Đề cương ôn tập học kì 1 năm học 2011-2012 môn hóa pdf

2 540 2
Đề cương ôn tập học kì 1 năm học 2011-2012 môn hóa pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÀ NỘI - AMSTERDAM ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2011 – 2012 I. Lí thuyết: Ôn tập tất cả các phần kiến thức đã học trong chương trình học kì 1. II. Bài tập trong SGK, Sách bài tập cần làm cẩn thận. III. Một số bài tập tham khảo thêm. BÀI 1: Sự điện li, chất điện li là gì? Những loại chất nào là chất điện li? Chất điện li mạnh? chất điện li yếu? cho VD (viết phương trình điện li của chúng) BÀI 2: Viết phương trình điện li của những chất sau: a. Ba(NO 3 ) 2 0,10M ; HNO 3 0,020M; KOH0,010M. Tính nồng độ mol của từng ion trong dung dịch trên. b. Các axit yếu: HClO , HNO 2 , H 2 CO 3 , H 2 SO 3 , CH 3 COOH. c. Các muối: K 2 CO 3 , NaClO , NaHS , NH 4 NO 3 , Na 3 PO 4 , AgNO 3 , NH 4 HSO 4 . d. Hidroxit lưỡng tính: Zn(OH) 2 , Sn(OH) 2 ,Pb(OH) 2 BÀI 3: Nêu định nghĩa axit, bazơ theo Areniut? Cho ví dụ? BÀI 4: Hiđroxit lưỡng tính là gì? Viết phản ứng chứng minh Al(OH) 3 , Zn(OH) 2 là những hiđroxit lưỡng tính? BÀI 5: pH là gì? Nêu mối quan hệ của pH, [H + ] với môi trường dung dịch? BÀI 6: Cho các dung dịch sau có cùng nồng độ C M . Sắp xếp các dung dịch theo thứ tự độ pH tăng dần: a. CH 3 COOH ; NaCl; Ba(OH) 2 ; NH 3 ; HCl. b. H 2 SO 4 ; HNO 2 ; NaOH; BaCl 2 . BÀI 7: Cho các dung dịch sau tác dụng với nhau từng đôi một. Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và ion rút gọn (nếu có): a. Na 2 CO 3 ; BaCl 2 ; H 2 SO 4 ; AlCl 3 . b. NaHCO 3 ; NaHSO 4 ; BaCl 2 ; NaOH; HCl. c. NH 4 Cl; NaOH; CuCl 2 ; H 2 SO 4 . d. K 2 SO 4 , BaS, CH 3 COONa, H 2 SO 4 . BÀI 8: Tính pH của các dd sau: a. dd H 2 SO 4 0,0005M b. dd NaOH 0,001M c. hỗn hợp HCl 0,004M; H 2 SO 4 0,003M d. hỗn hợp NaOH 0,08M và Ba(OH) 2 0,01M BÀI 9: Tính pH của các dung dịch thu được sau khi trộn: (coi V dung dịch không thay đổi) a. 400ml dung dịch HCl 0,15M với 100ml dung dịch Ba(OH) 2 0,05M. b. 30ml dung dịch (HCl 0,2M; H 2 SO 4 0,1M) với 20ml dd Ba(OH) 2 0,175M; tính khối lượng kết tủa thu được? BÀI 10: Trộn 50 mldd (NaOH 0,1M; Ba(OH) 2 0,2M) với 50ml dd H 2 SO 4 x M, thu được dd có pH=2. Tìm x và khối lượng kết tủa thu được? BÀI 11: a. Một dung dịch có chứa a mol Al 3+ , b mol Cu 2+ , c mol SO 4 2- , d mol NO 3 - . Hãy viết biểu thức liên hệ giữa a,b,c,d b. Một dung dịch có chứa 0,02 mol Cu 2+ ; 0,03 mol K + ; x mol Cl - ; y mol SO 4 2- . Tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435g. Tính giá trị x, y? BÀI 12: (Dành cho Ban NÂNG CAO) Cho axit HX (axit yếu) có Ka = 1,7.10 –4 . Dung dịch HX có nồng độ 0,1 M? a. Tính độ điện li của axit HX 0,1M? b. Nhỏ 1 ml dung dịch HCl có nồng độ loãng vào dung dịch HX trên. Độ điện li tăng hay giảm? Vì sao? c. Thêm vào 100 ml dung dịch HX trên 100 ml nước thu được dung dịch B. Tính độ điện li của HX trong điều kiện này? d. Khi cho 100 ml dung dịch HX 0,1M tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch C. Hỏi dung dịch C có môi trường gì? Tại sao? BÀI 13: (Dành cho Ban NÂNG CAO) Cho các dung dịch sau, cho biết So sánh pH của chúng với 7? Giải thích ngắn gọn. NaHCO 3 ; Na 2 CO 3 ; NaHSO 4 ; Al 2 (SO 4 ) 3 ; Na 3 PO 4 ; NaNO 3 ; NaF; NH 4 Cl; CH 3 COONa; NaClO; BaCl 2 . BÀI 14: a. So sánh độ hoạt động hóa học của N 2 và P, giải thích, viết phản ứng minh họa? b. Nêu phương pháp điều chế N 2 , P, HNO 3 , NH 3 ? (trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp). BÀI 15: a. Cho NH 3 phản ứng với các chất sau, viết phương trình xảy ra (nếu có), cho biết vai trò của NH 3 trong các phản ứng? O 2 ; Cl 2 ; CuO; HCl; H 2 SO 4 loãng . b. Viết phương trình phản ứng của các chất sau với dung dịch HNO 3 đặc nóng: P, C, Cu, Fe; FeO; Fe(OH) 2 ; Fe 2 O 3 ; Fe 3 O 4 ; Fe(OH) 2 ; Fe(OH) 3 ; FeCO 3 ; FeS; Fe(NO 3 ) 3 ? BÀI 16: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: a. NH 3 → )1( HCl → )2( FeCl 3 → )3( Fe(NO 3 ) 3 → )4( Fe 2 O 3 → )5( Fe 2 (SO 4 ) 3 → )6( Fe(NO 3 ) 3 NH 4 NO 3 → )8( NH 3 → )9( NO → )10( NO 2 → )11( HNO 3 → )12( Cu(NO 3 ) 2 (1) P 2 O 5 → )3( H 3 PO 4 → )4( Na 3 PO 4 → )5( Ag 3 PO 4 b. P (2) H 3 PO 4 → )6( Ca 3 (PO 4 ) 2 (7) → Ca(H 2 PO 4 ) 2 → )8( CaHPO 4 → )9( Ca 3 (PO 4 ) 2 → )10( P c. (1) (3) (4) (5) (6) (7) (8) 3 2 2 3 2 3 3 (2) NH N NO NO KNO KNO KNO HNO → → → → → → → ¬  BÀI 17: Nêu hiện tượng, viết phương trình phản ứng xảy ra khi: a. nhỏ từ từ dung dịch NH 3 cho đến dư vào dung dịch FeCl 3 . b. cho hai chiếc đũa thủy tinh đã được nhúng vào các dd NH 3 và HCl đặc từ từ chạm vào nhau. c. nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH) 2 cho đến dư vào dung dịch (NH 4 ) 2 SO 4 . d. cho một ít vụn đồng vào dung dịch hỗn hợp của KNO 3 và H 2 SO 4 loãng. BÀI 18: Hoà tan 6 g hỗn hợp gồm Fe và Cu bằng HNO 3 đặc, nóng thu được 5,6 lít khí NO 2 duy nhất (đktc). Tính % của các kim loại có trong hỗn hợp đầu và tổng khối lượng muối thu được BÀI 19: Cho 6,4 g Cu vào 200 ml dung dịch NaNO 3 0,4M. Thêm tiếp vào bình 200 ml dung dịch (HCl 0,1M; H 2 SO 4 0,05M). Tính V khí NO thoát ra ở đktc ? BÀI 20: Cho 200 g dung dịch NaOH 8% tác dụng với 300 g dd H 3 PO 4 9,8% .Tính C% của chất trong dung dịch sau pư ? BÀI 21: Một loại supephotphat kép chỉ chứa 42% P 2 O 5 . Tính % của Ca(H 2 PO 4 ) 2 có trong phân bón trên? BÀI 22: Hoàn thành các phương trình phản ứng thực hiện dãy chuyển hóa sau: (1) (3) (4) (5) (6) (7) 2 2 3 3 2 2 (2) (8) (9) (12) (13) (10) 4 3 3 2 3 2 3 (11) C CO CO CO CaCO Ca(HCO ) CO Al C NaHCO Na CO K CO → → → → → → ¬  ↓ ↓ ↑ ↓ → ¬  BÀI 23: Cho 1 luồng khí CO đi qua 19,2 g hỗn hợp CuO; Fe 2 O 3 và MgO nung nóng, sau phản ứng thu được m gam chất rắn X. Khí sau phản ứng sục vào dung dịch ca(OH) 2 dư thu được 30 g kết tủa. Tìm m ? BÀI 24: Sục 0,56 lít CO 2 (đkc) vào 200 ml dung dịch (NaOH 0,16M; Ca(OH) 2 0,02M). Tính khối lượng kết tủa thu được ? BÀI 25: Sục V lít CO 2 vào 500 ml dung dịch Ca(OH) 2 0,125M, sau pư thu được 4,25 g kết tủa. Tìm V ? BÀI 26: Khi cho 22,4 lít (đktc) hỗn hợp hai khí CO và CO 2 đi qua than nóng đỏ (không có mặt không khí) thể tích của hỗn hợp khí tăng lên 5,6 lít (đktc). Khi cho hỗn hợp khí sản phẩm này qua dung dịch có chứa 0,3 mol Ca(OH) 2 thì thu được 25 gam kết tủa. Xác định thành phần phần trăm về hỗn hợp khí ban đầu. Dành cho Ban NÂNG CAO. BÀI 27: Đốt cháy hoàn toàn 0,9 gam 1 hợp chất hữu cơ thu được 1,32 gam CO 2 và 0,54 gam nước. Phân tử khối của chất đó là 180. Xác định CTPT của chất đó? BÀI 28: Đốt cháy 0,282 gam hợp chất và cho sản phẩm sinh ra đi qua các bình đựng CaCl 2 khan và KOH, thấy bình CaCl 2 tăng thêm 0,194 gam, bình KOH tăng thêm 0,8 gam. Mặt khác, đốt 0,186 gam chất đó, thu được 22,4 ml khí N 2 (đktc). a. Lập CT ĐGN của chất đó? b. Biết phân tử chất đó chỉ có 1 nguyên tử N, lập CTPT của chất này? BÀI 29: Đốt 0,366 gam 1 hợp chất hữu cơ A thu được 0,792 gam CO 2 và 0,234 gam nước. Mặt khác, khi phân hủy 0,549 gam chất đó thu được 37,42 cm 3 Nito (ở 27 0 C và 750mmHg). Tìm CTPT của A, biết trong A có 1 nguyên tử N. BÀI 30: Viết công thức cấu tạo dạng thu gọn và dạng thu gọn nhất có thể có của các chất sau đây: a. C 4 H 10 (Cho biết đây là hợp chất no, mạch hở) b. C 4 H 9 Cl (Cho biết đây là hợp chất no, mạch hở). c. C 4 H 8 (có 1 vòng hoặc có 1 liên kết đôi). (7) . NỘI - AMSTERDAM ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2 011 – 2 012 I. Lí thuyết: Ôn tập tất cả các phần kiến thức đã học trong chương trình học kì 1. II. Bài tập trong SGK, Sách bài tập cần làm cẩn. thành các phương trình phản ứng thực hiện dãy chuyển hóa sau: (1) (3) (4) (5) (6) (7) 2 2 3 3 2 2 (2) (8) (9) (12 ) (13 ) (10 ) 4 3 3 2 3 2 3 (11 ) C CO CO CO CaCO Ca(HCO ) CO Al C NaHCO Na CO K CO → →. Tính giá trị x, y? BÀI 12 : (Dành cho Ban NÂNG CAO) Cho axit HX (axit yếu) có Ka = 1, 7 .10 –4 . Dung dịch HX có nồng độ 0 ,1 M? a. Tính độ điện li của axit HX 0,1M? b. Nhỏ 1 ml dung dịch HCl có

Ngày đăng: 10/08/2014, 15:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan