ngời dân đạt mức sống châu Âu khoảng 900 triệu ngời dân có mức sống nh ngời dân châu Phi(6) Qua số liệu này, thấy số lợng nông dân Trung Quốc tăng lên, nhng lại giảm tỷ lệ tổng dân số Từ năm 1952 đến tăng 400 triệu ngời, tỷ lệ nông dân tổng dân số giảm từ 87,5% xuống 70% Với kết cấu dân sè nh− vËy, hiƯn Trung Qc vÉn lµ mét nớc nông nghiệp lớn Bởi vì, theo quy luật thông thờng quốc gia phát triển công nghiệp hoá, đại hoá, phát triển công nghiệp hoá đồng nghĩa với số lợng tỷ lệ nông dân tổng dân số giảm dần theo nấc thang Nh thời kỳ đầu công nghiệp hoá, nông dân chiếm từ 70% đến 50% tổng dân số, giai đoạn công nghiệp hoá, nông dân chiếm từ 50% đến 30%, thời kỳ hậu công nghiệp hoá bắt đầu bớc vào xà hội đại hoá, số nông dân giảm xng cßn d−íi 30%(7) Nh− n−íc Mü hiƯn cã 300 triệu dân, có triệu ngời nông dân, cha đến 1% tổng số dân(8) Ngoài có trờng hợp số lợng tăng lên nhng có trờng hợp nh Trung Quốc đây, số lợng nông dân tăng lên, nhng tỷ lệ phần trăm tổng dân số giảm đi(9) Trải qua gần thập kỷ Trung Quốc thực cải cách mở cửa, phát triển kinh tế, Trung Quốc đà đạt đợc nhiều thành tựu đợc giới biết đến, nh tốc độ tăng trởng kinh tế nhiều năm liền đạt tốc độ tăng trởng cao, từ năm 1978 đến năm 2003, GDP bình quân năm tăng 9,4%(10) Nhất năm gần đây, theo cách tính lại GDP Trung Quốc, năm 2003, 2004, 2005 GDP tăng trởng lần lợt 10,0%, 10,1%, 10,2% năm 2006 11,1%(11) Kinh tế phát triển, đời sống nhân dân không ngừng đợc cải thiện, phải kể đến thu nhập ngời nông dân Trung Quốc dần tăng lên Thu nhập khả dụng bình quân đầu ngời c dân nông thôn năm 1980 186,66 NDT, đến năm 2000 2.253 NDT năm 2006 3.587 NDT (xem bảng 1), năm 2006 tăng gấp khoảng 19,2 lần so với năm 1980 28 Qua số liệu tăng trởng GDP Trung Quốc số liệu chênh lệch thu nhập ngời nông dân với c dân thành thị Trung Quốc bảng chóng ta thÊy r»ng mỈc dï thu nhËp cđa ng−êi nông dân Trung Quốc tăng lên, nhng không tơng ứng với tốc độ tăng trởng GDP mức độ chênh lệch thu nhập so với ngời dân thành thị ngày cao Ví dụ nh năm 2005 2006, GDP Trung Quốc tăng trởng 10%, nhng thu nhËp cđa nghiªn cøu trung qc sè (80) - 2008 Nông dân Trung Quốc ngời nông dân năm 2005 tăng có 7,4% so với năm 2005 6,2% so với năm 2004 năm 2006 tăng Bảng 1: Thu nhập v chênh lệch thu nhập ngời dân th nh thị v nông thôn Trung Quốc Thu nhập khả dụng bình Thu nhập khả dụng bình quân đầu ngời/năm c quân đầu ngời/năm c dân th nh thị (NDT) dânnông thôn (NDT) 1980 576,92 186,66 3,09 1981 665,08 219,92 3,02 1983 755,25 309,15 2,44 1984 847,43 353,91 2,39 1985 864,34 383,05 2,26 1987 1174,68 445,79 2,64 1988 1224,27 491,69 2,49 1989 1465,76 536,22 2,73 1990 1897,29 667,62 2,84 1992 2287,52 750,35 3,05 1993 2645,05 809,08 3,27 1995 3893 1578 2,97 1999 5754 2210 2,65 2000 6280 2253 2,97 2005 10493 3255 3,22 2006 11759 3587 3,28 Năm Chỉ số chênh lệch (c dân nông thôn l 1) Nguồn: Số liệu từ năm 1980 đến năm 2000 trích từ Trình Đồng Thuận, 2003, Bớc đầu nghiên cứu tìm hiểu tổ chức hoá nông dân Trung Quốc, Nxb Nhân dân Thiên Tân, tr 9; số liệu năm 2005 2006 trích từ sách Đỗ Tiến Sâm chủ biên, Trung Quốc năm 2006 2007, NXB Khoa học x· héi, 2007, tr 110-111 Møc chªnh lƯch vỊ thu nhập ngời dân thành thị với ngời nông dân thời kỳ đầu cải cách năm 1980 3,09:1, đến năm 1990 mức chênh lệch giảm xuống 2,84:1, nhng lại nghiên cứu trung quốc số (80) - 2008 tăng lên, năm 2006 3,28:1 Theo tiêu chuẩn mà quốc tế đồng thuận mức chênh lệch thu nhập ngời dân thành thị nông dân 1,5:1 tơng đối hợp lý, vợt 2,1:1 đà 29 hoàng anh thÊy(12) Nh− vËy, møc chªnh lƯch nh− hiƯn cđa Trung Quốc cao Nếu tính loại trợ cấp lu chuyển chi tài phủ mà ngời dân thành thị nhận đợc, khoảng cách chênh lệch thu nhập thực tế thành thị nông thôn 5:1 Xu khoảng cách chênh lệch lớn thu nhập thành thị nông thôn thời gian ngắn khó giải đợc(13) Có ngời dự đoán rằng, tính toán theo tốc độ phát triển nhanh nh từ năm 1998 đến năm 2006, đến GDP bình quân đầu ngời ngời Trung Quốc đạt 3.000 USD/năm, tỷ lệ chênh lệch thu nhập thành thị nông thôn Trung Quốc tăng lên từ mức 3,28:1 lên đến 5:1(14) Ngời nông dân chuyển dịch nghề nghiệp sang ngành nghề khác cách đa dạng ngời tiên phong ngành nghề nặng nhọc, độc hại Trên đà miêu tả mức thu nhập ngời nông dân Trung Qc mèi t−¬ng quan víi møc thu nhËp cđa ngời dân thành thị, từ cải cách mở cửa ®Õn nay, nh−ng vỊ kÕt cÊu viƯc lµm cđa ng−êi dân Trung Quốc nh nào? Thời kỳ đầu cải cách mở cửa Trung Quốc, năm 1980, với hiệu vào xởng nhng không vào thành phố, rời ruộng nhng không rời làng đà xuất hàng loạt xí nghiệp hơng trấn xí nghiệp hơng trấn đà giải lợng việc làm đáng kể nông 30 thôn, vào thời kỳ xí nghiệp hơng trấn thu hút 1,2 triệu việc làm nông thôn(15) Nhng mô hình xí nghiệp hơng trấn rời ruộng nhng không rời làng cách lựa chọn hạ sách tình trạng phân tách nhị nguyên thành thị nông thôn Cho đến năm 1990, phát triển xí nghiệp hơng trấn chậm lại, ngời nông dân muốn tăng thu nhập có cách tự chủ kinh doanh, vào thành phố làm công nhân v.v Do nghề nghiệp, việc làm ngời nông dân Trung Quốc trở nên đa dạng Theo kết điều tra nghiên cứu Lâm Kiên, Mà Ngạn Lệ (2006), có 34,9% nông dân chủ yếu làm nghề nông nghiệp, thời gian ngắn 20 năm, lợng lớn nông dân đà thoát khỏi nông nghiệp, chuyển sang làm công nghiệp, xây dựng (sản nghiệp thứ hai) dịch vụ (sản nghiệp thứ ba) Những ngời nông dân làm chủ doanh nghiệp t nhân, ngời quản lý xí nghiệp hơng trấn, hộ công thơng cá thể, ngời quản lý nông thôn, ngời lao động trí óc, nông dân làm thuê nhà máy v.v (xem bảng 2) Đồng thời nay, ngời nông dân làm thuê đà trở thành chủ thể tầng lớp công nhân Trung Quốc ngành nghề, ngành khai thác khoáng sản, xây dựng, chế tạo, gia công dịch vụ ăn uống thành phố, lại chủ (16) thể Theo điều tra chọn mẫu Tổng cục giám sát an toµn nhµ n−íc ë tØnh cđa Trung Qc cho thấy, số ngời làm việc ngành nghề có độ nguy hiểm cao nh ngành nghiên cứu trung quốc số (80) - 2008 Nông dân Trung Quốc than, số nông dân làm thuê chiếm 56% Đa số họ công nhân khai thác than mỏ than cỡ nhỏ, mỏ than quốc hữu Đặc biệt làm việc mỏ than cỡ nhỏ có tới 90% nông dân làm thuê Lao động chân tay doanh nghiệp hóa chất độc hại đa số nông dân làm thuê đảm nhiệm Trong số 30 triệu ngời làm thi công xây dựng, có khoảng 80% ngời nông dân làm thuê(17) Bảng 2: Nghề nghiệp chủ yếu ngời nông dân đợc điều tra Loại hình nghề nghiệp Số ngời Tỷ lệ % Ngời lao động nông nghiệp Ngời quản lý nông thôn Ngời Ngời lao làm động trí thuê óc nông tạm thôn thời Ngời Hộ Nông quản lý công dân xí thơng làm nghiệp cá thể thuê hơng trấn Chủ doanh Các nghiệp loại t khác nh©n 414 54 79 142 239 158 35 25 39 34,9 4,6 6,7 12,0 20,2 13,3 3,0 2,1 3,3 Nguån: Lâm Kiên, Mà Ngạn Lệ, Kết cấu đặc trng phân tầng xà hội nông dân Trung Quốc phân tích theo 1.185 bảng hỏi điều tra toàn quốc, Học báo đại học Tơng Đàm Bản triết học xà hội, số năm 2006, tr 15 21 http://www.usc.cuhk.edu.hk/wk_wzdetails.asp?id=5923 Địa vị ngời nông dân yếu thiệt thòi so với ngời dân thành thị Kể từ sau nớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa ®êi, ®Þa vÞ kinh tÕ, x· héi, chÝnh trÞ cđa ngời nông dân Trung Quốc luôn thấp kết cấu xà hội, kết việc thực thể chế kinh tế kế hoạch tạo nên kết cấu xà hội nhị nguyên Hợp tác hoá, công xà hoá đà làm cho ngời nông dân giao nộp quyền sở hữu, quyền kinh doanh ruộng đất t liệu sản xuất Năm 1958 Trung Quốc thực chế độ hộ phân nghiên cứu trung quốc số (80) - 2008 tách thành thị nông thôn, nông dân ngời có hộ nông nghiệp, từ bị khoá chặt nông thôn, đợc xếp vào loại công dân hạng hai, đÃi ngộ quốc dân Sau Trung Quốc thực cải cách nông thôn, ngời nông dân có đợc quyền sử dụng kinh doanh, quyền sở hữu ruộng đất, nhng tập thể Ngời nông dân vào thành phố kinh doanh công thơng, nhng ngời nông dân làm thuê, làm 10 năm, 20 năm trở thành ngời thành thị thức, không chuyển đợc hộ 31 hoàng anh khẩu, ngời dân rìa thành thị, hoà nhập đợc vào xà hội thành thị, không đợc hởng đÃi ngộ thị dân, bảo hiểm hay phúc lợi xà hội Những ngời nông dân làm thuê xảy tai nạn, bệnh tật, già yếu quay với nông thôn (18) ngời nông dân Hơn nữa, công việc, nhà máy, tiền lơng ngời công nhân có hộ tịch nông thôn thờng thấp ngời công nhân có hộ tịch thành phố Theo kết điều tra Đặng Công Thành Hoàng Lê Nhợc Liên (19) (2006) , thu nhập hàng tháng nông dân làm công dới mức 500 NDT chiÕm 11,6%, tõ 500 – 800 NDT chiÕm 31,9%, tõ 1200 – 1500 NDT chiÕm 13,6%, thu nhËp trªn 1500 NDT tháng chiếm 11,9% Còn theo kết ®iỊu tra (20) cđa Lý Båi L©m, Lý VÜ (2007) mức thu nhập ngời nông dân làm thuê so với mức thu nhập ngời thuê thành phố có khoảng cách chênh lệch rõ rệt Bình quân tiền lơng hàng tháng ngời nông dân làm công 921 NDT, tơng đơng với 68,4% tiền lơng bình quân hàng tháng ngời công nhân thành phố 1.346 NDT 80% nông dân làm thuê có møc thu nhËp d−íi 1.000 NDT, thËm chÝ cã tíi 27% nông dân làm thuê có mức thu nhập tiền lơng dới 500 NDT (xem bảng 3) Bảng 3: So sánh thu nhập lơng tháng ngời nông dân l m thuê v công nhân th nh phố Đơn vị: % Lơng tháng (NDT) Nông dân l m thuê (lợng mẫu N=738) Công nhân th nh phố (lợng mẫu N = 1126) 500 v d−íi 500 27,1 17,1 501 - 1000 52,2 37,0 1001 - 1500 13,9 21,8 1501 - 2000 3,8 11,2 Trªn 2000 3,0 12,8 Tỉng céng 100 100 Lơng bình quân 921 1346 Nguồn: Lý Bồi Lâm, Lý Vĩ, Địa vị kinh tế thái độ xà hội ngời nông dân làm thuê chuyển ®ỉi ë Trung Qc”, Nghiªn cøu X· héi häc, sè năm 2007.http://www.sachina.edu.cn/ Htmldata/article/2007/07/1416.html Trong năm gần đây, tiền lơng công chức thành phố đợc tăng lên, nhng tiền lơng nông dân làm 32 thuê nhiều năm không thay đổi, chí giảm xuống Những công nhân thức thành thị có ngày nghiên cứu trung quốc số (80) - 2008 Nông dân Trung Quốc nghỉ, có ngày nghỉ lễ tết theo nhà nớc quy định, nhng ngời nông dân làm thuê không đợc hởng quyền lợi này, thờng thờng phải làm thêm giờ(21) Theo nghiên cứu Đặng Công Thành Hoàng Lê Nhợc Liên (2006), có 39,5% ngời nông dân làm thuê ngày làm việc không giờ, 30,2% phải làm việc từ 10 ngày, 14% phải làm việc 11 12 ngày, 10% phải làm việc 12 ngày, 6,3% có thời gian không xác định, có ngày làm nhiều có ngày làm Về thời gian nghỉ, nghiên cứu cho thấy, 52,7% nông dân làm thuê có thời gian nghỉ dới ngày tháng, có tới 22,6% nông dân làm thuê không đợc nghỉ qua ngày Có thể nói phần lớn ngời nông dân làm thuê Trung Quốc ngời phải làm việc vất vả(22) Mặc dù phải làm việc vất vả nh vậy, nhng tợng nợ đọng tiền lơng ngời nông dân làm thuê phổ biến, theo kết điều tra Đặng Công Thành Hoàng Lê Nhợc Liên (2006), vòng nửa năm tính đến thời điểm điều tra có 15% ngời nông dân làm thuê đà bị nợ tiền lơng lần, 4,3% 6,4% ngời nông dân làm thuê bị nợ đến lần tiền lơng Về mức tiền nợ, số ngời bị nợ tiền lơng lần gần điều tra nhất, có 46,15% số ngời bị nợ với số tiền dới 500 NDT, 31,3% số ngời bị nợ tiền lơng từ 501 1000 NDT, 12,8% số ngời bị nợ tiền lơng từ 1.000 2.000 NDT, 9,9% số ngời bị nợ tiền lơng 2000 NDT, có đến 17,9% ngời nông dân làm thuê phản ánh tiền lơng bị nợ đọng nghiên cứu trung quốc số (80) - 2008 bị khấu trừ khó khăn lớn mà họ gặp phải(23) Đó số phận ngời nông dân làm thuê thành phố, ngời không thành phố làm thuê đợc sao? Theo nghiên cứu Lâm Kiên Mà Ngạn Lệ (2006) họ ngời lao động nông nghiệp thu nhập thấp nhất, thiếu nguồn lực từ tổ chức văn hoá, họ trở thành tầng lớp đáy (tầng lớp thấp nhất) xà hội nông thôn(24) Về phơng diện tham gia trị, Điều lệ bầu cử đại biểu đại hội nhân dân toàn quốc khoá X quy định số 240.000 ngời dân thành thị đợc bầu đại biểu, nông thôn 960.000 ngời dân nông thôn đợc bầu đại biểu Với miêu tả đây, có ngời cho nông dân Trung Quốc ngày quần thể yếu lớn nhất, nông dân làm thuê quần thể yếu thành phố, ngành quản lý nông dân ngành yếu thế, ngời lÃnh đạo quản lý nông nghiệp lÃnh đạo yếu thế(25) Hơn nữa, ngời nông dân làm thuê phải làm công việc ngời công nhân, nhng họ không đợc hởng quyền lợi nh ngời công nhân thực Ngời nông dân làm thuê có hộ nông nghiệp, t cách trở thành công nhân thức, dù làm tốt công việc, có biểu tốt nh nữa, đợc đào tạo, thăng tiến, địa vị làm chủ Trong thời gian dài họ không đợc tham 33 hoàng anh gia vào công đoàn, đà cho phép họ tham gia vào tổ chức công đoàn, nhng phải đăng ký vào sổ riêng, họ không đợc hởng quyền lợi nh thành viên công đoàn thức khác Hơn họ không đợc hởng quyền lợi tham gia bầu cử hay đợc ứng cử(26) Ngoài ra, năm gần Trung Quốc, tốc độ đô thị hoá nhanh chóng, đất đai nông thôn trở thành tài nguyên khan sinh lời, nên ruộng đất khoán ngời nông dân không ngừng bị thu hẹp Theo thống kê không đầy đủ Bộ Tài nguyên đất, tính đến năm 2004, nớc Trung Quốc đà xây dựng 6.015 khu, diện tích quy hoạch 354.00 km2 Việc xây dựng đà huỷ hoại trang trại, đồng ruộng, phần mộ, nhà cửa ngời nông dân, cỡng ép ngời nông dân phải di dời với lý nhu cầu xây dựng đô thị Việc giải toả mặt để xây dựng đô thị cần thiết, nhng việc đền bù cho bà nông dân lại không xếp lại công việc cho họ Thế ngời nông dân thuộc quần thể yếu thế, họ quyền lực, tổ chức, lại rơi vào tình trạng tam không làm ruộng ruộng, làm việc, phần bảo đảm mức sống tối thiểu Theo điều tra hữu quan có khoảng 40 triệu ngời bị rơi vào tình trạng đất Đa số họ ngời nông dân khu vực đồng sông Trờng Giang, Chu Giang, ngoại thành thành phố cỡ vừa, cỡ lớn họ vốn 34 ngời nông dân giàu có, có văn hoá biết kinh doanh Trung Quốc Nhng sau họ bị thu hồi đất, 60% số họ thu nhập thấp đi, khoảng 30% rơi vào tình trạng sống gặp khó khăn, họ trở thành quần thể dân nghèo mới(27) Trình độ văn hoá ngời nông dân thấp Từ Trung Quốc thực cải cách đến nay, trình độ văn hóa ngời nông dân Trung Quốc đà có bớc tiến vợt bậc, từ chỗ trớc năm 1980 ngời nông dân có trình độ tiểu học chủ yếu đến năm 2006 chuyển thành có trình độ cấp II (lớp 6, 7, 8, 9) chủ yếu, nhng nhìn chung trình độ văn hóa ngời nông dân Trung Quốc thấp Một tiêu đánh giá trình độ ngời nông dân Trung Quốc trình độ văn hóa nguồn nhân lực nông thôn Tại thời điểm năm 2004, theo số liệu Thứ trởng Bộ Nông nghiệp Trung Quốc Trơng Bảo Văn công bố ngày tháng năm 2004 ngời lao động nông thôn Trung Quốc có trình độ văn hóa dới mức tiểu học 38,2%, trình độ cấp II chiếm 49,3%, trình độ cấp III trung cấp chiếm 11,9%, có trình độ đại học chiếm 0,6% Với trình độ văn hóa ngời nông dân Trung Quốc nh so với nớc phát triển phơng Tây có chênh lệch lớn(28) Theo Vơng Khai Lơng (2006): Pháp 7% nông dân có trình độ đại học, 60% niên nông dân có trình độ trung cấp, Đức 7% nghiên cứu trung quốc số (80) - 2008 Nông dân Trung Quốc nông dân có trình độ đại học, 53% nông dân đợc đào tạo nghề nghiệp từ 3,5 năm, Nhật 5,9% nông dân có trình độ đại học, 74,8% nông dân tốt nghiệp cấp III, 19,4% nông dân có trình độ cấp II Cũng theo Vơng Khai Lơng (2006) tổng số ngời lao động nông thôn có 5% nông dân đợc đào tạo qua nghề nghiệp, nớc có 2.717.000 nhân viên khoa học kỹ thuật thuộc tầng lớp nông dân, vạn dân số nông nghiệp đến nhân viên khoa học kỹ thuật thuộc tầng lớp nông dân Còn nớc phát triển tỷ lệ 20 nhân viên(29) Còn theo Phàn Bình (2007) số 490 triệu ngời lao động nông thôn, có 20% đợc giáo dục nghề nghiệp ngắn hạn, 0,13% ngời đợc giáo dơc trung cÊp kü tht nghỊ nghiƯp Ph¶i nãi r»ng lợng lớn nông dân Trung Quốc cha đợc giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp bản, thiếu tố chất khoa học kỹ chuyên nghiệp(30) Trình độ văn hóa ngời nông dân Trung Quốc thấp nh vậy, đà hạn chế không gian phát triển nghề nghiệp nông dân, khiến họ dựa vào ngành nghề sản xuất theo kinh nghiệm truyền thống Điều ảnh hởng mạnh đến tiến khoa học kỹ thuật nông nghiệp, nâng cao hiệu sản xuất lao động nông nghiệp, chuyển dịch sức lao động d thừa nông thôn, đại hóa nông nghiệp xây dựng xà hội giả toàn diện nông thôn Trung Quốc nghiên cứu trung quốc số (80) - 2008 Đa phần ngời nông dân bị gạt rìa hệ thống an sinh xà hội mong đợi đợc hởng thành từ phát triển kinh tế xà hội Do hạn chế trình độ phát triển kinh tế xà hội yếu tố truyền thống lịch sử văn hóa, nên chế độ an sinh xà hội ngời nông dân nông thôn Trung Quốc đợc xây dựng muộn so với chế độ an sinh ngời dân thành phố, hạng mục an sinh xà hội không ®Çy ®đ, møc an sinh x· héi thÊp Sau nớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa đời năm 1949, năm 1951 Trung Quốc đà ban bố Điều lệ bảo hiểm lao động, chế độ an sinh xà hội Trung Quốc bắt đầu đời Nhng có tới 90% ngời nông dân tổng dân số lúc không đợc đa vào hệ thống an sinh xà hội này, nhà nớc thúc đẩy xây dựng công nghiệp hóa, thực sách thiên lệch chế độ an sinh ngời dân thành thị, ®ã lµ thùc hiƯn chÕ ®é an sinh ®èi víi công nhân viên chức làm việc quan nhà nớc có thu nhập tiền lơng, công nhân viên chức làm việc xí nghiệp quốc doanh, thầy cô giáo trờng học, ngời dân nghèo thành thị thu nhập từ tiền lơng, nhà nớc thực sách cứu tế xà hội định kỳ không định kỳ Ngoài ra, sức mạnh tổng hợp đất nớc thời gian đầu cha đủ mạnh để cung cấp an sinh xà hội cho ngời nông dân chiếm tuyệt đại đa số dân số, nên đà gạt ngời nông dân 35 hoàng thÕ anh khái hÖ thèng an sinh thêi gian dài(31) Từ sau Trung Quốc thực cải cách mở cửa, chế độ an sinh xà hội bắt đầu đợc xây dựng, nhng phải năm 1990 thực bắt đầu có sách, biện pháp an sinh xà hội đối ngời nông dân Ví dụ nh tháng năm 1991 bắt đầu thử nghiệm Phơng án bảo hiểm xà hội nông thôn cấp huyện, năm 1995 bắt đầu triển khai công tác thí điểm chế độ bảo đảm mức sống tối thiếu nông thôn(32) Bắt đầu từ tháng đầu năm 2003, Trung Quốc làm thí điểm y tế hợp tác nông thôn kiểu mới(33) Đến năm 2006 đà có 163 triệu nông dân tham gia vào hình thức này, đa tổng số huyện (thành phố, khu) nớc làm công tác thí điểm y tế hợp tác kiểu tăng từ 21% năm 2003 lên tới 40% năm 2006(34) Mặc dù phủ Trung Quốc đà có sách biện pháp tích cực việc xây dựng chế độ an sinh xà hội nông thôn, nhng phần giải đợc vấn đề an sinh xà hội nông thôn Trung Quốc Cho đến năm 2006, 60% tổng dân số nông dân sống nông thôn Trung Quốc đợc hởng 20% tổng số kinh phí cấp cho y tế Số lợng học sinh nông thôn gấp lần số lợng học sinh thành phố, nhng đợc hởng 38% tổng kinh phí nhà nớc cấp cho ngành giáo dục Tỷ lệ diện bao phủ hệ thống an sinh xà hội thành thị nông thôn chênh lệch lớn 22: 1(35) 36 Theo kết điều tra 10.401 ngời già sống nông thôn 72 thôn hành nớc Phàn Bình (2007), cho thấy thu nhập bình quân số ngời già 650 NDT/năm, tỷ lệ sống riêng (không sống cái) 45,3%, không đảm bảo đợc bữa ăn ngày chiếm 5%, năm không mua thêm đợc quần áo chiếm 93%, bị ốm nhẹ không đợc dùng thuốc chiếm 67%, bị bệnh nặng không đợc nằm viện chiếm 86%(36) Theo điều tra dịch vụ y tế nhà nớc lần thứ ba cho thấy, 44,8% dân số thành thị nớc Trung Quốc bảo hiểm y tế nào, nông thôn số cao 79,5%, đa số ngời già Còn theo số liệu công bố đầu năm 2006 ủy ban ngời cao tuổi quốc gia, nớc có 55 triệu nông dân tham gia bảo hiểm dỡng lÃo, số lợng nông dân tham gia bảo hiểm dỡng lÃo cha đạt đợc 10% tổng số nông dân nớc(37) Đối với ngời nông dân làm thuê hộ thành phố, theo số liệu nghiên cứu Đặng Công Thành Hoàng Lê Nhợc Liên (2006), cho thấy 56,5% nông dân làm thuê từ trớc đến cha đợc giáo dục qua vệ sinh an toàn lao động, có 60,6% ngời cho đơn vị cung cấp đồ dùng bảo hộ lao động cần thiết, có 47,2% nông dân làm thuê phản ánh đơn vị làm việc tiến hành kiểm tra sức khoẻ định kỳ, 48,3% số ngời phản ánh nông dân làm thuê nữ nghiên cứu trung quốc số (80) - 2008 Nông dân Trung Quốc đợc bảo hộ đặc biệt theo quy định pháp luật thời gian mang thai Trong số 38 ngời nông dân làm thuê độ tuổi vị thành niên đợc Đặng Công Thành Hoàng Lê Nhợc Liên (2006) tiến hành điều tra, có ngời làm công việc nguy hiểm độc hại, 24 ngời cha đợc kiểm tra qua sức khoẻ Về bảo hiểm xà hội, nông dân làm thuê thờng lo lắng tơng lai vấn đề nh dỡng lÃo, nạn lao động, y tÕ, chØ cã 22,5% ng−êi tham gia b¶o hiĨm dỡng lÃo bản, 23,4% ngời tham gia bảo hiểm y tế, 40,6% ngời tham gia bảo hiểm tai nạn lao động(38) Thực trạng an sinh xà hội ngời nông dân, ngời nông dân làm thuê Trung Quốc nh nay, theo Phàn Bình (2007), ngời nông dân Trung Quốc mong đợi việc xây dựng nông thôn xây dựng đợc chế độ an sinh xà hội bao gåm b¶o hiĨm y tÕ, b¶o hiĨm d−ìng l·o, đảm bảo mức sống tối thiểu hoàn thiện Điều mặt cho thấy nông dân Trung Quốc khát vọng có sống cao hơn, có chất lợng hơn, mặt khác họ mong muốn có đợc xà hội công đợc hởng thụ thành tiến xà hội(39) Kết luận Qua miêu tả thực trạng nông dân, bao gồm ngời nông dân làm thuê Trung Quốc giai đoạn đây, thấy nghiên cứu trung quèc sè (80) - 2008 r»ng dï Trung Quèc thực cải cách mở cửa đà đợc 30 năm, kinh tế xà hội Trung Quốc đà có bớc phát triển rõ rệt, song tầng lớp ngời nông dân Trung Quốc so với tầng lớp khác thành thị thuộc tầng lớp yếu thế, chịu thiệt thòi việc làm, tiền lơng, địa vị x· héi, an sinh x· héi, hä vÉn gỈp rÊt nhiều khó khăn sống, trình độ văn hoá, tố chất ngời nông dân thấp Đây trạng bất đối xứng ngời nông dân với ngời dân thành thị Trung Quốc Nguyên nhân dẫn đến thực trạng chủ yếu là: thứ nhất, sách hộ Trung Quốc phân tách thành hai khu vực, thành thị, hai nông thôn, áp dụng sách quốc gia, hai sách, phân biệt đối xử thành thị nông thôn Thứ hai, nhiều năm cải cách mở của, Trung Quốc đà lÃng quên ngời nông dân (18 năm văn kiện số tam nông)(40), tập trung vào giải vấn đề tăng trởng kinh tế theo phơng thức nghiêng lệch, cho phận giàu lên trớc, gây tình trạng phát triển chênh lệch vùng miền, thành thị nông thôn, chênh lệch tầng lớp c dân, mà nông dân ngời chịu nhiều thiệt thòi Thậm chí họ vật hy sinh để phục vụ cho phát triển thành thị, cho phát triển công nghiệp, nh đà trình bày năm gần Trung Quốc thực đô thị hoá đà thu hồi đất canh tác ngời nông dân, làm cho họ rơi vào tình trạng tam không 37 hoàng anh làm ruộng ruộng, làm việc, phần bảo đảm mức sống tối thiểu Trong năm gần đây, Đảng Chính phủ Trung Quốc đà ý thức đợc điều này, liên tục đa sách, biện pháp giải vấn đề xúc ngời nông dân nông dân làm thuê Nh từ năm 2003 đến năm 2007 liên tục đa văn kiện số giải vấn đề tam nông, có phần giải vấn đề xúc ngời nông dân văn kiện chuyên giải vấn đề xúc ngời nông dân làm thuê Ngoài ra, thực tiễn số địa phơng Trung Quốc không ngừng thí điểm biện pháp sách nh biến thôn thành khu phố, biến đất bà nông dân thành cổ phần, cải tạo thôn cũ v.v(41) nhằm đảm bảo đời sống lâu dài quyền lợi ngời nông dân Những sách, biện pháp đợc nhân rộng thời gian tới, có lẽ đợc Đảng Cộng sản Chính phủ Trung Quốc đồng thuận, công nhận, trở thành sách biện pháp cụ thể văn kiện thức Trung ơng Đảng Cộng sản Chính phủ Trung Quốc Có thể nói sách, biện pháp phần đà giải đợc số vấn đề xúc ngời nông dân, hay nói cách khác Trung Quốc cố gắng cứu vÃn, bù đắp thiệt thòi ngời nông dân, giải bất đối xứng ngời nông dân với ngời dân thành thị Nhng có 38 lẽ biện pháp sách đà ®−a h¬i mn so víi thùc tÕ ®·, ®ang diễn ngời nông dân Trung Quốc Cho đến nay, đất nớc 1,3 tỷ dân, nông dân chiếm tới khoảng 900 triệu ngời thật vấn đề không dễ giải Hơn có ngời cảnh báo tơng lai Trung Quốc không giải tốt vấn đề nông dân ảnh hởng đến ổn định phát triển đất nớc: Trở ngại lớn việc xây dựng xà hội giả Trung Quốc thành phố, mà nông thôn Chỉ có giải tốt vấn đề nông dân, Trung Quốc có tơng lai ổn định phồn vinh Giải vấn đề tam nông Trung Quốc cần phải lấy ngời làm gốc Tách khỏi việc quan tâm coi ngời nông dân ngời, không giải cách chế độ thể chế kỳ thị thân phận địa vị xà hội ngời nông dân vấn đề tam nông Trung Quốc nỗ lực xây dựng xà hội tiểu khang toàn diện mÃi mÃi đợc kết làm ngời ta mÃn nguyện.(42) Với miêu tả đánh giá đây, nói thực trạng ngời nông dân Trung Quốc giai đoạn vấn đề đáng lo ngại Trung Quốc, thời gian tới Trung Quốc thực sách, biện pháp đà nêu có thành công hay không, giải vấn đề ngời nông dân có tốt không, có xây dựng đợc xà hội giả toàn diện xà hội hài hoà xà nghiên cứu trung quốc số (80) - 2008 Nông dân Trung Quốc hội chủ nghĩa vào năm 2020 hay không? Có lẽ vấn đề nông dân vấn đề mấu chốt vấn đề mấu chốt Chú thích * Bài viết phần chuyên đề đề tài cấp Vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân Trung Quốc PGS.TS Đỗ Tiến Sâm làm Chủ nhiệm).(1), (2) Cát Chí Hoa (2001): WTO nông dân Trung Quốc đ-ơng đại, Nxb Giang Tô, tr 7- (3) Lục Học Nghệ (2005): Tân luận Tam nông - nghiên cứu vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân Trung Quốc nay, Nxb Văn hiến Khoa học xà hội, tr (4) Dẫn theo tài liệu Sáu khác biệt lớn nông dân Trung Quốc nông dân Mỹ,http://www.fbi8341.com/show.asp?id=948 4&bkid=9&lanmuid=2 (5) Cho đến gần đây, theo Báo cáo Nghiên cứu điều tra nông dân làm thuê Trung Quốc (2006) Phòng nghiên cứu Quốc vụ viện, số lợng nông dân làm thuê khoảng 120 triệu ngời, cộng thêm số lao động làm việc xí nghiệp hơng trấn địa, tổng số nông dân làm thuê Trung Quốc khoảng 200 triệu ngời Dẫn lại từ sách Nhữ Tín, Lục Học Nghệ, Lý Bồi Lâm (Chủ biên) (2007): 2007: phân tích dự báo tình hình xà hội Trung Quốc, Nxb Văn hiến khoa học xà hội, tr 294 (6)Triệu Tuấn Siêu, Tôn Huệ Phong, Chu Hỷ (2005): Tìm tòi vấn đề nông dân Trung Quốc, Nxb Phát triển Trung Quốc, tr.1 (7) Nh− chó thÝch (3) (8) DÉn theo tµi liƯu Sáu khác biệt lớn nông dân Trung Quốc nông dân Mỹ, http://www.fbi8341.com/show.asp?id=9484& nghiên cứu trung quốc số (80) - 2008 bkid=9&lanmuid=2 (9) Nh− chó thÝch (3) (10) Nh thích (3), tr.6 (11) Xem Đỗ Tiến Sâm (Chủ biên), Trung Quốc năm 2006 - 2007, Nxb Khoa học xà hội, tr 110 111; GDP năm 2006 theo số Cục Thống kê nhà nớc Trung Quốc công bố thống kê, www.china com cn/ news/ txt/2007-07/12/content -8513725htm (12) Nh− chó thÝch (3), tr 6; L−u KiƯn Phong: Lu động nông dân làm thuê Trung Quốc phát triển bền vững thành thị nông thôn, Học báo Học viện ngoại Tây An, số năm 2006, tr 19 (13) C c Nguyên Dơng: Tình trạng tam nông Trung Quốc: thành tựu, vấn đề thách thức, viết tham dự Hội thảo quốc tế Vấn đề nông nghiệp, nông thôn nông dân: kinh nghiệm Trung Quốc Việt Nam ViƯn Khoa häc x· héi ViƯt Nam phèi hỵp víi Trung tâm Nghiên cứu phát triển Quốc vụ viện Trung Quốc tổ chức, Hà Nội, ngày 30-31/10/2007 (14), (15) Lâm Nghị Phu: Xây dựng nông thôn lựa chọn thực giải vấn đề tam nông, http://news xinhuanet com/ newcountryside/ 2006 - 10/ 25/ content_ 5245197.htm (16) Đặng Công Thành, Hoàng Lê Nhợc Liên: Vấn đề nông dân làm thuê Trung Quốc: phán đoán lý luận suy nghĩ sách, Học báo đại học nhân dân Trung Quốc, số năm 2006, tr 13 (17) Nhữ Tín, Lục Học Nghệ, Lý Bồi Lâm (Chủ biên) (2007): 2007: phân tích dự báo tình hình xà hội Trung Quốc, Nxb Văn hiến khoa học x· héi, tr 295 (18) Nh− chó thÝch (3), tr.6 (19) Từ tháng đến tháng 11 năm 2005, Đặng Công Thành Hoàng Lê Nhợc Liên đà áp dụng phơng pháp chọn mẫu, triển khai điều tra vấn đề nông dân làm thuê Trung Quốc quy mô lớn Họ đà chọn Thâm Quyến, Tô Châu, Thành Đô Bắc Kinh, địa phơng mô hình nông dân làm thuê có tính đại diện điển hình khác 39 hoàng anh Mỗi thành phố lựa chọn đờng phố, khu vực tiếp giáp thành thị nông thôn, 20 doanh nghiệp khác có tơng đối nhiều nông dân làm thuê Sau lại chọn số nông dân làm thuê, cộng thêm số nông dân làm thuê chọn mẫu ngẫu nhiên nơi công cộng, kết thu đợc 2.800 phiếu bảng hỏi (có 2.617 bảng hợp lệ), vấn sâu 120 ngời Câu hỏi điều tra liên quan đến 190 biến lợng vấn đề (20) Kết điều tra kết chọn mẫu điều tra toàn quốc từ tháng đến tháng năm 2006 Lý Bồi lâm Lý Vĩ vấn đề xà hội hài hòa ổn định Điều tra đà tiến hành 520 thôn, 260 hơng (trấn, ®−êng phè) thc 130 hun (thÞ, khu) ë 28 tØnh, thành, khu tự trị, vấn 7.100 hộ, thu đợc 7.063 bảng hỏi hợp lệ (21) Lục Học Nghệ: Vấn đề nông dân làm thuê: đột phá giải vấn đề tam nông, Chuyên đề, số năm 2006, tr – (22), (23) Nh− chó thÝch (16) Quèc chØ cung cÊp cøu tÕ cho c¸c gia đình thuộc thành phần bảo đảm số dân gặp khó khăn, xem Lu Thúy Tiêu (2005): Nghiên cứu vấn đề an sinh xà hội nông dân Trung Qc, http://www agridy.gov.cn/ Read News.asp?NewsID=314 (33) VỊ ChÕ ®é y tế hợp tác nông thôn Trung Quốc xem thêm Lu Thúy Tiêu, 2005: Nghiên cứu vấn đề an sinh xà hội nông dân Trung Quốc http:// www.agridy gov.cn /ReadNews.asp? NewsID=314.) (34) Nh− chó thÝch (17), tr 300 (35) Nh− chó thÝch (17), tr 299 (36) Nh− chó thÝch (17), tr 300 – 301 (37) Nh− chó thÝch (17), tr 301 (38) Đặng Công Thành, Hoàng Lê Nhợc Liên: Vấn đề nông dân làm thuê Trung Quốc: phán đoán lý luận suy nghĩ sách, Học báo đại học nhân dân Trung Quốc, số năm 2006, tr (39) Nh− chó thÝch (17), tr 299 (24) L©m Kiên, Mà Ngạn Lệ: Kết cấu đặc trng phân tầng xà hội nông dân Trung Quốc - phân tích theo 1185 bảng hỏi điều tra toàn quốc, đăng nguyên văn từ Học báo đại học Tơng Đàm triết học xà hội, số năm 2006, tr 15 21 http://www.usc.cuhk.edu.hk/wk_wzdetails.as p?id=5923 (40) Các văn kiện số tam nông Trung Quốc đợc ban bố theo thời gian ngày tháng năm 1982, ngày tháng năm 1983, ngày tháng năm 1984, ngày tháng năm 1985, ngày tháng năm 1986, ngày 31 tháng 12 năm 2003, ngày 31 tháng 12 năm 2004, ngày 31 tháng 12 năm 2005 văn ngày 29 tháng năm 2007 (25), (26), (27) Nh− chó thÝch (3), tr.6-7 (41) VÝ dụ nh trờng hợp khu Giang Đông Ninh Ba đợc nhà Xà hội học tiếng Trung Quốc, GS Lục Học Nghệ miêu tả, cụ thể xem thêm Nhữ Tín, Lục Học Nghệ, Lý Bồi Lâm (Chủ biên) (2007): 2007: phân tích dự báo tình hình xà hội Trung Quốc, Nxb Văn hiến khoa học xà héi, 2007, tr.201-213) (28), (29) V−¬ng Khai L−¬ng: Tè chÊt nông dân phát triển nguồn nhân lực, Học báo Học viện bu điện Trùng Khánh, số năm 2006, tr (30) Nh− chó thÝch (17), tr.301 (31) L−u Thúy Tiêu (2005): Nghiên cứu vấn đề an sinh xà hội nông dân Trung Quốchttp://www.agridy.gov.cn/ReadNews.as p?NewsID=314 (32) Trớc năm 1995 nông thôn Trung 40 (42) Thời báo kinh tế Trung Quốc: 10 suy nghĩ vấn đề nông dân Trung Quèc, http://hlj.rednet.com.cn/Articles/2003/06/428 998.HTM nghiªn cøu trung quèc sè (80) - 2008 ... ngời nông dân thấp Đây trạng bất đối xứng ngời nông dân với ngời dân thành thị Trung Quốc Nguyên nhân dẫn đến thực trạng chủ yếu là: thứ nhất, sách hộ Trung Quốc phân tách thành hai khu vực, thành. .. 7% nghiên cứu trung quốc số (80) - 2008 Nông dân Trung Quốc nông dân có trình độ đại học, 53% nông dân đợc đào tạo nghề nghiệp từ 3,5 năm, Nhật 5,9% nông dân có trình độ đại học, 74,8% nông dân. .. luận Tam nông - nghiên cứu vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân Trung Quốc nay, Nxb Văn hiến Khoa học xà hội, tr (4) Dẫn theo tài liệu Sáu khác biệt lớn nông dân Trung Quốc nông dân Mỹ,http://www.fbi8341.com/show.asp?id=948

Ngày đăng: 10/08/2014, 22:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan