Báo cáo nghiên cứu khoa học " Cuộc tranh luận về họ Xã họ Tư " ppt

3 212 0
Báo cáo nghiên cứu khoa học " Cuộc tranh luận về họ Xã họ Tư " ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trung Quốc: Cuọc tranh luận về họ Xã họ T 83 ông cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc mà trọng tâm là cải cách thể chế kinh tế từ khi bắt đầu tại Hội nghị Trung ơng 3 khoá XI năm 1978 đến nay, chính là theo hớng thị trờng. Tuy nhiên, đây cũng là một quá trình không ngừng đi sâu nhận thức về lý luận và tìm tòi trong thực tiễn với nhiều quanh co khúc khuỷu, thậm chí với rất nhiều lực cản khác nhau đến từ nhiều phía, nhiều phơng diện. Một trong những lực cản ấy là cuộc tranh luận gay gắt xung quanh vấn đề cải cách đi theo con đờng XHCN hay TBCN, hay nói một cách vắn tắt là họ xã (tức XHCN) hay họ t (tức TBCN) diễn ra vào cuối những năm 80 đến những năm 90 của thế kỷ trớc. Sự kiện Thiên An Môn, mùa hè năm 1989, trào lu tả khuynh ở Trung Quốc lại trỗi dậy. Nhiều loại tin đồn lu truyền khắp nơi, nghe nói cải cách mở cửa cần phải kìm lại, phải tiến hành đấu tranh giai cấp; xí nghiệp hơng trấn là luồng gió độc, là kinh doanh theo kiểu t bản chủ nghĩa (TBCN); nghe nói Trung ơng sẽ xóa bỏ hộ cá thể v.v D luận còn loan nhiều tin đồn thất thiệt về đặc khu kinh tế, cho rằng đặc khu kinh tế là mảnh đất thích hợp cho diễn biến hòa bình. Thí điểm cải cách chế độ cổ phần là ngấm ngầm t hữu hóa. Thầu khoán xí nghiệp bị coi là làm tan rã nền kinh tế theo chế độ công hữu, thu hút vốn đầu t nớc ngoài bị liệt vào tội cam tâm phụ thuộc giai cấp t sản ngoại quốc Đầu năm 1990, một tờ báo lớn phát hành tại Bắc Kinh đã cho đăng một bài báo nhan đề Phản đối tự do hóa t sản. Bài báo đa ra vấn đề khiến d luận bàng hoàng: Những kẻ thực hiện tự do hóa t sản có xuất phát từ kinh tế không? Có lực lợng kinh tế ủng hộ không? Bài báo cho rằng: Tầng lớp trung lu, xí nghiệp t doanh và hộ cá thể chính là nguồn gốc kinh tế của tự do hoá t sản. Chính sách cải cách thể chế kinh tế của thế lực tự do hóa t sản nói cho cùng, trớc hết là nhằm xóa bỏ chế độ công hữu là chủ thể, thực hiện t hữu hóa; hai là thủ tiêu kinh tế kế hoạch thị trờng hóa. Bài báo viết tiếp, những ngời thực hiện tự do hóa t sản đòi tiến hành cải cách theo kiểu TBCN, chủ trơng phân chia vốn nhà nớc thành cổ phần bán cho cá nhân, t hữu hóa tiền vốn. Có ngời chủ trơng Nhà nớc cho cá nhân vay vốn để họ mua xí nghiệp quốc doanh. Có ngời chủ trơng tăng cờng tiếp sức cho kinh tế t doanh và kinh tế cá thể để họ mua xí nghiệp quốc doanh. Cuối cùng, bài viết chất vấn một cách nghiêm túc rằng: Cuộc cải cách này sẽ đi theo CNTB hay CNXH?. Khi đó, rất nhiều ngời cho rằng, sự kiện Liên Xô và Đông Âu sụp đổ đã dẫn đến cải cách. Cải cách mở cửa tất nhiên sẽ đẩy Trung Quốc trợt theo CNTB, thậm chí, sự nguy hiểm chủ yếu của diễn biến hòa bình chính là từ lĩnh vực kinh tế. Cải cách mở cửa chính là nhập khẩu và phát triển TBCN. Bởi thế, đối với hàng loạt vấn đề trọng đại trong cải cách mở cửa, họ đều tỏ ra hoài nghi, phê phán; đối với mỗi biện pháp cải cách mở cửa, họ đều muốn hỏi xem đó là họ xã (XHCN) hay họ t (TBCN). Từ đó, xuất hiện những nhà lý luận ngang nhiên chất vấn trên báo chí: Cuộc cải cách C nghiên cứu trung quốc số 3(61) - 2005 84 đang tiến hành ở Trung Quốc là cải cách XHCN hay là cải cách TBCN? Lại chất vấn về họ xã họ t. Mục đích của những phần tử này là nhằm đánh giá lại cuộc cải cách mở cửa đã tiến hành hơn 10 năm. Đơng nhiên, không ai cấm họ chất vấn. Song mấu chốt ở chỗ, ý tứ sâu xa của họ chính là muốn triệt để phủ định sự nghiệp cải cách mở cửa theo hớng thị trờng đợc đề ra từ Hội nghị Trung ơng 3 khóa XI. Điều mà thời kỳ đó họ nói rất nhiều, rất gay gắt là phản đối diễn biến hòa bình, là phê phán tự do hóa t sản, rồi chất vấn cải cách mở cửa là họ xã hay họ t. Năm 1990, một tạp chí ở Bắc Kinh đăng bài Bốn nguyên tắc cơ bản là t tởng chỉ đạo và đa cải cách mở cửa vào khuôn khổ. Bài viết khẳng định: Kinh tế t doanh và kinh tế cá thể, nếu để cho nó phát triển tự do sẽ đánh vào kinh tế XHCN. Có một số ngời đang muốn thông qua phát triển kinh tế t doanh, mu toan thông qua cải cách mở cửa, làm cho chế độ XHCN của chúng ta chuyển mầu thành chế độ TBCN. Bài viết đăng tạp chí trên vào số 4 cùng năm đã khái quát lịch sử nớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa từ ngày thành lập tới nay là lịch sử của diễn biến hòa bình và chống diễn biến hòa bình. Từ đó đề xuất: Trở ngại chủ yếu của việc xây dựng hiện đại hóa XHCN chính là tự do hóa t sản. Ngày 11-6 -1990, một tờ báo lớn khác tại Bắc Kinh đăng bài Bàn về quan điểm đa nguyên hóa của tự do hóa t sản. Bài viết đã chỉ trích những ngời ủng hộ sự phát triển của xí nghiệp dân doanh và xí nghiệp cá thể. Phê phán quan điểm nàykỳ vọng đa nguyên kinh tế sẽ tạo ra đa nguyên chính trị, đa nguyên quyền lực. Ngày 30 - 7 - 1990, một tờ báo lớn khác tại Bắc Kinh lại đăng bài viết dài nhan đề Ai bảo CNXH là mơ hồ. Nhiều ngời đều biết, ngày 30-6-1984, trong bài nói chuyện Xây dựng CNXH mang đặc sắc Trung Quốc, Đặng Tiểu Bình nói: Thế nào là CNXH? Thế nào là chủ nghĩa Mác? Trớc kia nhận thức của chúng ta đối với vấn đề này không hoàn toàn tỉnh táo. Sau đó, tác giả bài viết Ai bảo CNXH là mơ hồ cho rằng: L í luận về CNXH mơ hồ là một loại lý luận giễu cợt chủ nghĩa Mác, chà đạp Đảng Cộng sản, dội nớc lạnh vào đông đảo quần chúng đang khai thông con đờng XHCN và xây dựng CNXH. Có ngời lợi dụng những bài báo trên, liên tục chất vấn vấn đề họ xã hay họ t. Không khí chính trị căng thẳng khiến nhiều ngời hoang mang lo lắng. Bầu không khí nặng nề bao trùm xã hội, ngời ta không muốn nói đến cải cách mở cửa. Trong một số cơ quan, đơn vị, ai nhắc tới cải cách mở cửa bị coi là tự do hóa t sản. Trong các hội nghị các cấp, các ý kiến phát biểu đều dè dặt. Đứng trớc tình hình đó, Đặng Tiểu Bình hết sức lo ngại. Ngày 24-12-1990, Đặng Tiểu Bình phát biểu đi thẳng vào vấn đề họ xã họ t và những ý kiến phản đối kinh tế thị trờng vừa mới nhen lên trong cải cách mở cửa. Phát biểu của ông tạo bớc đột phá quan trọng, để lại dấu ấn sâu sắc trong lịch sử cải cách mở cửa ở Trung Quốc. Ông nói: Về lý luận, chúng ta phải làm cho mọi ngời hiểu đợc vấn đề phân biệt CNTB với CNXH không phải ở chỗ kế hoạch hay thị trờng. CNXH có kinh tế thị trờng, CNTB cũng có quản lí kế hoạch. Tự do của CNTB đâu có phải muốn làm gì cũng đợc? Chế độ đãi ngộ tối huệ quốc cũng là một sự khống chế đó sao! Không nên cho rằng làm một chút kinh tế thị trờng là đi theo CNTB. Không có chuyện đó. Kế hoạch và thị trờng đều cần. Không làm kinh tế thị trờng thì ngay tin tức Trung Quốc: Cuọc tranh luận về họ Xã họ T 85 quốc tế cũng không nắm đợc, cam tâm lạc hậu mãi sao?. Trớc tình thế thế lực tả ngóc đầu dậy, tiếng nói cải cách mở cửa có phần yếu đi, Đặng Tiểu Bình yêu cầu: Cần phải tiếp tục nói mạnh về cải cách mở cửa, Đảng chúng ta phải nói vấn đề này trong vài chục năm. Chỉ một mình tôi nói cha đủ, Đảng chúng ta phải nói, phải nói hàng chục năm nữa. Đối với một bộ phận d luận chất vấn họ xã hay họ t, Đặng Tiểu Bình rất không bằng lòng, ông nói: Khi đề ra vấn đề nông thôn thực hiện gia đình liên kết sản xuất nhận khoán, có rất nhiều ngời phản đối. Những gia đình nhận khoán có còn là CNXH nữa không? Tuy họ không nói ra nhng trong bụng không thông, chần chừ. Có ngời chống tới hai năm và chờ đợi. Một lần nữa, Đặng Tiểu Bình yêu cầu cần phải giải phóng t tởng trong vấn đề kế hoạch và thị trờng. Ông nói: Không nên cho rằng, hễ nói kinh tế kế hoạch là XHCN, hễ nói tới kinh tế thị trờng là TBCN, không có chuyện nh vậy. Hai cái đó đều là biện pháp, thị trờng cũng có thể phục vụ CNXH. Đặng Tiểu Bình phê bình có một số đồng chí quen đánh đồng kinh tế kế hoạch với CNXH, kinh tế thị trờng với CNTB, cho rằng đứng nấp sau sự điều tiết thị trờng tất nhiên là âm hồn của CNTB. Đặng Tiểu Bình quyết định ủng hộ Thợng Hải đả phá quan điểm đóng cửa, ông nói: Phát triển kinh tế mà không mở cửa thì làm sao đợc. Các nớc trên thế giới muốn phát triển kinh tế đều phải mở cửa. Tiền vốn và kỹ thuật của các nớc phơng Tây đợc kết hợp, liên hệ với nhau. Đặng Tiểu Bình cổ vũ nhân dân Thợng Hải không sợ tả. Việc gì cũng phải có ngời làm thử mới có thể mở ra con đờng mới ; Hy vọng t tởng của ngời Thợng Hải giải phóng hơn chút nữa, táo bạo hơn chút nữa, bớc nhanh hơn chút nữa. Để giải đáp một cách rõ ràng tiền đồ vận mệnh của CNXH nh thế nào, đặc biệt là khi Liên Xô giải thể, trật tự thế giới có những biến đổi mới, sự nghiệp xây dựng CNXH mang đặc sắc Trung Quốc phải nh thế nào mới có thể tiếp tục kiên trì và giữ đợc sức sống dồi dào của nó; những d luận tả xuất hiện trong Đảng và xã hội, đặc biệt là việc tranh luận họ xã hay họ t đã kìm hãm t tởng và hành động của mọi ngời. Trong bối cảnh đó, Đặng Tiểu Bình, vị tổng công trình s của công cuộc cải cách mở cửa và hiện đại hóa của Trung Quốc đã suy nghĩ sâu sắc, quyết đoán đa ra những giải đáp chính xác và những quan điểm có tính đột phá đó của ông đã đợc Đại hội XIV ĐCS Trung Quốc thừa nhận và khẳng định. Đại hội đã chính thức nêu lên mục tiêu cải cách thể chế kinh tế của Trung Quốc là xây dựng thể chế kinh tế thị trờng XHCN có đặc sắc Trung Quốc. Nh vậy, công cuộc cải cách mở cửa của Trung Quốc bớc vào một giai đoạn mới với những thành tựu to lớn thật đáng khâm phục: kinh tế tăng trởng nhanh và liên tục, sức mạnh tổng hợp của đất nớc đợc tăng cờng, đời sống nhân dân đã đợc cải thiện và ngày một nâng cao, địa vị của Trung Quốc trên diễn đàn quốc tế đợc tăng lên. H.N (Theo sách Biến đổi to lớn Lịch trình cải cách kinh tế Trung Quốc 1978 2004; Nxb Thế giới đơng đại, Bắc Kinh, 2004. Bản dịch Tiếng Việt của Viện Nghiên cứu Trung Quốc) . chất vấn trên báo chí: Cuộc cải cách C nghiên cứu trung quốc số 3(61) - 2005 84 đang tiến hành ở Trung Quốc là cải cách XHCN hay là cải cách TBCN? Lại chất vấn về họ xã họ t. Mục đích. Trung Quốc: Cuọc tranh luận về họ Xã họ T 83 ông cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc mà trọng tâm là cải cách thể chế kinh. tục kiên trì và giữ đợc sức sống dồi dào của nó; những d luận tả xuất hiện trong Đảng và xã hội, đặc biệt là việc tranh luận họ xã hay họ t đã kìm hãm t tởng và hành động của mọi ngời. Trong

Ngày đăng: 10/08/2014, 16:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan