ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ (90phút) ĐỀ SỐ 005 pot

5 133 0
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ (90phút) ĐỀ SỐ 005 pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ (90phút) ĐỀ SỐ 005 1). Cường độ dòng quang điện bão hoà : A). Phụ thuộc vào bớc sóng và cơng độ của chùm sáng kích thích B). Chỉ phụ thuộc vào bớc sóng ánh sáng kích thích C). Chỉ phụ thuộc vào bản chất kim loại làm katốt D). Chỉ phụ thuộc vào cờng độ chùm sáng kích thích 2). Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chất phóng xạ? A). Các tia phóng xạ đều là những hạt mang điện do đó nó bị lệch trong điện trờng B)Mỗi chất phóng xạ chỉ phóng ra một trong ba loại tia phóng xạ là: a, b  hoặc b  có thể kèm theo tia g. C). Chu kỳ bán rã của các chất phóng xạ là nh nhau. D). Một chất phóng xạ có thể phóng ra đồng thời ba loại tia phóng xạ: a, b  hoặc b  3). Điều nào sau đây là sai khi nói về tia b - ? A). Trong điện trờng, tia b - lệch về phía bản âm của tụ điện B). Trong điện trờng, tia b - lệch về phía bản dơng của tụ điện và lệch nhiều hơn so với tia a. C). Hạt b - thực chất là electron. D). Hạt b - mang điện tích âm. 4). Cho phản ứng P + 7 3 Li đ 2a. Biết mỗi phản ứng toả ra năng lợng là 17,3 MeV. Tính năng lợng toả ra khi 1 He tạo thành. Biết N A = 0,02.10 23 . 1MeV = 1,6.10 -13 (J) A). 0,280.10 6 (J) B). 0,308.10 5 (J) C). 0,308.10 6 (J) D). 1,208.10 5 (J) 5). Trong thí nghiệm Iâng, khi dùng ánh sáng đơn sắc l chiếu vào thấy khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là 0,4mm. Nếu đổ đầy chất lỏng có n = 3 4 vào khoảng giữa mặt phẳng chứa 2 khe S 1 S 2 thì khoảng cách giữa vân tối liên tiếp là bao nhiêu? A). 0,35mm B). 0,4mm C). 0,3mm D). 3 6,1 mm 6)Pônôli 210 84 Po có chu kỳ bán rã 138 ngày, ban đầu có 2 g. Vậy sau 276 ngày độ phóng xạ của khối chất là bao nhiêu? A). 5,466.10 28 Bq B). 3,466.10 28 Bq C). 1,466.10 28 Bq D). 2,466.10 28 Bq 7). Trong thí nghiệm Iâng, a = 2m; D = 1m, khoảng cách từ vân sáng bậc 1 đến vân sáng bậc 4 ở cùng một bên của vân trung tâm là 0,99mm.vậy vị trí vân sáng bậc 5 là: A). 0,165cm B). 1,6mm C). 1,5mm D). 0,15cm 8). Một khối chất Xesi ( 137 55 Cs) có độ phóng xạ là Ho = 1,8.10 5 Bq. Biết chu kỳ bán rã là T = 30 năm. Tìm khối lượng Cs khi đó. (Biết 1 năm có 365 ngày) N A = 6,02 .10 23 nt/mol A). 3,53.10 -10 (g) B). 1,53.10 -10 (g) C). 1,2.10 -10 (g) D). 2,02.10 -10 (g) 9). Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của lỡng lăng kính, khi dùng ánh sáng đơn sắc bớc sóng nếu di chuyển nguồn sáng S ra xa dần 2 lăng kính thì khoảng cách giữa hai vân tối liền kề trên màu sẽ thay đổi nh thế nào? A). Giảm rồi tăng B). Tăng C). Giảm D). Các kết quả trên đều sai 10). Trong thí nghiệm Iâng, a = 4mm; D = 2m, trên màn quan sát được 2 vân sáng bậc 5 (ở hai bên vân trung tâm) cách nhau 3mm. Vậy bước sóng của ánh sáng đi là bao nhiêu? A). 0,7mm B). 0,5mm C). 540nm D). 600nm 11). Trong quang phổ H 2 các bớc sóng  của các vạch quang phổ nh sau :  21 = 0,121568  m ;  32 = 0, 656279  m ;  43 = 1,875  m . Tần số vạch quang phổ thứ 2, thứ 3 của dãy Laiman là : A).f 31 = 2,925.10 14 Hz f 41 = 3,085.10 14 Hz B). f 31 = 30,85,25.10 14 Hz f 41 = 29,25.10 14 Hz C).f 31 = 3,085.10 14 Hz f 41 = 2,925.10 14 Hz D). f 31 = 29,25.10 14 Hz f 41 = 30,85.10 14 Hz 12). Công thoát của một kim loại là 4,5 eV. Chiếu vào bề mặt kim loại đó một ánh sáng có b ớc sóng  = 0,18  m .Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện khi bứt ra khỏi kim loại là : A). . 4,0.10 -19 J B). 3,6.10 -19 J C). 10,6.10 -19 J D). 7,2.10 -19 J 13). Cho phản ứng 235 92 U + nđ 3n + 94 36 Kr + 139 56 Ba. m U = 235,04 u m Kr = 93,93 u; m n = 1,0063 u; m Ba = 138,91 u; N A = 6,02.10 23 ; 1u = 931MEV/c 2 . Tìm năng lợng toả ra khi có 1 mol U235 tham gia phản ứng, 1u = 1,66055.10 -27 kg. A). 0,9.10 11 KJ B). 1,7.10 10 KJ C). 0,28.10 -13 J D). 1,8.10 11 J 14). Tính quang dẫn là : A). Bán dẫn trở thành chất dẫn điện khi bị nung nóng . B). Bán dẫn trở thành chất dẫn điện khi bị iôn hoá . C). Bán dẫn trở thành chất dẫn điện khi có điện từ trờng tới D). Bán dẫn khi không bị chiếu sáng là chất cách điện còn khi bị chiếu sáng trở thành chất dẫn điện. 15). Mạch LC lý tưởng có độ tự cảm L = 2.10 -6 H và điện dung có thể thay đổi được để mạch đó bắt đợc sóng trong dải bước sóng từ 18  mét đến 240  mét thì điện dung của tụ đó biến thiên trong khoảng từ ( với c =3.10 8 m/s A). 6.10 -9 F đến 7.10 -9 F B). 0,45.10 -9 F đến 80.10 - 9 F C). 4,5.10 -9 F đến 8.10 -9 F D). 5.10 -9 F đến 7,5.10 -9 F 16). Cho một mạch điện xoay chiều gồm điện trở R và tụ điện C mắc nt biết Hiệu điện thế hiệu dụng 2 đầu mạch là 100V , ở hai đầu điện trở là 60 V Hiệu điện thế hiệu dụng 2 đầu tụ là A). 40 V B). 160V C). 60V D). 80V 17). ;Vật sáng AB cố định cách màn đoạn 80cm một thấu kính hội tụ f=20cm di chuyển trong khoảng giữa ngời ta chỉ tìm đợc một vị trí duy nhất cho ảnh rõ nét trên màn và ảnh trên màn có độ cao : A). bằng 2 1 vật B). cao bằng vật C).cao gấp 2 lần vật D). cao gấp 3 lần vật 18). Vật sáng AB cố định cách màn đoạn 90cm một thấu kính hội tụ f=20cm di chuyển trong khoảng giữa người ta chỉ tìm đợc: A). không tìm đợc vị trí đặt kính cho ảnh rõ nét trên màn B). 3 vị trí đặt kính cho ảnh rõ nét trên màn. C). 1 vị trí đặt kính duy nhất cho ảnh rõ nét trên màn. D). 2 vị trí đặt kính cho ảnh rõ nét trên màn. 19).Trong hiện tợng giao thoa ánh sáng đơn sắc của Young thì công thức xác định toạ độ vân tối (gốc toạ độ trùng vân sáng trung tâm)là : A). x = (2k + 1)i B). x = ki/2 C). x = (2k + 1) lD/2a D). x = (2k - 1)i 20). Cờng độ dòng điện luôn sớm pha hơn hđt hai đầu mạch khi A). đoạn mạch có L và R mắc nối tiếp B). đoạn mạch có L và C mắc nối tiếp C). đoạn mạch chỉ có cuộn cảm L D). đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp 21). Một máy biến thế cuộn sơ cấp gồm 2000 vòng , cuộn thứ cấp gồm 1000 vòng.khi đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp hiệu điện thế hiệu dụng 220 v thì 2 đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện thế hiệu dụng là A). 380 v B). 220 v C). 110 v D). 200 v 22). : Một TKHT có tiêu cự 20cm làm bằng thuỷ tinh có n=1,5 khi đặt ở ngoài không khí ,nếu nhúng vào trong dầu có chiết suất n=3 thì nó trở thành: A). TKHT có tiêu cự giữ nguyên B). TKHT có tiêu cự 40 cm C). TKPK có tiêu cự 40 cm D).TKPK có tiêu cự 20 cm 23). Với cùng một công suất truyền tải nếu tăng hiệu điện thế hiệu dụng ở nơi truỳen lên 20 lần thì công suất hao phí trên đờng dây A). giảm 400 lần B). giảm 20 lần C). tăng 400 lần D). tăng 20 lần 24). Mạch dao động LC gồm một tụ có C = 0,5  F và một cuộn dây có độ tự cảm L = 5 mH. Nếu mạch có điện trở R = 0,1  thì để duy trì dao động điều hoà trong mạch với hiệu điện thế cực đại trên tụ bằng 6V thì phải cung cấp cho mạch một năng lợng với công suất là : A). 18.10 -4 W B). 6.10 -4 W C). 1,8.10 -4 W D). 4.10 -4 W 25). Biểu thức điện tích trong mạch dao động LC có dạng q = Q o sin(wt + j) vậy biểu thức năng lụog điện trờng trong mạch dao động LC không chứa điện trở thuần có thể là : A). E đ = (Q 0 2 /2C)cos(wt + j) B). E đ = (CU 0 /2)cos 2 (wt + j) C). E đ = (UQ 0 /2)cos(wt + j) D). E đ = (CU 0 2 /2)cos 2 (wt + j) 26). Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc của Young khoảng cách hai khe là 0,6 mm. Khoảng cách hai khe tới màn là 2m. Trên một khoảng rộng 2,8cm thuộc miền giao thoa quan sát đợc 15 vân sáng và hai đầu là hai vân sáng. Bớc sóng của ánh sáng đơn sắc đó là: A). 5,6  m B). 0,6  m C). 6 . 10 -6 m D). 5,6 . 10 -5 m 27). Tại vị trí vân tối hai sóng ánh sáng có : A). Độ lệch pha bằng chẵn lần p B). Độ lệch pha bằng lẻ lần p/2 C). Hiệu đờng truyền bằng lẻ lần nửa bớc sóng D). Hiệu đờng truyền bằng nguyên lần bớc sóng 28). Vật sáng AB cố định nếu một TKHT có tiêu cự 20cm di chuyển từ vị trí cách vật một doạn 40cm đến 60cm thì ảnh của vật qua TK này sẽ di chuyển nh thế nào so với vật: A). Di chuyển vào gần vật B). Di chuyển ra xa vật C). Di chuyển vào gần sau đó ra xa vật D). Di chuyển ra xa sau đó vào gần vật 29). Chọn biểu thức đúng để tính công suất của dòng điện xoay chiều : A). P = I 2 0 R B). P = 2 2 0 I R C). P = 2 2 I R D). P = 2 2 0 I R 30). Một sợi dây AB căng theo phơng ngang.Đầu A cố định đầu B dao động với tần số f = 100hz tạo thành sóng dừng trên dây khoảng cách giữa 5 nút sóng liên tiếp là 1(m) vận tốc truyền sóng là A). 80 cm/s B). 500 cm/s C). 100 cm/s D). 50 cm/s 31). Để hai sóng phát ra từ hai nguồn đồng bộ khi gặp nhau tại một điểm trong một môi trờng có tác dụng tăng cường lẫn nhau thì hiệu lộ trình phải bằng : A). một số chẵn lần bớc sóng . B). một số nguyên lần bớc sóng . C). một số nguyên lần nửa bớc sóng D). một số lẻ lần bớc sóng 32). cho một mạch điện xoay chiều gồm điện trở R và tụ điện C mắc nt.Hiệu điện thế 2 đầu mạch l à u = 100 2 sin100  t (V) biết I = 3 A và lệch pha 3  so với hđt hai đầu mạch.giá trị của R và C là : A). R = 50 / 3  và C =  5 10 3 F B). R = 50 3  và C =  5 10 4 F C). R = 50 / 3  và C =  5 10 4 F D). R = 50 3  và C =  5 10 3 F 33). Cho một mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 100  , tụ điện C và cuộn dây thuần cảm có L thay đổi đợc mắc nt với nhau.Hiệu điện thế 2 đầu mạch là u = 200sin100  t (V) . Khi thay đổi L đén giá trị nào đó thì cờng độ dòng điện hiệu dụng đạt giá trị cực đại là A). I = 2 1 A B). I = 2 A C). I = 2A D). I = 0,5A 34). Cho một mạch điện xoay chiều gồm điện trở R , tụ điện C =  3 10  F và cuộn dây thuần cảm có L mắc nt với nhau.Hiệu điện thế 2 đầu tụ là u c = 50 2 sin(100  t - 4 3  ) (V) .Khi đó biểu thức cờng độ dòng điện trong mạch là A). i = 5 2 sin(100  t ) (A) B). i= 5 2 sin(100  t - 4 3  )(A) C). i = 5 2 sin(100  t - 4  )(A) D). i = 5 2 sin(100  t + 4 3  ) (A) 35). từ nguồn O sóng cơ lan truyền theo phơng qua M và N biết pt sóng tại M và N là x M = a sin(40  t - 0,5  ) , x N = a sin(40  t - 10,5  ) biết MN = 20cm.Tìm vận tốc truyền sóng A). 40 cm/s B). 60 cm/s C). 80 cm/s D). 50 cm/s 36). Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có pt u = 28 cos( 20x - 2000t) (cm) trong đó x là li độ tính = (m) t là thời gian tính = (s).Vậy vận tốc của sóng là: A). 314 m/s B). 100 m/s C). 334 m/s D). 331 m/s 37)Một vật tham gia đồng thời 2 dao động điều hoà cú pt x 1 = 2sin(2∏t + 4  ) cm và x 2 = 2sin(2∏t - 4  ) cm vậy pt dao động tổng hợp là: A). x = 2 2 sin(2∏t ) cm B). x = 2 2 sin(2∏t + 2  ) cm C). x = 2sin(2∏t + 2  ) cm D). x = 2sin(2∏t ) cm 38). Cho một mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 110  , tụ điện C và cuộn dây thuần cảm mắc nt với nhau.Hiệu điện thế 2 đầu mạch là u = 220 2 sin100  t (V) . Khi hệ số công suất của mạch đạt giá trị cực đại thì công suất tiêu thụ của mạch là A). 172,7 w B). 440 w C). 115 w D). 460 w 39). Sóng ngang là sóng có phơng dao động : A). nằm theo phơng ngang . B). vuông góc với phơng truyền sóng C). vuông góc với phơng ngang D). trùng với phơng truyền sóng . 40). Tại cùng một vị trí địa lý nếu chiều dài con lắc đơn tăng lên 4lần thì tần số dao động diều hoà của nó : A). Giảm 2 lần B). Giảm 4 lần C). Tăng 2 lần D). Tăng 4 lần 41). Trên vành của một kính lúp có ghi X10. Kết quả nào sau đây là đúng khi nói về tiêu cự của kính lúp? A). f= 25cm B). f=2,5cm C). f= 5cm D). . f= 0,5cm 42). Để cho ảnh của vật cần chụp hiện rõ nét trên phim ngời ta làm thế nào? Chọn cách làm đúng. A). Giữ vật kính cố định, thay đổi vị trí phim. B). Giữ phim cố định, điều chỉnh độ tụ của vật kính. C). Dịch chuyển cả vật kính lẫn phim D). Giữ phim cố định, thay đổi vị trí của vật kính. 43). Cho 1 lăng kính có góc chiết quang A = 60 0 và chiết suất n = 2 chiếu 1 tia sáng nằm trong 1 tiết diện thẳng của lăng kính vào mặt bên của lăng kính dới góc tới i 1 = 45 0 . Tính góc lệch tia sáng. A). D = 60 0 B). D = 45 0 C). D = 75 0 D). D = 30 0 44). Một con lắc đơn có chiều dài 1m tại nơi có gia tốc trọng trờng 10m/s 2 . Kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng để dây treo hợp với phơng thẳng đứng một góc 0,01rad , rồi truyền cho vật vận tốc 14cm/s thì biên độ dao động của vật là : A).  20,6 cm B). 10 cm. C).  1,4 cm D)  4,5 cm 45). Một con lăc đơn dao động nhỏ , chu kì của con lắc không đổi khi : A). thay đổi vị trí con lắc B). thay đổi gia tốc trọng trờng . C). thay đổi chiều dài con lắc D). thay đổi biên độ góc . 46). Khi một vật dao động điều hoà với phơng trình x = 6cos4pt cm (t đo bằng s ). Vận tốc trung bình của vật trong thời gian ngắn nhất vật chuyển động từ vị trí có li độ -3cm đến vị trí có li độ 3cm là : A). 24 cm/s B). 12 cm/s C). 36 cm/s D). 48 cm/s 47). Một điểm sáng S nằm trên trục chính 1 TKHT tiêu cự f = 10cm. S cách TK 15cm một gơng phẳng đặt ^ trục chính TK và sau TK .Dịch chuyển gơng phẳng sau Tk. Hỏi có mấy vị trí đặt gương để ảnh cuối cùng của S trùng với chính nó. A). 3 B). không vị trí nào C). 2 D). 1 48). Cho hai lò xo có độ cứng lần lợt là k 1 và k 2 mắc nối tiếp với nhau rồi đợc dùng để treo một vật khối lợng m vào một điểm cố định . Kích thích cho vật dao động điều hoà thì tần cố dao động là : A). f = 1 2 k + k 1 2 π m B). f =   1 2 1 2 k k1 2 π m k +k C). f = 1 2 k k 1 2 π m D). f = 1 2 1 2 k +k 1 2 π mk k 49). Một kính thiên văn có tiêu cự của vật kính, thị kính lần lợt là f 1 , f 2 . Điều nào sau đây là sai khi nói về trường hợp ngắm chừng ở vô cực của kính? A). Vật ở vô cực qua kính cho ảnh ở vô cực. B). Khoảng cách giữa vật kính và thị kính là l = f 1 + f 2 C). Khi quan sát, mắt bình thờng đặt sát thị kính phải điều tiết tối đa. D). Độ bội giác G= 2 1 f f . 50). Kính lúp tiêu cự f ,1ngời đặt mắt sau kính cách kính l < f vậy độ bội giác thay đổi như thế nào khi vật di chuyển ra xa kính (mắt vẫn quan sát được ảnh của vật). A). không thay đổi B). không xác định đợc C). tăng D). giảm . ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ (90phút) ĐỀ SỐ 005 1). Cường độ dòng quang điện bão hoà : A). Phụ thuộc vào bớc sóng. rõ nét trên màn và ảnh trên màn có độ cao : A). bằng 2 1 vật B). cao bằng vật C).cao gấp 2 lần vật D). cao gấp 3 lần vật 18). Vật sáng AB cố định cách màn đoạn 90cm một thấu kính hội tụ. 28). Vật sáng AB cố định nếu một TKHT có tiêu cự 20cm di chuyển từ vị trí cách vật một doạn 40cm đến 60cm thì ảnh của vật qua TK này sẽ di chuyển nh thế nào so với vật: A). Di chuyển vào gần vật

Ngày đăng: 09/08/2014, 19:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan