Báo cáo nghiên cứu khoa học " Trung Quốc: Cuộc tranh luận về “Quốc thoái dân tiến” " ppt

3 205 0
Báo cáo nghiên cứu khoa học " Trung Quốc: Cuộc tranh luận về “Quốc thoái dân tiến” " ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trung Quốc: Cuộc tranh luận về Quốc thoái dân tiến 81 rong số báo trớc, chúng tôi đã giới thiệu cuộc tranh luận về họ xã (XHCN) họ t (TBCN) diễn ra ở Trung Quốc cuối những năm 80 đầu những năm 90 của thế kỷ trớc. Trong số này, nhằm đáp ứng nhu cầu tìm hiểu về Trung Quốc của đông đảo bạn đọc, chúng tôi xin giới thiệu cuộc tranh luận về Quốc thoái dân tiến diễn ra từ đầu năm 2000 đến nay. 1. Ngời đầu tiên đề xuất chủ trơng Quốc thoái dân tiến Năm 2000, GS Vơng Ngọc - Khoa Kinh tế học trờng Đảng Trung ơng ĐCS Trung Quốc công bố bài viết tiêu đề Chế độ sở hữu cổ phần của ngời lao động và kinh tế thị trờng XHCN - Suy nghĩ chiến lợc về sự kết hợp giữa chế độ XHCN với kinh tế thị trờng. Sau khi trình bày tính tất yếu của vấn đề kết hợp giữa chế độ cơ bản của CNXH với kinh tế thị trờng, bài viết cho rằng: làm cho kinh tế dân hữu, dân doanh trở thành nền tảng của kinh tế thị trờng là con đờng bắt buộc hoặc hình thức quá độ để thực hiện kết hợp thực sự giữa CNXH và kinh tế thị trờng. Ông đã nêu ra hai con đờng để kinh tế dân hữu dân doanh trở thành nền tảng của kinh tế thị trờng XHCN: Một là, trong thể chế thực hiện Quốc thoái dân tiến; hai là, ngoài thể chế khuyến khích sự phát triển của kinh tế cá thể, kinh tế t doanh và kinh tế vốn ngoại. Đây là lần đầu tiên khái niệm Quốc thoái dân tiến mà giới lý luận Trung Quốc đa ra. 2. Nhận thức đúng đắn Quốc thoái dân tiến nh thế nào Ngày 8-10-2002, tờ Giải phóng nhật báo đăng bài viết nhan đề Bàn về tiến và thoái của doanh nghiệp nhà nớc. Tác giả là GS. Triệu Trờng Mậu, Phó Viện trởng Viện sau đại học trờng Đảng Trung ơng. Bài viết cho rằng, doanh nghiệp nhà nớc tiến hành điều chỉnh mang tính chiến lợc, trong quá trình tiến hành điều chỉnh và cải cách kết cấu chế độ sở hữu bất hợp lý, tiến và thoái là hiện tợng tất nhiên. Điểm cốt yếu của vấn đề là doanh nghiệp nhà nớc tiến và thoái nh thế nào, đây mới là vấn đề quan tâm. Thực tiễn đã chứng minh, doanh nghiệp nhà nớc đi vào tất cả các lĩnh vực, không khác gì dùng 10 đầu ngón tay ấn vào 10 con bọ chét, tất nhiên dẫn đến kết quả là vốn quốc hữu quá phân tán, đợc cái này mất cái kia, khó ứng phó, không tạo đợc hợp lực, không có lợi cho T nghiên cứu trung quốc số 4(62) - 2005. 82 việc phát huy hết tác dụng chủ đạo của kinh tế quốc hữu. Trong điều kiện kinh tế thị trờng XHCN, tính hữu hạn của vốn quốc hữu đã quyết định tính hữu hạn trong phạm vi hoạt động của nó. Kinh tế quốc hữu nếu muốn có cái làm thì tất phải có cái không làm, doanh nghiệp nhà nớc phải rút khỏi những ngành mang tính cạnh tranh thông thờng một cách có kế hoạch. Không thể cho rằng doanh nghiệp nhà nớc rút khỏi ngành nghề mang tính cạnh tranh sẽ làm suy yếu địa vị chủ đạo của kinh tế quốc hữu. Trên thực tế, điều cốt yếu duy trì địa vị chủ đạo của kinh tế quốc hữu là ở chỗ tăng cờng sức khống chế của nó, chứ không phải ở chỗ nhiều hay ít lĩnh vực mà doanh nghiệp nhà nớc đi vào. Trong tình hình nền kinh tế với chế độ công hữu là chủ thể kinh tế, nhiều sở hữu cùng phát triển trở thành sự lựa chọn mang tính chế độ tất yếu phát triển kinh tế thị trờng XHCN, doanh nghiệp nhà nớc cần phải tiến hành điều chỉnh mang tính chiến lợc có tiến có thoái. Bài viết cho rằng, xem xét từ yêu cầu cơ bản của phát triển kinh tế thị trờng XHCN, thoái là điều cần thiết. Từ ý nghĩa nhất định, không có thoái thì không có tiến, thoái là tiền đề tất yếu của tiến. Bởi vì, chỉ có rút một bộ phận doanh nghiệp nhà nớc ra khỏi ngành cạnh tranh bình thờng. Nhà nớc mới có thể dùng nguồn tài chính đó để tăng cờng vào lĩnh vực nên tăng cờng, cục diện kinh tế quốc hữu mới đợc điều chỉnh hợp lý. Mục đích của thoái là để tiến tốt hơn, để phát huy tốt hơn tác dụng chủ đạo của kinh tế quốc hữu, đồng thời tạo không gian phát triển rộng hơn cho kinh tế dân doanh. Tiền đề tất yếu để điều chỉnh tiến, thoái của doanh nghiệp nhà nớc là tiến hành phân định ranh giới đối với ngành và lĩnh vực tiến, thoái. Bài viết nêu rõ, cơ quan hữu quan đã tiến hành phân loại đối với 196 ngành của Trung Quốc, chia ngành nghề tiến thoái của doanh nghiệp nhà nớc cụ thể thành ba loại hình: Loại thứ nhất là 15 ngành bắt buộc do công nghiệp quốc hữu độc quyền hoặc lấy độc quyền làm chủ, bao gồm ngành quan hệ đến an ninh quốc gia nh công nghiệp quân sự, in tiền, hàng không ; ngành khai thác tài nguyên quan trọng nh ngành khai thác dầu mỏ, khí thiên nhiên, khai thác rừng; sự nghiệp công cộng có tính độc quyền tự nhiên hoặc tính lợi ích chung nh nớc, khí đốt, điện lực Loại thứ hai là 35 ngành công nghiệp quốc hữu không cần độc quyền kinh doanh nhng cần đảm bảo mức khống chế nhất định, bao gồm khai thác tài nguyên khoáng sản, tài nguyên thiên nhiên tơng đối quan trọng nh than, quặng sắt; ngành kỹ thuật cao mới quan hệ đến quốc lực tổng hợp và sức cạnh tranh quốc tế của đất nớc nh nguyên liệu mới, kỹ thuật vi tính, sinh học, ngành trụ cột là điểm tăng trởng mới đang trởng thành nh điện tử, công nghiệp hoá dầu, xe hơi Trong 35 ngành nghề này, loại lớn do doanh nghiệp nhà nớc khống chế kinh doanh, loại vừa và nhỏ có thể do doanh nghiệp phi quốc hữu kinh doanh. Loại thứ ba là 146 ngành có tính cạnh tranh thông thờng, công nghiệp quốc hữu nên từng bớc thoát li, bao gồm ngành quần áo, dệt mà năng lực sản xuất đã quá thừa; ngành thực phẩm, đồ uống, sản phẩm tiêu dùng chủ yếu đáp ứng nhu Trung Quốc: Cuộc tranh luận về Quốc thoái dân tiến 83 cầu tiêu dùng thông thờng; ngành thông qua tác dụng của cơ chế thị trờng có thể tự hoàn thành tập trung hoá và nâng cao sức cạnh tranh nh bộ phận ngành chế tạo đồ điện gia dụng và các ngành chế tạo khác yêu cầu kỹ thuật và vốn không cao. Theo phân tích, trong 146 ngành định rút khỏi, sẽ liên quan đến tổ chức lại hoặc cải cách chế độ của 29231 doanh nghiệp công nghiệp quốc hữu, 13,765 triệu công nhân nghỉ việc, chuyển nghề hoặc thất nghiệp, 750, 99 tỉ NDT vốn ròng bán đi hoặc chuyển nhợng. Bài viết cho rằng doanh nghiệp nhà nớc có tiến, có thoái là một chiến lợc lớn và không phải là kế thích nghi tạm thời. Đơng nhiên, trong quá trình doanh nghiệp nhà nớc rút khỏi một số ngành và lĩnh vực nên căn cứ vào tình hình khác nhau của các doanh nghiệp để áp dụng các phơng thức rút thoái khác nhau. 3. Quy phạm Quốc thoái dân tiến nh thế nào Hội nghị Trung ơng 3 khoá XVI ĐCS Trung Quốc đã họp và chỉ ra, quyền tài sản là hạt nhân và nội dung chủ yếu của chế độ sở hữu, xây dựng chế độ quyền tài sản hiện đại quy thuộc rõ ràng, trách nhiệm quyền hạn rõ ràng, bảo hộ chặt chẽ, lu chuyển thuận lợi, có lợi cho việc đảm bảo quyền tài sản công hữu, củng cố địa vị chủ đạo của kinh tế công hữu; có lợi cho việc bảo hộ quyền tài sản t hữu, thúc đẩy kinh tế phi công hữu phát triển; có lợi cho việc lu động và tổ chức lại các loại vốn, thúc đẩy kinh tế sở hữu hỗn hợp phát triển. Hội nghị nhấn mạnh, ra sức phát triển nền kinh tế sở hữu hỗn hợp, thực hiện đa nguyên hoá chủ thể đầu t, làm cho chế độ cổ phần trở thành hình thức thực hiện chủ yếu của chế độ công hữu. Cách làm này có nghĩa là tốc độ đa nguyên hoá doanh nghiệp nhà nớc sẽ tăng rất nhanh, tạo cơ hội để nhiều doanh nghiệp dân doanh và thơng nhân nớc ngoài đều có thể mua cổ phần quốc hữu. Hội nghị nêu rõ, cho phép vốn phi công hữu đi vào các ngành cơ sở hạ tầng, sự nghiệp công cộng, các ngành nghề và lĩnh vực khác mà pháp luật, pháp quy không cấm. Thái độ không cấm vốn phi công hữu đợc vào này là lần đầu tiên đợc viết trong văn bản của Đảng. Thực thi chính sách này sẽ làm cho rất nhiều ngành tăng nhanh mở cửa đối với doanh nghiệp phi công hữu, có tác dụng thúc đẩy đối với việc đẩy nhanh xây dụng cơ sở hạ tầng, sự nghiệp công cộng của Trung Quốc. Đồng thời với việc khuyến khích ra sức phát triển kinh tế sở hữu hỗn hợp, khởi xớng đa nguyên hoá chủ thể đầu t, Hội nghị còn quyết định xây dựng chế độ quyền tài sản hiện đại để quy phạm con đờng thoái lui của doanh nghiệp nhà nớc, điều này có ý nghĩa quan trọng đối với tiến thoái có trật tự của kinh tế quốc hữu và kinh tế dân doanh của Trung Quốc. Hoài Nam . Trung Quốc: Cuộc tranh luận về Quốc thoái dân tiến 81 rong số báo trớc, chúng tôi đã giới thiệu cuộc tranh luận về họ xã (XHCN) họ t (TBCN) diễn ra ở Trung Quốc cuối. hiểu về Trung Quốc của đông đảo bạn đọc, chúng tôi xin giới thiệu cuộc tranh luận về Quốc thoái dân tiến diễn ra từ đầu năm 2000 đến nay. 1. Ngời đầu tiên đề xuất chủ trơng Quốc thoái dân. Quốc thoái dân tiến mà giới lý luận Trung Quốc đa ra. 2. Nhận thức đúng đắn Quốc thoái dân tiến nh thế nào Ngày 8-10-2002, tờ Giải phóng nhật báo đăng bài viết nhan đề Bàn về tiến và thoái

Ngày đăng: 10/08/2014, 16:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan