các vấn đề pháp lý trong điều chỉnh hoạt động dịch vụ vận tải hàng hóa bằng đường biển quốc tế

74 542 0
các vấn đề pháp lý trong điều chỉnh hoạt động dịch vụ vận tải hàng hóa bằng đường biển quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI NÓI ĐẦU 2 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Nước ta có bờ biển dài 3260 km (từ Móng Cái phía Bắc đến Hà Tiên phía Tây Nam)1, lại có vị trí địa lý thuận lợi, giao điểm đầu mối giao thông đường biển Do đó, phát triển ngành dịch vu vận tải hàng hóa bằng đường biển tận dung hết ưu tự nhiên, lợi đáng kể Việt Nam Nghị số 09-NQ/TW ngày 09/02/2007 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ khóa X Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 [34] xác định muc tiêu đến năm 2020 đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển, với muc tiêu cu thể phấn đấu để kinh tế biển ven biển đóng góp khoảng 53 – 55% tổng GDP nước Điều cho thấy hoạt động dịch vu vận tải đường biển nói chung dịch vu vận tải hàng hóa bằng đường biển quốc tế nói riêng ngành dịch vu mũi nhọn phát triển kinh tế Việt Nam Cho nên cần có quy định pháp lý phù hợp để điều chỉnh tốt hoạt động dịch vu vận tải hàng hóa bằng đường biển quốc tế Đồng thời, việc Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức Thương mại giới (WTO) từ ngày 11/01/2007 đặt khó khăn thách thức địi hỏi Việt Nam phải có quy định pháp luật hoàn chỉnh điều chỉnh hoạt động dịch vu vận tải hàng hóa bằng đường biển quốc tế Bên cạnh đó, nhu cầu học tập cơng tác thân tác giả, địi hỏi tác giả phải tìm hiểu nghiên cứu vấn đề có tính có phù hợp cao với đòi hỏi thực tiễn Bởi tất vấn đề nêu đặt yêu cầu cấp thiết phải nghiên cứu đề tài “các vấn đề pháp lý điều chỉnh hoạt động dịch vu vận tải hàng hóa bằng đường biển quốc tế” nhằm tìm giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam vấn đề này, từ tạo tiền đề để thúc đẩy ngành hoạt động dịch vu vận tải hàng hóa bằng đường biển Việt Nam phát triển Theo “Một số thông tin địa lý Việt Nam” www.chinhphu.vn Tình hình nghiên cứu: Tại nhiều nước giới, vấn đề pháp lý điều chỉnh hoạt động vận tải hàng hóa bằng đường biển quốc tế nghiên cứu cách đầy đủ chi tiết Tiêu biểu kể đến sách “Carriage of Goods by Sea” [42] tác giả John F Wilson Cuốn sách đề cập đến khía cạnh pháp luật liên quan đến vận tải hàng hóa bằng đường biển, đặc biệt tập trung vào vấn đề liên quan đến hợp đồng thuê tàu vận đơn đường biển Cuốn sách phát hành lần vào năm 1988, sau liên tuc sửa đổi để cập nhật cho phù hợp với thay đổi pháp lý điều chỉnh lĩnh vực vận tải hàng hóa bằng đường biển Bản sửa đổi lần thứ sáu sách phát hành năm 2008 Tại Việt Nam, vấn đề pháp lý điều chỉnh hoạt động dịch vu vận tải hàng hóa bằng đường biển quốc tế chưa nghiên cứu cách thực chi tiết sâu sắc Năm 1994, KS Dương Thị Quý đặt vấn đề nghiên cứu phân tích quy định pháp luật nước quốc tế điều chỉnh hoạt động vận tải biển cho đời sách “Pháp luật vận tải biển” [14] Cuốn sách phân tích cách cu thể vấn đề liên quan đến hoạt động vận tải biển, song với thay đổi pháp luật nước quốc tế điều chỉnh lĩnh vực này, sách khơng cịn phù hợp với thực tiễn Một cơng trình nghiên cứu khác liên quan đến vấn đề pháp lý điều chỉnh hoạt động dịch vu vận tải hàng hóa bằng đường biển quốc tế kể đến cơng trình “Tuyển chọn Công ước quốc tế” [41] Ban biên soạn gồm: TS Nguyễn Văn Sơn (Chủ nhiệm khoa Kinh tế vận tải biển trường Đại học Hàng hải Việt Nam), ThS Phạm Việt Hùng (Giảng viên khoa Kinh tế vận tải biển trường Đại học Hàng hải Việt Nam) SV Nguyễn Ngọc Thiện (khóa 47 khoa Kinh tế vận tải biển trường Đại học Hàng hải Việt Nam) Tài liệu tổng hợp bằng hai ngôn ngữ tiếng Anh tiếng Việt, định dạng dạng ebook chia sẻ diễn đàn trường Đại học Hàng hải Việt Nam diễn đàn vận tải biển khác Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu mang tính chất tổng hợp văn bản, quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động dịch vu vận tải hàng hóa bằng đường biển quốc tế khơng có phân tích, đánh giá hay đưa giải pháp để hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam điều chỉnh lĩnh vực Liên quan đến hoạt động nghiên cứu vấn đề pháp lý điều chỉnh hoạt động dịch vu vận tải hàng hóa bằng đường biển, phải kể đến Báo cáo cuối “Đánh giá tác động việc Việt Nam gia nhập công ước quốc tế vận chuyển hàng hóa đường biển điều chỉnh pháp luật nước cho phù hợp với nghĩa vụ quốc tế” dự án hỗ trợ Thương mại đa biên Việt Nam III (Mutrap III) ban hành vào tháng 7/2011 [6] Báo cáo phân tích cách chi tiết nội dung pháp lý số Công ước quốc tế tiêu biểu điều chỉnh hoạt động dịch vu vận tải hàng hóa bằng đường biển quốc tế, đồng thời có so sánh, đánh giá tính phù hợp pháp luật Việt Nam đưa giải pháp cần thiết để hoàn thiện Song, xét cách tồn diện, báo cáo cịn chưa đề cập đến vấn đề liên quan đến mở cửa thị trường dịch vu vận tải hàng hóa bằng đường biển quốc tế để coi đầy đủ toàn diện vấn đề pháp lý điều chỉnh lĩnh vực Ngồi cơng trình nghiên cứu tiêu biểu kể trên, Việt Nam vấn đề pháp lý điều chỉnh hoạt động dịch vu vận tải hàng hóa bằng đường biển quốc tế đặt đăng báo, tạp chí chưa thực nghiên cứu cách chuyên sâu chi tiết Do vậy, tác giả tin tưởng rằng cơng trình nghiên cứu vấn đề pháp lý điều chỉnh hoạt động dịch vu vận tải hàng hóa bằng đường biển quốc tế đóng góp vào hoạt động nghiên cứu lĩnh vực Việt Nam Mục đích nghiên cứu: Phân tích, nhận xét quy định pháp lý quốc tế Việt Nam điều chỉnh hoạt động dịch vu vận tải hàng hóa bằng đường biển quốc tế Từ đưa vấn đề việc ứng dung quy định vào thực tiễn hoạt động vận tải hàng hóa bằng đường biển Việt Nam, đề xuất ý kiến nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực muc đích nói trên, đề tài có nhiệm vu cu thể sau: - Hệ thống hóa quy định pháp lý quốc tế Việt Nam điều chỉnh hoạt động dịch vu vận tải hàng hóa bằng đường biển quốc tế - Phân tích, nhận xét quy định pháp lý - Đánh giá thực tiễn ứng dung quy định pháp lý hoạt động dịch vu vận tải hàng hóa bằng đường biển quốc tế Việt Nam, đưa ý kiến nhằm ứng dung tốt quy định pháp lý - Đề xuất số ý kiến nhằm làm hoàn thiện pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động dịch vu vận tải hàng hóa bằng đường biển quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Trên sở quy định pháp lý quốc tế Việt Nam, đề tài tập trung phân tích làm rõ vấn đề pháp lý điều chỉnh hoạt động dịch vu vận tải hàng hóa bằng đường biển quốc tế Cu thể nghiên cứu khái niệm dịch vu vận tải hàng hóa quốc tế theo pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia, nghiên cứu quy định quyền nghĩa vu chủ thể hoạt động dịch vu vận tải hàng hóa bằng đường biển quốc tế Ngồi đề tài phân tích đánh giá cam kết quốc tế Việt Nam lĩnh vực dịch vu vận tải hàng hóa bằng đường biển quốc tế, sở có nhìn đầy đủ ngành dịch vu vận tải hàng hóa bằng đường biển quốc tế kinh tế Việt Nam Trong phạm vi nghiên cứu, đề tài khơng phân tích vấn đề pháp lý điều chỉnh hoạt động dịch vu vận tải đường biển nói chung, mà nghiên cứu vấn đề pháp lý điều chỉnh hoạt động dịch vu vận tải hàng hóa bằng đường biển quốc tế, tức không bao gồm hoạt động dịch vu vận tải hành khách, không bao gồm hoạt động dịch vu hỗ trợ dịch vu vận tải đường biển, không bao gồm hoạt động vận tải hàng hóa bằng đường biển nội địa Phương pháp nghiên cứu: Một cách khái quát, đề tài sử dung phương pháp luận vật biện chứng để làm rõ đối tượng nghiên cứu đề tài Trên sở đó, đối tượng nghiên cứu đề tài nghiên cứu cách khách quan, theo chất vốn có nó, mối liên hệ với nội dung khác có liên quan Để làm rõ nội dung cần nghiên cứu, đề tài sử dung phương pháp tổng hợp phương pháp phân tích, để từ quy định pháp luật quốc tế Việt Nam có nhìn tổng quát chi tiết vấn đề pháp lý điều chỉnh hoạt động vận tải hàng hóa bằng đường biển quốc tế Phương pháp phán đoán phương pháp suy luận sử dung để làm rõ vấn đề có tính logic, chứng minh giả thuyết đặt để làm sáng tỏ vấn đề liên quan đến đối tượng nghiên cứu đề tài Đồng thời đề tài sử dung phương pháp so sánh để làm rõ phù hợp quy định pháp luật Việt Nam so với quy định pháp luật quốc tế điều chỉnh hoạt động vận tải hàng hóa bằng đường biển quốc tế, sở đưa giải pháp phù hợp để hoàn thiện pháp luật Việt Nam điều chỉnh lĩnh vực Kết cấu đề tài: Ngồi phần Lời nói đầu, phần thống kê thuật ngữ thường gặp đề tài, danh muc tài liệu tham khảo phần kết luận cuối cùng, nội dung đề tài gồm ba phần chia thành chương cu thể sau: Chương 1: Khái niệm pháp lý hoạt động dịch vu vận tải hàng hóa bằng đường biển quốc tế Chương 2: Các vấn đề pháp lý quốc tế điều chỉnh hoạt động vận tải hàng hóa bằng đường biển quốc tế Chương 3: Hoàn thiện pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động vận tải hàng hóa bằng đường biển quốc tế Chương 1: KHÁI NIỆM PHÁP LÝ VỀ HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ VẬN TẢI 1.1 HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN QUỐC TẾ Khái niệm hoạt động dịch vụ vận tải hàng hóa đường biển quốc tế Liên Hợp Quốc WTO: 1.1.1 Hệ thống phân loại sản phẩm chủ yếu tạm thời (Provisional Central Product Classification - PCPC) Liên Hợp Quốc [47] hoạt động dịch vụ vận tải hàng hóa đường biển quốc tế: Trong PCPC Liên Hợp Quốc dịch vu vận tải hàng hóa bằng đường biển quốc tế có mã phân loại PCPC 7212 vận tải hàng hóa thuộc mã PCPC 721 Dịch vụ vận tải tàu biển, nhóm nằm PCPC 72 Dịch vụ vận tải nước thuộc muc hệ thống PCPC, gồm Giao thông vận tải, lưu trữ dịch vụ truyền thông Mã PCPC 7212 bao gồm lớp con: PCPC 72121 Vận tải hàng hóa đơng lạnh làm lạnh (Vận chuyển bằng tàu biển hàng hóa đơng lạnh làm lạnh ngăn làm lạnh đặc biệt); PCPC 72122 Vận tải chất lỏng chất khí với khối lượng lớn (Vận chuyển bằng tàu biển chất lỏng chất khí với khối lượng lớn tàu chở dầu đặc biệt, tàu giữ lạnh); PCPC 72123 Vận tải hàng hóa container (Vận chuyển bằng tàu biển hàng hóa riêng lẻ, đóng gói vận chuyển container thiết kế đặc biệt để sử dung vận tải); PCPC 72129 Vận tải hàng hóa khác (Vận chuyển bằng tàu biển loại hàng hóa chưa phân loại) 1.1.2 Hệ thống phân loại ngành dịch vụ (Services Sectoral Classification List) WTO [50] hoạt động dịch vụ vận tải hàng hóa đường biển quốc tế: Theo phân loại WTO (tài liệu số MTN.GNS/W/120 Ban thư ký WTO), lĩnh vực dịch vu chia thành 11 ngành (sector), ngành lại phân tiếp thành nhiều ngành nhỏ gọi phân ngành (subsector), tổng cộng bao gồm 155 phân ngành Do tài liệu MTN.GNS/W/120 WTO liệt kê tên ngành/phân ngành, khơng giải thích nội dung cu thể nên để thống cách hiểu cho ngành/phân ngành, người ta phải viện dẫn đến Hệ thống phân loại sản phẩm chủ yếu tạm thời (PCPC) Liên hợp quốc Vì vậy, ngành/phân ngành dịch vu đưa vào Biểu cam kết có mã số PCPC mà đàm phán, để thuận tiện, người ta thường ghi ngắn gọn CPC Theo tài liệu này, phân ngành dịch vu vận tải bằng phương tiện đường biển, có mã phân loại tương ứng CPC 721, tạo nên tiểu phân ngành là: a - vận tải hành khách (CPC 7211); b - vận tải hàng hóa (CPC 7212); c - thuê tàu có kèm thủy thủ (CPC 7213); d - bảo dưỡng sửa chữa tàu thủy (CPC 8868**); e - dịch vụ kéo đẩy tàu (CPC 7214); f - dịch vụ hỗ trợ cho vận tải biển (CPC 745**) Trong đó, dịch vu vận tải hàng hóa bằng đường biển CPC 7212 giải thích theo mã phân loại PCPC 7212 Hệ thống phân loại sản phẩm chủ yếu tạm thời (PCPC) Liên Hợp Quốc 1.2 Khái niệm hoạt động dịch vụ vận tải hàng hóa đường biển quốc tế pháp luật Việt Nam số nước: 1.2.1 Khái niệm hoạt động dịch vụ vận tải hàng hóa đường biển quốc tế pháp luật số nước: 1.2.1.1 Đạo luật vận chuyển hàng hóa bằng đường biển Hoa Kỳ năm 1936 (US Carriage of Goods by Sea Act of 1936 [54], sau gọi Đạo luật Cogsa Hoa Kỳ 1936) Mặc dù ban hành nhiều đạo luật điều chỉnh hoạt động vận tải như: Đạo luật Thuế quan 1789 (Tariff Act 1789); Luật vận tải ven bờ năm 1817 (Cabotage Law 1817); Harter Act 1893; Đạo luật vận chuyển năm 1916, 1984, 1998 (Shipping Act 1916, 1984, 1998); Merchant Marine Act 1920 [19] Hoa Kỳ ban hành đạo luật riêng điều chỉnh hoạt động dịch vu vận tải hàng hóa bằng đường biển Đạo luật Cogsa Hoa Kỳ 1936 Đạo luật giải thích thuật ngữ “vận chuyển hàng hóa bao gồm giai đoạn kể từ thời điểm hàng hóa xếp lên tàu đến chúng dỡ xuống khỏi tàu” Tuy không ghi rõ thuật ngữ “vận tải hàng hóa bằng đường biển” hiểu rằng khái niệm “vận chuyển hàng hóa” làm rõ Đạo luật khái niệm hoạt động vận tải hàng hóa bằng đường biển, Đạo luật Cogsa Hoa Kỳ 1936 đề cập tới Đạo luật hoạt động vận tải hàng hóa bằng đường biển, khơng phải bằng hình thức vận tải khác Theo khái niệm trên, vận tải hàng hóa bằng đường biển trước hết hoạt động vận tải thực bằng tàu biển (ship), hoạt động vận tải thực từ hàng hóa xếp lên tàu đến hàng hóa dỡ xuống khỏi tàu Bằng khái niệm này, hoạt động vận tải hàng hóa bằng đường biển q trình tính thời điểm hàng hóa xếp lên tàu kết thúc vào thời điểm hàng hóa dỡ xuống khỏi tàu 1.2.1.2 Đạo luật vận chuyển hàng hóa bằng đường biển Nhật Bản năm 1992 (Japan Carriage of Goods by Sea Act of 1992 [51], sau gọi Đạo luật Cogsa Nhật Bản 1992) Khác với Đạo luật Cogsa Hoa Kỳ 1936, Điều Đạo luật Cogsa Nhật Bản 1992 quy định phạm vi áp dung Đạo luật đưa cách hiểu dịch vu vận chuyển hàng hóa bằng đường biển, “việc vận chuyển hàng hóa tàu từ cảng nhận hàng đến cảng dỡ hàng, đến cảng bên Nhật Bản” Khái niệm ngắn gọn khái quát rõ ràng hoạt động dịch vu vận tải hàng hóa bằng đường biển Khái niệm hoạt động dịch vu vận chuyển hàng hóa bằng đường biển trước hết hoạt động vận chuyển hàng hóa, việc vận chuyển hàng hóa sử dung phương tiện tàu biển, việc vận chuyển phải thực trọn vẹn từ cảng nơi hàng hóa xếp lên tàu đến cảng nơi hàng hóa dỡ xuống, phải việc vận chuyển hàng hóa đến cảng nước Nếu Đạo luật Cogsa Hoa Kỳ 1936 quy định vận tải hàng hóa bằng đường biển trình bao gồm nhiều giai đoạn, Đạo luật Cogsa Nhật Bản 1992 lại cho rằng vận tải hàng hóa bằng đường biển quốc tế hoạt động Không đánh giá quan niệm - sai, hay - dở quan niệm mà nhận định rằng quan niệm Đạo luật Cogsa Nhật Bản 1992 có tương đồng với quan niệm pháp luật quốc tế 1.2.2 Khái niệm hoạt động dịch vụ vận tải hàng hóa đường biển quốc tế pháp luật Việt Nam: Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 [33] không đưa khái niệm cu thể hoạt động dịch vu vận tải hàng hóa bằng đường biển quốc tế Tuy 10 nhiên, hiểu khái niệm dựa tinh thần Điều 70 Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 quy định Hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển Tại khoản Điều quy định rằng: “Hợp đồng vận chuyển hàng hoá đường biển hợp đồng giao kết người vận chuyển người thuê vận chuyển, theo người vận chuyển thu tiền cước vận chuyển người thuê vận chuyển trả dùng tàu biển để vận chuyển hàng hoá từ cảng nhận hàng đến cảng trả hàng” Theo hiểu rằng hoạt động vận tải hàng hóa bằng đường biển hoạt động người vận chuyển dùng tàu biển để vận chuyển hàng hóa từ cảng nhận đến cảng trả hàng sở hợp đồng vận chuyển ký kết với người thuê vận chuyển Nghị định 115/2007/NĐ-CP ngày 05/7/2007 Chính phủ [38] Điều kiện kinh doanh dịch vu vận tải đường biển không đưa khái niệm hay giải thích dịch vu vận tải hàng hóa bằng đường biển quốc tế Tuy nhiên, khoản khoản Điều Nghị định số 57/2001/NĐ-CP ngày 24/8/2001 Chính phủ [40] điều kiện kinh doanh vận tải biển (Nghị định hết hiệu lực) có đưa khái niệm kinh doanh vận tải biển khái niệm tuyến nước ngồi Theo đó, “kinh doanh vận tải biển việc khai thác tàu biển doanh nghiệp để vận chuyển hàng hóa, hành khách, hành lý tuyến vận tải biển” “tuyến nước tuyến hàng hải từ cảng biển Việt Nam đến cảng biển nước ngược lại” Từ hai khái niệm này, hiểu quan điểm nhà làm luật Việt Nam hoạt động dịch vu vận tải hàng hóa bằng đường biển quốc tế hoạt động doanh nghiệp khai thác tàu biển để vận chuyển hàng hóa từ cảng biển Việt Nam đến cảng biển nước ngược lại Tuy nhiên, theo cách hiểu khoản Điều 70 Bộ luật Hàng hải Việt Nam hay cách hiểu Điều Nghị định 57/2001/NĐ-CP nêu đưa cách hiểu hoạt động vận tải hàng hóa bằng đường biển hoạt động dịch vu vận tải hàng hóa bằng đường biển Để hiểu hoạt động dịch vu vận tải hàng hóa bằng đường biển cần làm rõ khái niệm dịch vu theo pháp luật Việt Nam Khoản Điều Luật thương mại Việt Nam 2005 [34] định nghĩa “Cung ứng dịch vụ hoạt động thương mại, 60 hoạt động kinh doanh thông thường công ty thuộc sở hữu tồn hãng tàu nước ngồi” Theo đó, ưu đãi mà Việt Nam dành cho doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước cung cấp dịch vu vận tải đường biển theo Hiệp định song phương vận tải đường biển không thiết dành cho doanh nghiệp đến từ nước khác WTO Miễn trừ MFN có hiệu lực vòng năm kể từ ngày Việt Nam gia nhập WTO, riêng Hiệp định song phương vận tải đường biển Việt Nam Singapore miễn trừ 10 năm 2.3.3.4 Những tác động cam kết pháp lý quốc tế mở cửa thị trường hoạt động dịch vu vận tải hàng hóa bằng đường biển quốc tế đến phát triển kinh tế Việt Nam: Có thể nói, cam kết gia nhập WTO Việt Nam lĩnh vực dịch vu vận tải đường biển mức độ (3), coi mở rộng cánh cửa thị trường, đặc biệt nước phát triển Không phủ nhận rằng, với cam kết mở cửa thị trường dịch vu vận tải đường biển vậy, doanh nghiệp Việt Nam cung cấp dịch vu vận tải đường biển dịch vu liên quan đến dịch vu vận tải đường biển đứng trước áp lực cạnh tranh lớn trước cơng ty cung cấp dịch vu vận tải nước ngồi, mà quy mô chất lượng dịch vu Việt Nam chưa thể lớn mạnh dịch vu họ Song, mặt khác, cam kết có tác động to lớn đến phát triển kinh tế Việt Nam Với cam kết mở thị trường dịch vu vận tải hàng hóa bằng đường biển Việt Nam, ngành dịch vu vận tải đường biển đương nhiên thu hút nguồn vốn lớn từ phía nhà đầu tư nước ngoài, sản lượng dịch vu vận tải hàng hóa bằng đường biển tăng lên đáng kể Thống kê Cuc Hàng hải Việt Nam, tháng đầu năm 2011 đội tàu biển Việt Nam tiếp tuc bổ sung thêm số lượng, tổng trọng tải So với năm 2010, sản lượng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển năm đạt 44 triệu (tăng gần 16,8 %) 83 tỷ 61 hàng hóa luân chuyển (tăng 13 %) Vận tải nước đạt 14,5 triệu (tăng 24,9 %) với gần 10 tỷ T.km (tăng gần 20 %) Sản lượng dịch vu vận tải hàng hóa bằng đường biển ngày tăng lên cho thấy số lượng hàng hóa đối tượng mua bán hàng hóa quốc tế nguồn thu ngoại tệ cán cân toán quốc tế nước ta tăng lên đáng kể Tuy nhiên, dịch vu vận tải đường biển với vai trò ngành dịch vu mũi nhọn, ưu tiên thứ hai phát triển ngành kinh tế biển nước ta (theo Nghị số 09-NQ/TW ngày 09/02/2007 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ khóa X Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020) kết kể chưa đạt phát triển mong muốn Rõ ràng việc dịch vu vận tải hàng hóa bằng đường biển quốc tế khơng phát triển đến mức tối đa thương mại quốc tế, mà cu thể hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế hoạt động toán quốc tế nước ta chịu tác động không nhỏ, đạt tối đa hiệu kỳ vọng 2.3.3 Sự phù hợp pháp luật Việt Nam với cam kết quốc tế Việt Nam mở cửa thị trường hoạt động dịch vụ vận tải hàng hóa đường biển quốc tế: Để đáp ứng yêu cầu WTO tính minh bạch cơng khai, Việt Nam thực rà soát điều chỉnh nhiều văn quy phạm pháp luật trước trở thành thành viên WTO Trong đó, hệ thống văn quy phạm pháp luật liên quan cam kết Việt Nam WTO thương mại dịch vu điều chỉnh lớn giai đoạn 2005-2006 thống với quy định chung WTO nêu Hiệp định chung Thương mại dịch vu (Hiệp định GATS) văn kiện cam kết Việt Nam với WTO Ngay sau trở thành thành viên WTO, Việt Nam nhanh chóng điều chỉnh tiếp văn quy phạm pháp luật liên quan để đáp ứng với cam kết thơng qua việc sửa đổi, bổ sung ban hành số văn luật Ngày 27/02/2007, Chính phủ thơng qua Nghị số 16/2007/NQ-CP ban hành Chương trình hành động thực Nghị số 08/NQ-TW (Nghị Theo viết: “Vận tải biển: doanh thu cao, lợi nhuận thấp” http://vietship.vn 62 số 16/2007/NQ-CP) đặt yêu cầu Rà soát pháp luật nhằm rà soát, phân tích, so sánh quy định pháp luật Việt Nam với cam kết Việt Nam WTO Theo kết rà soát, quy định hạn chế tiếp cận thị trường lĩnh vực dịch vu vận tải hàng hóa bằng đường biển, Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 Nghị định 115/2007/NĐ-CP ngày 05/7/2007 điều kiện kinh doanh dịch vu vận tải biển quy định: Trường hợp kinh doanh dịch vu vận tải hàng hải thành lập công ty liên doanh vận hành đội tàu từ năm 2009, tỷ lệ góp vốn nhà đầu tư nước ngồi khơng q 49%; thành lập liên doanh cung cấp dịch vu vận tải biển quốc tế tỷ lệ góp vốn nhà đầu tư nước ngồi khơng q 51%, hạn chế chấm dứt vào năm 2012 Những hạn chế tương thích với hạn chế theo cam kết Việt Nam WTO Tuy nhiên, quy định Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 Nghị định 115/2007/NĐ-CP chưa thể đầy đủ nội dung theo cam kết Việt Nam WTO, thiếu nhiều nội dung như: dịch vu liên quan đến dịch vu vận tải đường biển mà doanh nghiệp có vốn đầu tư nước cung cấp, số lượng liên doanh mà nhà đầu tư nước tham gia thành lập Việt Nam, thời điểm thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước cung cấp dịch vu vận tải đường biển… Do vậy, cam kết Việt Nam WTO dịch vu vận tải đường biển nói chung vận tải hàng hóa bằng đường biển quốc tế nói riêng kiến nghị áp dung trực tiếp Việt Nam, thay phải sửa đổi lại văn pháp luật hành Việt Nam 63 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ VẬN TẢI HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN QUỐC TẾ 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động dịch vụ vận tải hàng hóa đường biển quốc tế: Như nêu trên, Nghị số 09-NQ/TW ngày 09/02/2007 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ khóa X Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 xác định muc tiêu đến năm 2020 đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển, điều cho thấy hoạt động dịch vu vận tải đường biển nói chung dịch vu vận tải hàng hóa bằng đường biển quốc tế nói riêng ngành dịch vu mũi nhọn phát triển kinh tế Việt Nam Cho nên cần có quy định pháp lý phù hợp để điều chỉnh tốt hoạt động dịch vu vận tải hàng hóa bằng đường biển quốc tế Đồng thời, việc Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức Thương mại giới (WTO) từ ngày 11/01/2007 đặt khó khăn thách thức địi hỏi Việt Nam phải có quy định pháp luật hoàn chỉnh điều chỉnh hoạt động dịch vu vận tải hàng hóa bằng đường biển quốc tế Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động dịch vu vận tải hàng hóa bằng đường biển quốc tế tồn bất cập, cịn có quy định chưa rõ ràng, thống nhất, chưa phù hợp với tình hình thực tiễn phù hợp với quy tắc chung pháp luật quốc tế điều chỉnh lĩnh vực (những tồn cu thể phân tích muc 3.3 đây) Bởi vấn đề vậy, nên việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động dịch vu vận tải hàng hóa bằng đường biển quốc tế vấn đề cần thiết đặt cần triển khai sớm để đưa vào áp dung thực tiễn 3.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động dịch vụ vận tải hàng hóa đường biển quốc tế: Tại muc phần I Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam 64 đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 rõ muc tiêu nước ta cơng hồn thiện hệ thống pháp luật “Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch ” Và tiểu muc 2.3 phần I Nghị nêu quan điểm đạo Nhà nước ta hoàn thiện hệ thống pháp luật nước ta phải “Xuất phát từ thực tiễn Việt Nam, đồng thời tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế xây dựng tổ chức thi hành pháp luật; kết hợp hài hoà sắc văn hoá, truyền thống tốt đẹp dân tộc tính đại hệ thống pháp luật” Về định hướng xây dựng pháp luật phần II Nghị quyết, muc nêu “Tiếp tục ký kết, gia nhập điều ước quốc tế lĩnh vực kinh tế, thương mại, đầu tư, tín dụng quốc tế, sở hữu trí tuệ, thuế quan, bảo vệ mơi trường Đồng thời, đẩy mạnh việc rà soát, sửa đổi, bổ sung ban hành văn quy phạm pháp luật để phù hợp với thông lệ quốc tế điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên” Theo việc hồn thiện pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động dịch vu vận tải hàng hóa bằng đường biển quốc tế phải sở muc tiêu định hướng chung hệ thống pháp luật Định hướng cu thể cho việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động dịch vu vận tải hàng hóa bằng đường biển quốc tế sau: - Định hướng trước mắt: Hiện Việt Nam có Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 Nghị định 115/2007/NĐ-CP ngày 05/7/2007 Chính phủ Điều kiện kinh doanh dịch vu vận tải đường biển điều chỉnh hoạt động dịch vu vận tải hàng hóa bằng đường biển quốc tế Song, số nội dung quy định hai văn chưa đảm bảo tính thống nhất, cịn gây khó khăn q trình giải thích áp dung (các quy định cu thể muc 3.3 đây) Do vậy, định hướng trước mắt để hoàn thiện pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động dịch vu vận tải hàng hóa bằng đường biển cần sửa đổi, bổ sung hai văn cho đảm bảo tính “thống nhất, khả thi” Tức việc đưa khái niệm, chế định phải có tính hệ thống, đồng 65 phải phù hợp với thực tiễn Việt Nam, có khả áp dung để điều chỉnh lĩnh vực Việt Nam - Định hướng lâu dài: Hoạt động dịch vu vận tải hàng hóa bằng đường biển quốc tế địi hỏi doanh nghiệp Việt Nam phải có tương tác với chủ thể nước giới Cho nên, việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động dịch vu vận tải hàng hóa bằng đường biển quốc tế cần hướng tới việc phù hợp với quy định pháp luật quốc tế điều chỉnh lĩnh vực Tức khái niệm, chế định pháp luật Việt Nam phải có tương đồng với pháp luật quốc tế điều chỉnh nội dung, việc giải thích áp dung khơng có khác biệt với quy tắc tập quán chung quốc tế Như vậy, việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động dịch vu vận tải hàng hóa bằng đường biển quốc tế phải sở phù hợp với thực tiễn Việt Nam, đồng thời phù hợp với quy tắc chung pháp luật quốc tế điều chỉnh lĩnh vực 3.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động dịch vụ vận tải hàng hóa đường biển quốc tế: Nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động dịch vu vận tải hàng hóa bằng đường biển quốc tế theo định hướng nêu muc 3.2 nêu trên, cần triển khai giải pháp thực định hướng trước mắt đồng thời bước hồn thành muc tiêu theo định hướng lâu dài • Giải pháp thực định hướng trước mắt: Để thực định hướng trước mắt hoàn thiện văn pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động dịch vu vận tải hàng hóa bằng đường biển quốc tế đảm bảo tính thống khả thi, cần có rà sốt lại văn pháp luật để đánh giá nội dung phù hợp, nội dung chưa phù hợp, cần phải sửa đổi bổ sung Đồng thời nghiên cứu thực tiễn hoạt động dịch vu vận tải hàng hóa bằng đường biển quốc tế Việt Nam để sở tiến hành sửa đổi bổ sung cho phù hợp với điều kiện phát triển Việt Nam 66 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam tiến hành rà soát Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 văn hướng dẫn tổ chức cơng bố “Báo cáo tổng hợp - Rà sốt Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005” [13] Theo Báo cáo này, vấn đề cần sửa đổi cu thể sau: - Thứ nhất, cấu xếp bố trí Bộ luật hàng hải Việt Nam 2005 quy định chế định: Khả biển tàu; Miễn trách nhiệm người vận chuyển; Giới hạn trách nhiệm người vận chuyển chưa đảm bảo tính thống nhất, tính minh bạch + Điều 75 quy định trước lúc bắt đầu hành trình người vận chuyển phải mẫn cán dể bảo đảm tàu có đủ khả biển + Điều 78 quy định 17 trường hợp cu thể người vận chuyển miễn trách nhiệm bồi thường tổn thất hàng hóa + Điều 79 quy định mức giới hạn tối đa mà người vận chuyển phép áp dung bồi thường tổn thất hàng hóa chủng loại, giá trị hàng hóa khơng khai báo trước bốc hàng không ghi rõ vận đơn, giấy gửi hàng chứng từ vận chuyển khác Điều 79, Khoản quy định giới hạn 666,67 SDR/đơn vị hàng hóa hay SDR/Kg trọng lượng bì tùy theo trị giá hàng Nhưng lại khơng có quy định rõ với trị giá hàng áp dung giới hạn 666,67 SDR/đơn vị hàng áp dung SDR/kg Theo thơng lệ phổ biến luật hàng hải quốc gia giới, quy định Điều 79 xếp bố trí phần quy định chung hợp đồng vận chuyển, Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 lại để Muc 2, Chương V áp dung cho trường hợp liên quan tới hợp đồng vận chuyển bằng chứng từ Việc xếp bố trí trước hết khơng đảm bảo khoa học, đồng thời khơng đảm bảo tính hệ thống, tính thống cần có văn pháp luật - Thứ hai, cần có hướng dẫn cu thể áp dung quy định liên quan tới hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển 67 Trong Chương V Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005, Điều 78 có sử dung loạt thuật ngữ, chế định khái niệm phổ biến pháp luật hàng hải quốc tế “Khả biển” tàu, “Mẫn cán”, “Lỗi việc điều khiển quản trị tàu”, “hành động cố ý cẩu thả”, “sơ suất, sai lầm” thuyền trưởng… Bộ luật lại khơng có quy định giải thích khái niệm Đây chương dài phức tạp Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 lại thiếu hướng dẫn, giải thích cho thuật ngữ phức tạp nêu khiến bên có liên quan gặp nhiều khó khăn việc giải thích áp dung thuật ngữ • Giải pháp triển khai định hướng lâu dài: Với định hướng lâu dài nêu muc 3.2 đây, cần triển khai thực số nội dung cu thể sau: - Thứ nhất, triển khai rà soát pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động dịch vu vận tải hàng hóa bằng đường biển quốc tế, sở có so sánh với quy định pháp luật quốc tế để tìm hạn chế, thiếu sót pháp luật Việt Nam điều chỉnh lĩnh vực Theo Báo cáo cuối Hội thảo “Đánh giá tác động việc Việt Nam gia nhập công ước quốc tế vận chuyển hàng hóa đường biển điều chỉnh pháp luật nước cho phù hợp với nghĩa vụ quốc tế” Dự án hỗ trợ Thương mại đa biên Việt Nam III (Mutrap III) tổ chức Các nhà soạn thảo Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 tham khảo Công ước Brussels 1924 Công ước Hamburg 1978 Tức Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 có phù hợp với Công ước phổ biến điều chỉnh hoạt động dịch vu vận tải hàng hóa bằng đường biển, số vấn đề cần sửa đổi bổ sung sau: + Cần sửa đổi khoản Điều 75 Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 nghĩa vu người vận chuyển, theo hướng trách nhiệm người vận chuyển không trước bắt đầu hành trình mà kéo dài suốt hành trình; + Về trách nhiệm người chuyên chở việc chứng minh lỗi có rủi ro xảy đến với hàng hóa: cần quy định trách nhiệm người chuyên 68 chở người gửi hàng trường hợp xảy rủi ro hàng hóa, khơng phải muốn hưởng miễn trách nhiệm phải chứng minh nội dung quy định Điều 78 Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 + Về giới hạn trách nhiệm người chuyên chở quy định Điều 79 Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005, cần rõ với trị giá hàng áp dung giới hạn 666,67 SDR/đơn vị hàng áp dung SDR/kg, theo hướng cách tính cao áp dung - Thứ hai, tìm kiếm hỗ trợ từ nước ngồi nhằm có cách hiểu cách đắn quy định quốc tế điều chỉnh hoạt động dịch vu vận tải hàng hóa bằng đường biển quốc tế cho phù hợp với thông lệ chung, đồng thời học hỏi kinh nghiệm từ nước vấn đề hoàn thiện pháp luật - Thứ ba, xem xét việc tham gia Công ước quốc tế điều chỉnh hoạt động dịch vu vận tải hàng hóa bằng đường biển, nhằm mở rộng quan hệ hợp tác lĩnh vực này, đồng thời nhận hỗ trợ từ nước thành viên Công ước quốc tế việc giải thích áp dung Công ước Hiện Việt Nam chưa tham gia tất Công ước quốc tế phổ biến điều chỉnh hoạt động dịch vu vận tải hàng hóa bằng đường biển quốc tế, bao gồm: Công ước Brussels 1924, Nghị định thư Visby 1968 1979, Quy tắc Hague – Visby 1968, Công ước Hamburg 1978, Quy tắc Rotterdam 2009 Theo kết luận “Báo cáo cuối Đánh giá tác động việc Việt Nam gia nhập cơng ước quốc tế vận chuyển hàng hóa đường biển điều chỉnh pháp luật nước cho phù hợp với nghĩa vụ quốc tế” thì: Việt Nam tham gia Cơng ước Brussels 1924 sửa đổi nhiều quy định Bộ luật Hàng hải Việt Nam hầu hết quy định tương thích; Nếu tham gia Cơng ước Hamburg phải sửa đổi quy định trách nhiệm người chuyên chở theo hướng tăng trách nhiệm này; Nếu Việt Nam gia nhập Quy tắc Rotterdam thì ngành hàng hải chịu thiệt thịi (vì trách nhiệm người chuyên chở cao hàng hóa) người gửi hàng (chủ hàng) lợi Như vậy, chủ hàng Việt Nam có lợi hơn; người chuyên chở Việt Nam tìm nhiều 69 khách hàng (cả khách hàng Việt Nam khách hàng nước ngồi), từ tăng xuất dịch vu vận tải hàng hóa bằng dường biển quốc tế Bằng việc triển khai thực vấn đề nêu trên, tin tưởng rằng hệ thống pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động dịch vu vận tải hàng hóa bằng đường biển quốc tế hoàn thiện hơn, phù hợp với quy định pháp luật quốc tế điều chỉnh lĩnh vực này, phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam 70 KẾT LUẬN Việt Nam quốc gia có đường bờ biển dài 3260km với nhiều cảng biển chạy dọc từ Bắc chí Nam, tạo điều kiện cho phát triển ngành dịch vu vận tải hàng hóa bằng đường biển quốc tế ngành công nghiệp liên quan Hơn nữa, với xu tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế ngành sâu rộng, giao thương buôn bán quốc gia khác ngày phát triển thời thuận lợi cho việc phát triển dịch vu vận tải hàng hóa bằng đường biển quốc tế nói riêng ngành kinh tế biển nói chung Tuy nhiên, muốn tận dung hội điều kiện ưu đãi này, thân doanh nghiệp Việt Nam phủ Việt Nam cần nâng cao lực cạnh tranh, coi trọng ngành dịch vu vận tải hàng hóa bằng đường biển quốc tế, đưa ngành ngày trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn kinh tế quốc dân Để giải vấn đề này, Việt Nam cần trọng đến việc hồn thiện hội nhập hài hịa hệ thống pháp luật có hiểu biết, nhận thức sâu sắc gia nhập Công ước quốc tế điều chỉnh vấn đề liên quan Với đề tài nghiên cứu “Các vấn đề pháp lý điều chỉnh hoạt động vạn tải hàng hóa bằng đường biển quốc tế”, tác giả mong muốn có đóng góp hoạt động nghiên cứu lĩnh vực Việt Nam, giải pháp đề xuất Chương hữu ích cho cơng hồn thiện pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động vận tải hàng hóa bằng đường biển quốc tế ... BẰNG ĐƯỜNG BIỂN QUỐC TẾ 2.1 Vấn đề vận chuyển hoạt động dịch vụ vận tải hàng hóa đường biển quốc tế: 2.1.1 Vấn đề điều kiện thực việc vận chuyển hoạt đơng dịch vụ vận tải hàng hóa đường biển quốc. .. bằng đường biển quốc tế Chương 1: KHÁI NIỆM PHÁP LÝ VỀ HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ VẬN TẢI 1.1 HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN QUỐC TẾ Khái niệm hoạt động dịch vụ vận tải hàng hóa đường biển quốc tế Liên Hợp Quốc. .. đường biển quốc tế Chương 2: Các vấn đề pháp lý quốc tế điều chỉnh hoạt động vận tải hàng hóa bằng đường biển quốc tế Chương 3: Hồn thiện pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động vận tải hàng hóa

Ngày đăng: 10/08/2014, 08:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

    • 2.3.3.4. Những tác động của các cam kết pháp lý quốc tế về mở cửa thị trường hoạt động dịch vụ vận tải hàng hóa bằng đường biển quốc tế đến phát triển kinh tế Việt Nam:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan