quản lý nhà nước đối với năng lượng điện hạt nhân tại việt nam từ thực tiễn triển khai dự án nhà máy điện hạt nhân đầu tiên

125 642 1
quản lý nhà nước đối với năng lượng điện hạt nhân tại việt nam từ thực tiễn triển khai dự án nhà máy điện hạt nhân đầu tiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Trong đời sống xã hội, lượng điện ngày trở nên thiết yếu cho phát triển ngành, lĩnh vực, tiến trình hội nhập phát triển kinh tế toàn cầu Năng lượng điện nguồn lượng để vận hành, trì mặt đời sống xã hội, yếu tố đầu vào quan trọng cho phát triển quốc gia Tất lĩnh vực, từ nông nghiệp đến công nghiệp, tiến trình cơng nghiệp hóa đất nước việc đảm bảo nguồn lượng nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế quốc dân bền vững có ý nghĩa định Ở nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng, lượng điện cung cấp chủ yếu từ nguồn là: thủy điện nhiệt điện Tuy nhiên biết rằng, khai thác tài nguyên thiên nhiên để sản xuất điện có ảnh hưởng lớn, lảm biến đổi khí hậu – tự nhiên Trong nguồn tài nguyên thiên nhiên có hạn, việc khai thác sử dụng vượt q ngưỡng cho phép khơng khơng làm hồi phục mà cịn làm ảnh hưởng xấu đến điều kiện tự nhiên – xã hội quốc gia Theo nhà nghiên cứu quy hoạch lượng, từ sau năm 2020, nhu cầu điện Việt Nam vượt khả cung cấp, huy động tiềm lực từ nguồn lượng khai thác để bủ đắp vào phần lượng điện thiếu hụt Các nhà hoạch định cung cấp nguồn lượng thơng lựa chọn giải pháp mang tính tổng hợp gồm phát triển điện hạt nhân với với nhập dạng lượng khác như: điện, than, dầu khí đó, đặc biệt quan tâm đến chiến lược phát triển ĐHN Việt Nam Có thể nói định hướng giải nhu cầu lượng việc phát triển điện hạt nhân phù hợp với xu chung thời đại, xu hướng phát triển chung toàn giới phát triển sử dụng lượng hạt nhân mục đích hịa bình Theo kết nghiên cứu lý thuyết thực tiễn sản xuất , nhà máy ĐHN hệ đảm bảo độ an toàn cao (đến 99,99%) loại hình lượng thân thiện với mơi trường Do sử dụng nguồn ngun liệu tinh chế phác thải mơi trường xử lý gần triệt để Trước thực tế này, nhà hoạch định chiến lược lượng hầu hết quốc gia thống rằng: ĐHN đóng vai trò quan trọng vào phát triển kinh tế tồn cầu nói chung quốc gia nói riêng Xuất phát từ thực trạng cung ứng nguồn lượng cho phát triển kinh tế xã hội Việt Nam xu phát triển lượng ĐHN giới Tác giả luận văn tập trung nghiên cứu QLNN lượng ĐHN từ thực tiễn triển khai dự án nhà máy điện hạt nhân Việt Nam, nhằm mục đích góp phần hồn thiện nội dung hình thức QLNN lượng ĐHN Việt Nam, mà trước mắt việc quản lý triển khai dự án nhà máy ĐHN Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài bao gồm nội dung liên quan đến công tác QLNN lĩnh vực lượng ĐHN; Phạm vi nghiên cứu đề tài từ thực tiễn quản lý cung cấp lượng điện hạt nhân nói chung dự án NMĐHN Ninh Thuận – nhà máy điện hạt nhân Việt Nam Phương pháp nghiên cứu khoa học Tác giả luận văn tiếp cận đối tượng nghiên cứu góc độ khoa học quản lý hành cơng, vận dụng sở phương pháp luận vật biện chứng - lịch sử Trên sở phương pháp luận, tác giải luận văn sử dụng phương pháp khoa học cụ thể như: - Phương pháp trừu tượng khoa học để từ thực thiễn đối chiếu với lý luận khoa học từ lý luận đến thực tiễn; - Phương pháp so sánh tổng hợp, thống kê; phân tích đánh giá (quy nạp diễn giải) nhằm phân tích, so sánh phương án, giải pháp để lựa chọn phương án vận dụng thực tiễn phù hợp, tối ưu Giả thuyết nghiên cứu khoa học: Từ thực tiễn triển khai công tác quản lý dự án nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận – nhà máy điện hạt nhân Việt Nam, tác giả luận văn nhận thấy cần có nhìn tồn diện, khoa học công tác quản lý từ quản lý vĩ mô đến quản lý vi mô để tạo môi trường thuận lợi cho việc thực dự án nhà máy điện hạt nhân - dự án quan trọng quốc gia Môi trường nghiên cứu xác định thực trạng môi trường pháp lý Việt Nam số nước giới (lấy số liệu đến năm 2010) giả định khơng có thay đổi thể chế trị - hành đến năm 2050 Từ kết quản lý nhà nước dự án điện hạt nhân khái quát hóa quản lý nhà nước hệ thoogns điện hạt nhân Việt Nam tương lai, Bố cục nội dung luận văn Chương I: Lý luận chung QLNN lượng điện hạt nhân Chương II: Thực trạng QLNN lượng điện hạt nhân từ thực tiễn triển khai dự án nhà máy điện hạt nhân Việt nam Chương III: Các kiến nghị nhằm hoàn thiện chế QLNN lượng điện hạt nhân LỜI CẢM ƠN Đây luận văn thạc sỹ nghiên cứu quản lý Nhà nước lĩnh vực kinh tế sản xuất điện hạt nhân góc nhìn nhà hành cơng Việt Nam Đây lĩnh vực Việt Nam, trình nghiên cứu đề tài, tác giả luận văn chắn nhiều thiếu xót Vì thế, Tác giả luận văn kính mong nhận góp ý chuyên gia, nhà khoa học để hoàn thiện nội dung nghiên cứu giai đoạn Tác giả luận văn cảm ơn hướng dẫn tận tình PGS.TS Nguyễn Hữu Hải, người động viên hướng dẫn Tác giả suốt q trình thực hiện, nghiên cứu hồn thành luận văn./ LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập, cơng sức cá nhân (các tài liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc thu thập rõ ràng khơng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ tác giả khác./ TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phan Thanh Hằng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu .1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu khoa học Giả thuyết nghiên cứu khoa học: Bố cục nội dung luận văn .3 LỜI CẢM ƠN .4 LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC .5 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ - BẢNG – BIỂU CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NĂNG LƯỢNG ĐIỆN HẠT NHÂN I Nhận thức chung QLNN lĩnh vực kinh tế - xã hội II QLNN đối với lượng ĐHN 24 III Vai trò tổ chức quốc tế IAEA (International Atomic Energy Agency) hoạt động QLNN lượng ĐHN 39 KẾT CHƯƠNG I 42 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NĂNG LƯỢNG ĐIỆN HẠT NHÂN TỪ THỰC TIỄN TRIỂN KHAI DỰ ÁN NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂN ĐẦU TIÊN TẠI VIỆT NAM 43 I Tình hình phát triển điện hạt nhân kinh nghiệm quản lý lượng ĐHN ở một số nước thế giới 43 II Khái quát tình hình phát triển lượng ĐHN Việt Nam 51 III Thực trạng những vấn đề đặt QLNN lượng ĐHN Việt Nam 63 KẾT CHƯƠNG II 76 CHƯƠNG III HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NĂNG LƯỢNG ĐIỆN HẠT NHÂN .77 I Định hướng phát triển lượng điện hạt nhân 77 II Một số giải pháp QLNN về lượng điện hạt nhân tại Việt Nam 93 KẾT CHƯƠNG III .119 KẾT LUẬN CHUNG 120 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 I TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 121 II TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG NƯỚC NGOÀI .121 III CÁC TRANG WEB VÀ THÔNG TIN INTERNET 122 DANH MỤC SƠ ĐỒ - BẢNG – BIỂU 125 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ - BẢNG – BIỂU CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NĂNG LƯỢNG ĐIỆN HẠT NHÂN I Nhận thức chung QLNN lĩnh vực kinh tế - xã hội 1.1 Khái niệm QLNN các lĩnh vực kinh tế – xã hội 1.1.1 Khái niệm QLNN Xuất phát từ nguồn gốc đời Nhà nước nhằm điều hòa mâu thuẫn xã hội phát sinh trình vận động mối quan hệ sản xuất Trong chế độ trị cần quản lý Nhà nước lĩnh vực đời sống xã hội Trong xã hội có giai cấp, Nhà nước vừa công cụ quản lý xã hội, vừa công cụ thống trị quyền lực nhà nước, quyền lực trị Chính nhờ vào quyền lực mà giai cấp thống trị áp đặt ý trí giai cấp lên tồn xã hội, điều khiển hoạt động xã hội nhằm mục đích tối đa hóa lợi ích có lợi ích giai cấp Hơn nữa, xã hội phát triển môi trường kinh tế cạnh tranh, phát triển mạnh lực lượng sản xuất làm mâu thuẫn lợi ích lớn Để giải mâu thuẫn khác Nhà nước phải phát huy vai trò quản lý, điều hành, định hướng cho phát triển tồn xã hội Nhà nước có tay cơng cụ để phát huy quyền lực, thể quyền lực giai cấp thống trị đứng sau áp đặt ý chí lên phát triển tồn xã hội Nói tóm lại: QLNN tác động quan nhà nước có chức năng, thẩm quyền tới trình kinh tế - xã hội, hệ thống cơng cụ có tính chất nhà nước, nhằm đạt mục tiêu định 1.1.2 Khái niệm QLNN về kinh tế – xã hội, ngành – lĩnh vực Từ khái niệm chủ thể quản lý quan nhà nước có chức thẩm quyền định, luật pháp qui định, điều đòi hỏi quan quản lý phải hoạt động chức năng, thẩm quyền không vượt thẩm quyền, khơng sai chức năng, nhờ văn ban hành có hiệu lực pháp lý, ngược lại vô hiệu gây rối loạn quản lý Đối tượng QLNN kinh tế q trình kinh tế - xã hội với vận động phát triển khơng ngừng QLNN nói quản lý vĩ mơ q trình kinh tế - xã hội với vận động phát triển không ngừng mâu thuẫn nội Nhà nước sử dụng cơng cụ để quản lý xã hội bao gồm: sách, pháp luật, công chức biện pháp quản lý khác để tác động điều chỉnh, dẫn dắt định hướng hoạt động kinh tế - xã hội nhằm đạt mục tiêu nhà nước đề Hệ thống công cụ tác động mang tính nhà nước, nghĩa có tính pháp luật luật pháp, văn luật, sách có hiệu lực pháp lý định Do QLNN ngồi tác động giáo dục, thuyết phục, động viên, việc bắt buộc tuân thủ luật pháp tất yếu Quản lý vĩ mô nhà nước: Hệ thống quan QLNN chia thành cấp khác từ Trung ương đến sở (xã, phường), quan có chức quản lý nhà nước, song khác thẩm quyền phạm vi địa giới hành Ở cấp Trung ương nhà nước thực quản lý vĩ mơ, hoạt động điều hành quan nhà nước Trung ương trình kinh tế - xã hội thuộc phạm vi nước, nhằm đạt mục tiêu chung nước, quản lý vĩ mô nhà nước có đặc điểm tác động nhà nước vừa rộng khắp nước, vừa có tính tổng hợp liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội, tâm lý, an ninh vừa có tính tác động dài hạn Vì khái niệm chung QLNN lĩnh vực kinh tế tác động quan nhà nước có chức năng, thẩm quyền tới q trình kinh tế - xã hội, hệ thống công cụ có tính chất quyền lực nhà nước, nhằm đạt mục tiêu phát triển kinh tế công xã hội (điều hòa mâu thuẫn xã hội cách công minh) 1.2 Mục tiêu QLNN các lĩnh vực kinh tế – xã hội Mục tiêu QLNN về kinh tế có thể mô tả bằng sơ đồ sau: 10  Xem xét tính cạnh tranh kinh tế;  Khả thu xếp tài từ nước ngồi;  Xem xét bảo lãnh trách nhiệm pháp lý;  Quy hoạch thực dự án dự án tiếp theo;  Tính sẵn sàng nhân lực kỹ thuật, điều phối, quản lý đủ trình độ;  Phát triển lực công nghiệp kỹ thuật quốc gia;  Kinh nghiệm chủ dự án việc xử lý dự án lớn Không phụ thuộc vào loại hợp đồng lựa chọn, điều khoản phải quy định hợp đồng chuyển giao thông tin thiết kế thông tin nhà máy xây dựng (as-build plant) nhằm đảm bảo mua sắm hợp phần thay dịch vụ bảo dưỡng sau bắt đầu vận hành NMĐHN 2.6 Thực hiệu sách phát triển ĐHN: Theo chủ trương phát triển ĐHN, lộ trình phát triển Đ HN, Nhà nước đề sách phát triển ĐHN Vì vậy, việc thực thi sách cần phải cụ thể hóa, đồng hóa với chế quản lý Chính sách phát triển ĐHN cần đưa vào chương trình huy động nguồn lực, khả tài trí tuệ quốc gia Việc vận dụng sách phát triển điện hạt nhân cách hiệu cần chế phối hợp xếp máy tổ chức để hoạt động quản lý thuận lợi, thông tin thu nhận truyền đầy đủ (từ quan chuyên môn viện nghiên cứu khoa học cơng nghệ hạt nhân, quan an tồn hạt nhân, quan hành liên quan) Tạo chế thuận lợi để quản lý rủi ro dự án nhà máy điện hạt nhân Nên có tổ chức trực tiếp đạo quan quyền lực nhà nước cao “Ủy ban quốc gia lượng công nghệ hạt nhân” - ủy ban phải bao gồm thành viên chuyên trách quan quyền lực nhà nước phân quyền xử lý tình khẩn cấp bên cạnh đó, quan đề xuất đường lối sách phát triển NLHN để trình Quốc hội phê chuẩn; chuẩn bị ngân sách phát triển hạt nhân; tổ chức thực việc nghiên cứu, khai thác ứng dụng khoa học công nghệ hạt nhân Và Cơ quan 111 quyền lực nhà nước cao nên dành cho quan thẩm quyền rộng lớn để quy tụ trí tuệ đồng thuận nước; quan trọng là, phải dành cho ủy ban quốc gia nguồn nhân lực tài đủ mạnh để triển khai cơng việc cần thiết nhằm bảo đảm an tồn hạt nhân 2.7 Xây dựng đồng hệ thống luật pháp nước quản lý lượng hạt nhân và an toàn hạt nhân: Xây dựng hệ thống đồng quy định luật pháp nước an toàn hạt nhân an toàn xạ, an tồn an ninh nguồn phóng xạ,an tồn vật liệu thiết bị hạt nhân, an toàn sở hạt nhân, an toàn vận chuyển vật liệu hạt nhân, ứng phó với cố hạt nhânvà có chế để triển khai thực thi nghiêm chỉnh quy định điều kiện quan trọng để đảm bảo an toàn hạt nhân cho người môi trường quốc gia phát triển ĐHN Quá trình triển khai thực quy định góp phần hình thành văn hóa an tồn hạt nhân Các nước lần phát triển ĐHN nên tham khảo kinh nghiệm xây dựng hệ thống luật nước an toàn ĐHN nước phát triển ĐHN tiêu chuẩn an toàn hạt nhân Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế Trong số bước chuẩn bị cần thiết để thực dự án NMĐHN, việc xem xét khía cạnh pháp lý hành giai đoạn sớm quan trọng để kịp thời thiết lập khung pháp lý thỏa đáng Luật pháp điều chỉnh cơng trình cơng nghiệp có chất độc hại đặc biệt công ty nhà nước áp dụng cho xây dựng NMĐHN Tuy nhiên, nguyên tắc an toàn nghiêm ngặt cần thiết tính chất đặc biệt NLHN chế bảo đảm tài hiệu để bảo hiểm cho nạn nhân cố hạt nhân bổ sung thêm quy định vào quy định truyền thống chế điều tiết hoạt động công nghiệp kiểu truyền thống Cuối cùng, luật pháp đặc biệt áp dụng cho sở hạt nhân vấn đề liên quan nhằm đảm bảo luật hạt nhân quốc gia xây dựng để giải vấn đề sau, không kể vấn đề khác: 112  Cung cấp thẩm quyền pháp lý để điều tiết đảm bảo phát triển sử dụng an toàn NLHN phục vụ cho lợi ích quốc gia;  Giao quyền hạn cho quan pháp quy (điều tiết) hạt nhân cụ thể có chức quyền hạn cho phép quan thực trách nhiệm pháp quy (điều tiết) cách độc lập phủ, công ty nhà nước tư nhân, nhà chế tạo nhà cung cấp;  Đưa ngun tắc, điều kiện quy trình quy định quan pháp quy cho phép thực hoạt động hạt nhân, với bảo vệ thực thể đầy đủ vật liệu sở hạt nhân, có xem xét hợp lý đến bảo vệ mơi trường, phù hợp với nghĩa vụ hiệp ước quốc gia gia nhập;  Lập nguyên tắc quy định phù hợp với công ước quốc tề trách nhiệm bên thứ ba thiệt hại hạt nhân nhằm đảm bảo bồi thường thỏa đáng trường hợp cố hạt nhân Hệ thống luật pháp trao quyền này, chừng mực có thể, cần hướng tương lai theo cung cấp khn khổ tồn diện đón đầu phát triển dự báo ứng dụng NLHN bối cảnh đất nước Đồng thời, thích hợp, nên xem xét phương pháp tiếp cận quốc gia khác vấn đề liên quan khuyến nghị liên quan tổ chức liên phủ đủ lực Việc thực dự án NMĐHN đòi hỏi xây dựng kịp thời khung pháp lý đầy đủ Trong giai đoạn định dự án, tất hoạt động liên quan đến yêu cầu pháp lý phải kết hợp vào khối lượng công việc quan quản lý dự án chủ sở hữu Trước mời thầu, cần có khung pháp lý cần thiết bao gồm hiệp ước, hiệp định thỏa thuận, văn cần quan tâm xem xét nói Hiệp ước Khơng phổ biến vũ khí hạt nhân, biện pháp bảo vệ quốc tế, bảo vệ thực thể bảo vệ chống lại khủng bố, HTQT hiệp định vận chuyển qua biên giới (trans-boundary) số yếu tố cần quản lý có xem xét đến vấn đề thời gian 113 2.8 Tuân thủ nguyên tắc quy phạm luật pháp quốc tế an toàn hạt nhân Tuân thủ nguyên tắc quy định vè luật pháp quốc tế an tồn hạt nhân có ý nghĩa quan trọng việc đảm bảo an toàn hạt nhân nước, đặc biết nước phát triển, lí sau: Thứ nhất, tiêu chuẩn an tồn hạt nhân quy định luật pháp quốc tế NLHN kết tinh học, kinh nghiệm quý báu nước phát triển ĐHN giới Việc áp dụng tuân thủ nghiêm túc cá tiêu chuẩn hoạt động hạt nhân góp phần đảm bảo an tồn phóng xạ cho người vận hành NM ĐHN cho người dân; Bảo đảm vận hành an toàn NM ĐHN xử lý an toàn chất thải hạt nhân ngiên liệu hạt nhân qua sử dụng; xử lý, vận chuyển lưu giữ an toàn vật liệu hạt nhân bên bên lãnh thổ quốc gia; Bảo đảm việc nhập khẩu, xuất vật liệu thiết bị hạt nhân cách minh bạch có trách nhiệm, nhờ vậy, giúp nước tránh rắc rối với cộng đồng quốc tế; đảm bảo thơng tin nhanh chóng, hiểu quả, đầy đủ, có trách nhiệm trường hợp khẩn cấp cố hạt nhân dẫn đến mối đe dọa cho người môi trường; Giải tốt vấn đề bảo hiểm bồi dưỡng cho tổn hại hạt nhân trường hợp khẩn cấp cố hạt nhân; góp phần xây dựng văn hóa an tồn hạt nhân – điều kiện tiên cho việc đảm bảo an tồn nói sở hữu ích để nước tham khảo xây dựng ban hành luật lệ quy định nước tiêu chuẩn quốc gia an toàn hạt nhân Thứ hai, kỹ thuật cơng nghệ hạt nhân viên tiến yếu tố quan trọng bảo đảm an toàn hạt nhân Phần lớn nước công nghiệp phát triển chuyển giao công nghệ kỹ thuạt hạt nhân cho nước chấp nhận tôn trọng nguyên tắc quy định luật pháp quốc tế NLHN, có tiêu chuẩn an tồn hạt nhân nói Vì vậy, muốn có hội tiếp cận công nghệ kỹ thuật hạt nhân tiên tiến nước buộc 114 phải tơn trọng nguyên tắc quy định luật pháp quốc tế bảo đảm sát hạt nhân, an toàn an ninh hạt nhân, trách nhiệm dân tổn hại hạt nhân Thứ ba, luật pháp quốc tế NLHN tạo khuôn khổ pháp lý quốc tế quan trọng cho hợp tác quốc gia với quốc gia với Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IEAE), yếu tố quan trọng để đảm bảo an toàn hạt nhân, đặc biệt trường hợp có tai nạn cố hạt nhân 2.9 Phát huy hết tiềm lực nội tại về nhân lực của Việt Nam lĩnh vực khoa học công nghệ hạt nhân 2.9.1 Cơ sở hạ tầng quốc gia Kể lựa chọn phương án nhập NMĐHN hình thức chìa khóa trao tay, có yêu cầu định sở hạ tầng quốc gia phải đáp ứng Trên thực tế, dự án NMĐHN khó tồn trường hợp sử dụng công nghệ tiên tiến quốc gia khơng có đầy đủ sở hạ tầng Các yêu cầu sở hạ tầng tổ chức, nhân lực, pháp quy, phủ, cơng nghiệp, tài chính, pháp lý, giáo dục đào tạo để hỗ trợ cho dự án NMĐHN rộng Cơ sở hạ tầng phải xây dựng dự án NMĐHN phát triển, số sở hạ tầng đòi hỏi phải có bắt đầu chương trình để thực trôi chảy nghiên cứu cho dự án Một khảo sát lực quốc gia cần tiến hành nhằm tạo hiểu biết rõ ràng phạm vi, tiến độ chi phí liên quan nỗ lực phát triển, giai đoạn chuẩn bị đầu tư để đạt kết mong muốn có xem xét đến lực hạn chế quốc gia Khơng có sở hạ tầng thỏa đáng, thiếu thời gian nỗ lực cần thiết để phát triển sở hạ tầng gây cản trở lớn tới việc thực dự án NMĐHN ảnh hưởng đến tiến độ khởi động NMĐHN 2.9.2 Cam kết sách chương trình ĐHN dài hạn Những đặc điểm đặc biệt NMĐHN đòi hỏi phải xây dựng cấu tổ chức, 115 nhân lực trình độ cao, sở hạ tầng quốc gia đầy đủ nguồn tài Việc khai thác nguồn lực quan trọng quốc gia thực có cam kết chắn phủ sách dài hạn hoạch định rõ ràng Đặc biệt yếu tố dài hạn quan trọng việc tạo lòng tin cần thiết để thu hút đầu tư hỗ trợ ngành cơng nghiệp Ở số quốc gia, sách hạt nhân Chính phủ cam kết thực ban hành thành văn luật (constitutional mandate) Điều kiện tiên cam kết xây dựng sách rõ ràng cấu tổng hòa nguồn lượng (energy mix) mong muốn quốc gia đánh giá chuẩn bị đầu tư tiềm sử dụng ĐHN 2.9.3 Khoa học Công nghệ Người ta công nhận rộng rãi phát triển đất nước nói chung hạt nhân nói riêng, địi hỏi sở hạ tầng khoa học công nghệ Kinh nghiệm quốc gia bắt tay vào quy hoạch NMĐHN việc thành lập viện nghiên cứu hạt nhân vận hành lị phản ứng nghiên cứu, khơng phải điều kiện tiên cho NMĐHN, luôn chứng tỏ tạo ảnh hưởng mang tính xúc tác phát triển hạt nhân quốc gia Vai trị quan trọng cho hình thành sở hạ tầng nghiên cứu phát triển hạt nhân để kích thích hoạt động nhiều lĩnh vực khoa học công nghệ hạt nhân, cách giữ chun gia ln động lĩnh vực chun mơn Đồng thời cung cấp nguồn nhân lực tốt số lĩnh vực quan trọng cần thiết cho NMĐHN, ví dụ kỹ thuật lị phản ứng, vận hành lị, an tồn xạ, hóa phóng xạ, an tồn hạt nhân xử lý chất thải Nhìn chung phủ có vai trị chủ trì thành lập sở hạ tầng khoa học công nghệ cho NMĐHN Tùy thuộc vào mục tiêu sách quốc gia điều kiện cụ thể đất nước, việc thực thông qua: - Thúc đẩy hoạt động nghiên cứu phát triển ứng dụng theo định hướng cơng nghệ nói chung; 116 - Thành lập viện nghiên cứu phát triển hạt nhân quốc gia trung tâm phát triển công nghệ hạt nhân với đủ nhân sự, vốn, trang thiết bị, chương trình tính tự chủ; - Giới thiệu chương trình giảng dạy định hướng khoa học công nghệ hạt nhân trường đại học viện khoa học tiên tiến; - Khuyến khích thành lập trung tâm đào tạo hạt nhân theo yêu cầu phát triển nguồn nhân lực dự kiến - Ký thỏa thuận hiệp định quốc tế trao đổi thông tin khoa học kỹ thuật chuyển giao công nghệ; - Thúc đẩy thu xếp tài cho khóa đào tạo chun ngành cho chuyên gia nước quốc tế; - Lập hệ thống biện pháp khuyến khích kinh tế xã hội để tạo động lực cho chuyên gia lựa chọn ngành nghề khoa học công nghệ hạt nhân Việc xây dựng sở hạ tầng khoa học cơng nghệ tồn q trình lâu dài, vài năm chí hàng thập kỷ, phụ thuộc vào trình độ sở hạ tầng khoa học công nghệ tổng thể quốc gia bắt đầu q trình xây dựng 2.9.4 Phát triển nguồn nhân lực Một quốc gia bắt tay vào dự án NMĐHN phải tiến hành đánh giá nghiêm túc thực tiễn lực tổ chức, giáo dục công nghiệp, xác định yêu cầu phát triển chất lượng số lượng nguồn nhân lực cần thiết Do cơng nghệ hạt nhân có đặc điểm đặc biệt khơng có lĩnh vực phát triển công nghiệp khác, cần đặt yêu cầu đặc biệt nhân lực vận hành nhà máy, hoạt động chu trình nhiên liệu, quản lý chất thải phóng xạ an tồn xạ Việc nhận biết sớm đặc điểm đặc biệt giúp hoạch định hành động cần thiết để đáp ứng yêu cầu đặc biệt Chương trình phát triển nguồn nhân lực cho quốc gia có đặc điểm riêng biệt cần nhận diện xem xét Điều thực nhà lập kế hoạch quốc gia xây dựng chương trình Các hướng dẫn chung, chuyên gia từ nước ngồi nên sử dụng cần thiết, 117 thay nỗ lực quốc gia việc xác định u cầu nhân lực hiểu biết thơng suốt chất hành động nhiệm vụ dự án NMĐHN Cần có hỗ trợ phủ dành cho sách quán, dài hạn phát triển nguồn nhân lực, định cam kết phải thực cấp phủ Trong dự án NMĐHN, hình thức hợp đồng nào, có hoạt động thiết yếu định đòi hỏi tổ chức quốc gia phải chịu hoàn toàn trách nhiệm chủ yếu nhân lực trình độ cao nước thực Do vậy, trước thực dự án NMĐHN, quốc gia phải sẵn sàng cam kết phát triển nhân lực nhằm đạt lực để thực hoạt động thiết yếu nói Các hoạt động tiền-dự án đòi hỏi số lượng chuyên gia khơng nhiều phải người có trình độ cao Cần lưu ý hoạt động tiềndự án xem thiết yếu tham gia quốc gia Do hoạt động chồng chéo, nên đặc biệt cần hợp tác chặt chẽ chuyển giao số liệu kết nghiên cứu Nhân lực có kinh nghiệm nên sử dụng linh hoạt giai đoạn đầu này, thường theo mơ hình lực lượng đặc nhiệm cấu tổ chức nghiêm ngặt Nhiều chuyên gia tuyển dụng cho hai phía ranh giới phân công nhiệm vụ hoạt động kế cận Số lượng không thay cho kiến thức kinh nghiệm Đối với hoạt động này, chất lượng yếu tố quan trọng 2.10 Sự chấp thuận công chúng Dự án NMĐHN nhiệm vụ tầm quốc gia việc khởi động thực dự án quốc gia đó, bao gồm chấp nhận người dân nói chung, vấn đề cần giải tổ chức quan có thẩm quyền cấp phủ quốc gia (và địa phương) Cơng ty điện lực, đơn vị cung cấp dịch vụ công, đóng vai trị quan trọng Một chương trình thơng tin đại chúng hướng tới công chúng người dân xung quanh địa điểm xây dựng nhà máy cần phải lập kế hoạch thực cẩn thận bắt đầu sớm tốt Tính cần thiết dự án NMĐHN cần phải giải trình khía cạnh tính khả thi kinh tế, đóng góp vào độc lập lượng phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế cấp độ quốc gia, tác động dự án lên kinh tế, phát triển công ăn việc làm cấp độ địa phương 118 Trong số vấn đề thực tế cần thảo luận cởi mở có vai trị vấn đề mơi trường sức khỏe, sách quản lý xử lý chất thải thơng tin hậu có hại tiềm tàng NMĐHN vận hành bình thường có cố bất thường KẾT CHƯƠNG III , Việt Nam tiếp cận với đường phát triển ĐHN, bước vào giai đoạn chuẩn bị xây dựng nhà máy ĐHN Những bước chiến lược ứng dụng lượng nguyên tử mục đích hịa bình xuất phát từ nhu cầu thực sự nghiệp phát triển đất nước, lựa chọn khó khăn nhiều thách thức Tuy nhiên Đ HN lựa chọn tốt cho phát triển kinh tế - xã hội, tiến thân cơng nghệ chế tạo lị phản ứng nâng cao độ an toàn nhà máy ĐHN làm tăng thêm niềm tin dân chúng vào nhà máy ĐHN Tuy nhiên đường phát triển cịn nhiều khó khăn, thách thức Để biến triển vọng nói thành thực phải vượt qua khó khăn, thách thức to lớn Đối với ĐHN, điều đáng quan tâm vấn đề an tồn Do đó, việc bảo đảm an tồn cho nhà máy ĐHN phải quán triệt, từ khâu chọn công nghệ, thiết kế, xây dựng, lắp đặt, vận hành đến công đoạn tháo dỡ hết hạn sử dụng, phải thực đồng mặt – kỹ thuật, cơng nghệ pháp quy hạt nhân Ngồi ra, với nước phát triển, nước ta, văn hóa an tồn cho lớp người làm cơng việc ĐHN lại cần phải đặc biệt coi trọng Nhiệm vụ khó khăn cấp bách khác vấn đề nhân lực để xây dựng vận hành nhà máy ĐHN Cơng nghệ hạt nhân địi hỏi có đủ thành phần: chuyên gia, kỹ thuật viên thợ lành nghề Ở nói nhân lực liên quan trực tiếp đến ĐHN (kể an toàn xạ, phóng xạ mơi trường, kiểm tra khơng hủy thể) Từ trước tới nay, chưa có đạo tập trung kế hoạch cụ thể phạm vi toàn quốc, nên số lượng chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu cho lĩnh vực ĐHN Vì vậy, cần sớm có kế hoạch tồn diện cụ thể, đào tạo nước kết hợp nước, đào tạo ngắn hạn dài hạn Đồng thời với đào tạo, cần có chủ trương tập hợp sử dụng người qua đào tạo thực tế chun mơn gần gũi với ĐHN, cịn đủ sức làm việc phân tán nơi, ngồi nước Trong đó, đặc biệt ý thu hút chuyên gia nước, làm việc sở ĐHN 119 KẾT LUẬN CHUNG Nhìn chung, ĐHN cịn đáp ứng lợi ích khác quốc gia chiến lược phát triển dài hạn Theo nhà nghiên cứu quy hoạch lượng, sau năm 2020, nhu cầu điện nước ta vượt khả đáp ứng, dù huy động tiềm lực từ nguồn điện khai thác Một giải pháp tổng hợp gồm phát triển ĐHN song song với nhập dạng lượng khác (điện lưới, than) đề xuất lựa chọn hợp lý Hơn nữa, mối đe doạ nghiêm trọng biến đổi khí hậu tồn cầu hiệu ứng nhà kính nhiễm mơi trường sống gây nên khí phát thải CO2 ĐHN dạng lượng thân thiện, nhân tố góp phần thúc đẩy nhiều quốc gia ưu tiên chọn đường phát triển ĐHN Trong đó, đặc biệt bảo đảm hài hòa an ninh lượng quốc gia, góp phần nâng cao tiềm lực khoa học công nghệ đất nước Như vậy, chiến lược phát triển ĐHN Việt Nam theo đuổi phù hợp với xu chung thời đại, đồng thời xuất phát từ yêu cầu tình hình đất nước Phát triển ĐHN quốc gia nghiệp lớn, đầy khó khăn thách thức, có ảnh hưởng lớn đến q trình phát triển đất nước Vì vậy, nghiệp khó thành cơng, khơng có đầu tư, điều phối, đạo sát cương Đảng Chính phủ qua ban đạo quốc gia có trách nhiệm quyền lực lớn, gồm nhà quản lý có thực quyền, có lực, lĩnh tâm huyết với tương lai ngành ĐHN Đó địi hỏi đáng cấp thiết khơng giai đoạn triển khai xây dựng nhà máy ĐHN đầu tiên, mà trình lâu dài thực thi “Chiến lược ứng dụng NLNT mục đích hồ bình” đất nước VN Kết luận toàn tầm quan quan trọng cần thiết dự án sau: “Quan trọng dự án Nhà máy điện hạt nhân vấn đề An Toàn Để đảm bảo an toàn, nhân tố quan trọng Nguồn Nhân Lực” Trong phạm vi nghiên cứu đề tài cịn nhiều hạn chế thiếu xót, Tác giả luận văn kính mong góp ý Học giả quản lý nhà nước, chuyên gia ngành lượng hạt nhân, nhà nghiên cứu, nhà hoạch định sách để đề tài tồn diện góp phần đưa lý luận vào thực tiễn hoạt động QLNN ngành lượng hạt nhân nói chung lĩnh vực ĐHN nói riêng./ 120 I DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bài viết: Chuẩn bị nhân lực cho nhà máy diện hạt nhân (bài vấn Tiến sĩ Vương Hữu Tấn trang web: http:// www.vtc.congnghe, tháng 5/2008 GS.TS Đinh Ngọc Lân: Năng lượng ngun tử đời sống, Nxb Văn hóaThơng tin,Hà Nội,2004 GS.TS Đinh Ngọc Lân: Truyện kể điện hạt nhân nguồn lượng tái tạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội,2007 Vương Hữu Tấn (Viện trưởng Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam): Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ quản lý nhà nước lượng nguyên tử, 2006 Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam: Những thách thức đường phát triển, Tạp chí Tia sáng Luật lượng nguyên tử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2008 Kế hoạch tổng thể thực Chiến lược ứng dụng lượng ngun tử mục đích hịa bình đến năm 2020(Ban hành kèm theo Quyết định số 114/2007/QĐ-TTG ngày 23/7/2007 Thủ tưởng Chính phủ ) Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 Vn Media:Nguy khủng bố hạt nhân đe dọa giới, Việt Báo, Thứ năm, 08/2/2007 II TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG NƯỚC NGOÀI Hans Gunter Brauch: Military Technology , Armaments Dynamics and Dissarmament: ABC Weapons,Military Use of nuclear Energy and of Outer Space and Implications for International Law, St Martin’s Press, 1989 P Fidler David: International Convention for the Force, The American Society of International Law, Volume 11, Issue 18, 5-7-2007 Taylor Burke: Nuclear Ennergy An Proliferation Proplems, Obligantion, And Proposals, Boston University Journal of Science and Technology Law 12, 2006 page 1-25 Theodore B Taylor: Nuclear Power and Nuclear Weapons, July 1996 http://www.wagingpeace org/articles ICJ, International Court of Justice, The Lefality of Threat or July 1996, UN doc.A/52/218) 121 ICL, Nuclear Weapons, Opinion of Schwebel, 35I.L.M.809, 836 Legality of the Theat of Use of Nuclear Weapons,35 I.L.M.809(I.C.J.,1996) Nghị số 51/210 Đại hộng đồng Liên hợp quốc, ngày 17/12/1996 IAEA: Guidelines Regarding the Review Process under the Convention on Nuclear Safety, IAEA Doc.INFCIRC/571/Rev.2, 2-9-2002 IAEA: Guidelines Regarding National Reports under the Convention on Nuclear Safety ( nguyên tắc đạo liên quan đến báo cáo quốc gia theo Công ước an toàn hạt nhân), IAEA Doc.,INFCIRC/572.2, /9/ 2002 10 IAEA document INFCIRC/321 issued in 1985 11 IAEA document INFCIRC/321 issued in 1984 12 Tài liệu IAEA số IRFCIRC/449 13 Tài liệu IAEA số IRFCIRC/546 14 Tài liệu IAEA số IRFCIRC/274/Rev/1 15 Tài liệu IAEA số IRFCIRC/335 16 Tài liệu IAEA số IRFCIRC/336 17 Tài liệu IAEA số IRFCIRC/567 18 Tài liệu IAEA số IRFCIRC/500 19 Tài liệu IAEA số IRFCIRC/402 20 Tài liệu IAEA số IRFCIRC/153 21 Tài liệu của IRFCIRC/540 22 Tài liệu IAEA số IRFCIRC/377 23 Tài liệu IAEA số IRFCIRC/582 24 Tài liệu IAEA số IRFCIRC/267 25 Tài liệu IAEA số IRFCIRC/613/Add.1 26 Tài liệu IAEA số IRFCIRC/663 27 Báo cáo Tổng giám đốc quan Năng lượng nguyên tử quốc tế Đại hội đồng IAEA Viên ( tháng năm 2003) 28 OECD and IAEA, International Nuclear Law in the post- Chernobyl Period, ISBN 92-64-02293-7,2006 III CÁC TRANG WEB VÀ THÔNG TIN INTERNET http://www.chinhphu.vn; http://www.iaea.org; http://www.asil.org http://www.idsa.in; http://www.npecweb.org 122 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO -/ - HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH -/ - PHAN THANH HẰNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NĂNG LƯỢNG ĐIỆN HẠT NHÂN TẠI VIỆT NAM (TỪ THỰC TIỄN TRIỂN KHAI DỰ ÁN NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂN ĐẦU TIÊN) LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CƠNG CHUN NGÀNH: QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CƠNG MÃ SỐ: 60 34 82 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN HỮU HẢI 123 HÀ NỘI - NĂM 2011 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 Từ viết tắt QHSX TLSX QLNN DNNN LLSX NSNN XNKHH QLDA QHĐ VI QHĐ VII NM ĐHN ĐHN ATBXHN EVN NLNTVN Giải nghĩa Quan hệ sản xuất Tư liệu sản xuất Quản lý Nhà nước Doanh nghiệp Nhà nước Lực lượng sản xuất Ngân sách Nhà nước Xuất nhập hàng hóa Quản lý dự án Tởng sơ đờ quy hoạch điện lực VI Tổng sơ đồ quy hoạch điện lực VII nhà máy điện hạt nhân điện hạt nhân An toàn xạ hạt nhân Tập đoàn điện lực Việt Nam Năng lượng nguyên tử Việt Nam 124 DANH MỤC SƠ ĐỒ - BẢNG – BIỂU Số TÊN SƠ ĐỒ - BẢNG - BIỂU Trang Sơ đồ số 01 Sơ đồ mục tiêu quản lý nhà nước kinh tế 10 Sơ đồ số 02 Sơ đồ mô tả khái niệm Năng lượng điện nguyên tử & Năng lượng 23 Sơ đồ số 03 Sơ đồ thị trường lượng giai đoạn 1980 đến 2030 43 Sơ đồ số 04 Biểu đồ phân tích sản lượng điện phân nguồn năm 2010 51 Bảng số 01 Bảng so sánh cân đối nhiên liệu cho sản xuất điện 57 Sơ đồ 05 Mơ hình tổ chức máy QLNN ĐHN 62 Sơ đồ 06 Sơ đồ giai đoạn thực xây dựng vận hành nhà máy điện hạt nhân 94 125 ... phương án vận dụng thực tiễn phù hợp, tối ưu Giả thuyết nghiên cứu khoa học: Từ thực tiễn triển khai công tác quản lý dự án nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận – nhà máy điện hạt nhân Việt Nam, tác... thoogns điện hạt nhân Việt Nam tương lai, Bố cục nội dung luận văn Chương I: Lý luận chung QLNN lượng điện hạt nhân Chương II: Thực trạng QLNN lượng điện hạt nhân từ thực tiễn triển khai dự án nhà máy. .. hóa lượng điện hạt nhân Có thể hiểu lượng điện hạt nhân theo mơ hình sau: Năng lượng Điện Q trình chuyển hóa hạt nhân – nguyên tử NĂNG LƯỢNG ĐIỆN HẠT NHÂN NĂNG LƯỢNG ĐIỆN Thuộc phạm vi - đối

Ngày đăng: 10/08/2014, 09:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan