BÀI 38. VA CHẠM ĐÀN HỒI VÀ KHÔNG ĐÀN HỒI pptx

5 400 0
BÀI 38. VA CHẠM ĐÀN HỒI VÀ KHÔNG ĐÀN HỒI pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI 38. VA CHẠM ĐÀN HỒI VÀ KHÔNG ĐÀN HỒI I MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Có khái niệm chung về va chạm và phân biệt được va chạm đàn hồi và va chạm mềm 2. Kỹ năng - Vận dụng được công thức để giải bài tập. II CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Biên sọan các câu hỏi 1-3 SGK thành các câu trắc nghiệm. - Dụng cụ thí nghiệm về va chạm giữa các vật. - Các hình vẽ mô tả trong bài. 2 Học sinh - Ôn kiến thức định luật bảo toàn động lượng và định luật bảo toàn cơ năng. 3. Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin. - Chuẩn bị thí nghiệm mô phỏng va chạm hai vật, các thí nghiệm về va chạm đàn hồi và không đàn hồi. III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Phân loại va chạm - Hướng dẫn hs tìm hiểu về va chạm, tính chất cuả va chạm. - Nêu câu hỏi C1. - Nhận xét câu trả lời của hs. - Đọc SGK, tìm hiểu va chạm, phân loại va chạm. - Trả lời câu hỏi về tính chất của va chạm. - Trả lời câu C1. 1. Phân loại va chạm - Đối với tất cả các va chạm , có thể vận dụng định luật bảo toàn động lượng. - Va chạm đàn hồi: sau va cham hai vat tro lai hình dạng ban đầu và động năng toàn phần không thay đổi, hai vật tiệp tục chuyển động tách rời nhau với vận tốc riệng biệt. - Va cham mềm: sau va chạm hai vật dính vào nhau và chuyển động với cùng một vận tốc => một phần năng lượng của hệ chuyển thành nội năng (toả nhiệt) và tổng động năng không được bảo toàn. Hoạt động 2: Va chạm đàn hồi trực diện. - Hướng dẫn Hs tìm hiểu về tính chất va chạm đàn hồi và tìm vận tốc. - Nhận xét câu trả lời. - Đọc phần 2 SGK, tìm hiểu va chạm đàn hồi trực diện. - Lấy ví dụ thực tiễn. 2. Va chạm đàn hồi trực diện Vận tốc của từng quả cầu sau va chạm:   21 22121 ' 1 2 mm vmvmm v       21 22212 ' 2 2 mm vmvmm v     Nhận xét: + Hai qua cầu có khố lượng bằng nhau: 21 mm  thì 1 ' 22 ' 1 ; vvvv   Có sự trao đổi vận tốc. + Hia quả cầu có khố lượng chếnh lệch Giả sử 21 mm  và 0 1 v ta có thể biến đổi gần đúng với 0 1 2  m m ta thu được 2 ' 2 ' 1 ,0 vvv  . Hoạt động 3: Va chạm mền - Hướng dẫn HS tìm hiểu về tính chất của va chạm mền. - - Xem SGK phần 3, tìm hiểu va chạm mền.Chứng tỏ động năng giảm một lượng. 3. Va chạm mền - Định luật bảo toàn động lượng:   VmMmv  . - Đo biến thiên động năng của hệ: 0 112    đđđđ W m M M WWW 0 đ W chứng tỏ động ănng giảm đi một lượng trong va chạm. Lượng này chuyển hoá thành dạng năng lượng khác, nhu toả nhiệt, Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố. - Yeu cầu hs làm bài tập phần 4. - Yêu cầu hs trả lời câu hỏi trong SGK. - Nhận xét câu trả lời. - Làm bài tập phần 4 SGK. Nhận xét lời giải. - Trình bài câu trả lời của câu hỏ trắc nghiệm. - Trả lời câu hỏi 4. Bài tập vận dụng trong SGK. . BÀI 38. VA CHẠM ĐÀN HỒI VÀ KHÔNG ĐÀN HỒI I MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Có khái niệm chung về va chạm và phân biệt được va chạm đàn hồi và va chạm mềm 2. Kỹ năng - Vận. tính chất của va chạm. - Trả lời câu C1. 1. Phân loại va chạm - Đối với tất cả các va chạm , có thể vận dụng định luật bảo toàn động lượng. - Va chạm đàn hồi: sau va cham hai vat tro lai. động lượng và định luật bảo toàn cơ năng. 3. Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin. - Chuẩn bị thí nghiệm mô phỏng va chạm hai vật, các thí nghiệm về va chạm đàn hồi và không đàn hồi. III TỔ

Ngày đăng: 09/08/2014, 22:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan