Kỹ thuật biển ( dịch bởi Đinh Văn Ưu ) - Tập 1 Nhập môn về công trình bờ - Phần 1 ppt

23 359 0
Kỹ thuật biển ( dịch bởi Đinh Văn Ưu ) - Tập 1 Nhập môn về công trình bờ - Phần 1 ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2 Kỹ thuật biển Bộ các bài giảng về kỹ thuật bờ biển dành cho lớp đào tạo các cán bộ Viện Khoa học thuỷ lợi, Hà Nội Biên tập tiếng Anh: E. van Meerendonk Delft Hydraulics 3 TËp I NhËp m«n vÒ c«ng tr×nh bê Ngêi dÞch: §inh V¨n ¦u Hµ Néi – 2003 4 Lời gới thiệu Để phục vụ chơng trình đào tạo mới của các chuyên ngành Hải dơng học, chúng tôi đã lựa chọn các sách giáo khoa và chuyên khảo liên quan tới các chuyên ngành mới nh Kỹ thuật biển, Quản lý tài nguyên và môi trờng biển đã đợc xuất bản ở nớc ngoài và dịch ra tiếng Việt. Bộ các bài giảng về kỹ thuật bờ biển sử dụng cho lớp đào tạo cán bộ Viện Khoa học Thuỷ lợi Hà Nội đợc E. van Meerendonk biên soạn theo các bài giảng từ Viện Delft Hydraulics, Hà Lan là một tài liệu tơng đối hoàn chỉnh về lĩnh vực này. Trong giáo trình này có nhiều phần liên quan tới thuỷ động lực biển và các công trình bảo vệ bờ đã đợc trình bày kỹ trong các giáo trình hiện hành bằng tiếng Việt. Chúng tôi chỉ chọn tập I và II của bộ sách này để dịch vì trong đó đã trình bày tơng đối đầy đủ tổng quan về Kỹ thuật biển nhằm làm tài liệu giảng dạy cho sinh viên năm thứ 3 trớc khi đi vào các chuyên ngành. Do tập III trình bày rất sâu về những khía cạnh kỹ thuật của công trình bờ thuộc lĩnh vực thiết kế, xây dựng công trình và tập IV chỉ tập chung cho một vấn đề chuyên sâu của thuỷ động lực bờ là sóng thần vì vậy chúng tôi không dịch cả hai tập này. Trên cơ sở đó chng tôi lấy tên cho bản dịch này là Kỹ thuật biển Để đảm bảo tính khoa học của vấn đề chúng tôi biên dịch toàn bộ phần mở đầu cho Bộ sách, tuy nhiên do không biên dịch các tập, III và IV nên sẽ có những bổ sung nhất định để sinh viên có thể nắm đợc đầy đủ yêu cầu nội dung của môn học này. 5 Lời nói đầu Bộ bài giảng về kỹ thuật bờ đợc biên soạn phục vụ Viện nghiên cứu khoa học thuỷ lợi của Cộng hoà Xã hội Chủ ngiã Việt Nam. Trong thời gian 7 tuần từ tháng 10 đến tháng 11 năm 1989 tập bài giảng này đợc E. van Meerendonk từ Viện Delft Hydraulics sử dụng cho khoá đào tạo các cán bộ của Viện khoa học thuỷ lợi. Những bài giảng này là một phần của dự án hỗ trợ cho Viện nghiên cứu Khoa học thuỷ lợi do Delft Hydraulics triển khai với sự tài trợ của UNDP tại Nữu Ước. Bộ bài giảng về kỹ thuật bờ bao gồm các nội dung sau đây: Tập I: Mở đầu Tập II: Những vấn đề cảng, vịnh và bãi biển Tập III: Thiết kế các công trình ngăn sóng Tập IV: Tsunami Những bài giảng này cung cấp các kiến thức chung về nguyên lý, các vấn đề và phơng pháp giải quyết. Ngoài ra một loạt các bài tập khác nhau cũng đợc triển khai trong quá trình đào tạo. 6 1 Mở đầu 1.1 Mục đích, yêu cầu Tập bài giảng này đợc xây dựng ban đầu nh phần bổ sung cho các bài giảng của giáo s Bijker tại Delft đồng thời cho Đại học công nghệ cũng nh lớp chuyên đề quốc tề về Thuỷ công trình. Thời gian giảng dạy dành cho việc giới thiệu, trao đổi, bàn luận và trả lời các câu hỏi liên quan. Một số học viên có thể không cần lên lớp mà vẫn có thể nghiên cứu thông qua các tài liệu này. Trong khi trình bày, các câu hỏi đợc lồng vào trong bài giảng, thông qua đó có thể gây chú ý và kiểm tra mức độ hiểu biết của ngời đọc. 1.2 Các chuyên mục Tất cả các tài liệu liên quan tới kỹ thuật bờ do giáo s Beijker chuẩn bị tại Đại học Công nghệ Delft đợc chia thành ba chuyên mục chính hay ba môn học: Nhập môn kỹ thuật bờ cơ sở của toàn bộ các chuyên mục khác Những vấn đề cảng, vũng vịnh nghiên cứu chi tiết các chuyên đề liên quan tới bờ, cảng và các lạch tàu vào cảng Thiết kế công trình chắn sóng nghiên cứu hai dạng công trình chắn sóng bằng khối liên kết mềm và bằng nguyên khối. Việc phân chia các chuyên mục này đợc chú trọng trong khi xây dựng tập bài giảng này và các nội dung đợc tập hợp theo từng tập riêng rẽ. Có thể tồn tại cách phân chia khác trong kỹ thuật bờ, trong đó các loại vấn đề đợc tập hợp lại với nhau. Theo cách đó có ba loại vấn đề sau: Cảng, Địa mạo và Biển khơi, chúng sẽ đợc đề cập tới trong chơng 2. Việc phân chia này đợc chú trọng trong hai tập đầu của bộ sách này. Trong từng tập các vấn đề đợc tập hợp theo nguyên lý vừa nêu. Tuy nhiên nguyên lý phân chia trên không đợc chú trọng trong tập III bời vì các công trình chắn sóng chỉ là vấn đề riêng của lĩnh vực cảng. Dạng thông tin thứ 4 liên quan tới những kiến thức cơ sở đã đợc trình bày trong các giáo trình khác, chúng có thể đợc nhắc lại ngắn gọn, hoặc là các nhận xét bổ sung hay lu ý. Tuy nhiên những kiến thức đó lại không thể thiếu đợc khi 7 đi vào nghiên cứu các vấn đề thực sự của kỹ thuật bờ và đó là cơ sở của môn học này. 1.3 Các tài liệu xuất bản định kỳ Danh mục các tài liệu tham khảo đợc dẫn ra trong phần cuối của mỗi tập. Đó là những tài liệu cơ bản nhất cung cấp nền tảng nhng không cho ta cập nhật những kết quả mới phát triển. Các xuất bản định kỳ nhằm đáp ứng mục đích này. Loại tài liệu này cho thể phân ra thành 5 nhóm đợc mô tả sau đây: 1.4 Tài liệu chung Những tài liệu về kỹ thuật loại này thờng có tính bao quát cao, trong đó thỉnh thoảng có thể tìm đợc một số vấn đề liên quan trực tiếp tới kỹ thuật bờ, song nhìn chung không có các chi tiết cụ thể. Ví dụ về các loại tạp chí định kỳ này có thể là: Engineering New Record, xuất bản hàng tuần do NXB McGraw Hill, N.Y. Hoa Kỳ De Ingenieur, xuất bản hàng tuần do Hội hoàng gia các kỹ s, La Hay, Hà Lan Civil Engineering, xuất bản hàng tháng do Hội kỹ s xây dựng Mỹ, N.Y. Hoa Kỳ. 1.5 Tạp chí chuyên ngành chung Nhóm các tạp chí loại này cung cấp các thông tin chung về từng lĩnh vực chuyên ngành. Thông thờng có các thông tin quan tâm trực tiếp song thờng vẫn thiếu các chi tiết kỹ thuật chuyên ngành. Ví dụ về các tạp chí loại này nh sau: Ocean Industry, xuất bản hàng tháng do công ty Gulf Publishing, Houston, Texas, Hoa Kỳ The Dock and Habor Authority, xuất bản hàng tháng do NXB Foxlow, London 1.6 Tạp chí kỹ thuật chuyên ngành Loại tạp chí này cung cấp các chi tiết kỹ thuật chuyên ngành liên quan tới các vấn đề và cách giải quyết, có thể tìm đợc trong phần tài liệu tham khảo của các bài đăng trong các tạp chí thuộc hai loại trên. Ví dụ về loại tạp chí này nh sau: Journal of Waterways, habors, and Coastal Engineering Division, xuất bản hàng quý do Hội kỹ s xây dựng Mỹ, N.Y., Hoa Kỳ 8 Shore and Beach, xuất bản nửa năm do Hiệp hội bảo vệ bờ biển và bãi tắm Mỹ, Miami, Florida, Hoa Kỳ Coastal Engineering in Japan, xuất bản hàng năm do Hội kỹ s xây dựng Nhật bản, Tokyo, Nhật Bản Tạp chí kỹ thuật chuyên đề Loại tạp chí này cung cấp các thông tin nh loại tạp chí kỹ thuật chuyên ngành song dành riêng cho một nhóm lĩnh vực hoàn toàn khác. Đối với các nhà chuyên môn, muốn tìm đợc các thông tin cần thiết này, phải tìm kiếm hết sức công phu trong số các tài liệu dạng tổng quan tóm tắt đợc trình bày sau đây. Có thể đa ra làm ví dụ một số thông tin có thể tìm thấy trong loại tạp chí này: Vấn đề áp lực sóng trong Journal of the Engineering Mechanics Division, xuất bản bởi Hội kỹ s xây dựng Mỹ, N.Y. Hoa Kỳ Vấn đề tác động của sóng lên cảng trong Journal of the Acoustical Society of America, N.Y. Hoa Kỳ 1.7 Tổng quan tóm lợc Các tổng quan tóm lợc phục vụ mục đích tìm kiếm nhanh các tài liệu cần thiết trong số nhiều lĩnh vực khác nhau. Tuy nhiên chúng không cung cấp các thông tin mới mà chỉ trình bày cô đọng các nội dung trình bày trong bài. Trong số các tạp chí tổng quan tóm lợc tốt nhất hiện nay có thể kể đến: Documentation Data, do Phòng thí nghiệm thuỷ lực Delft, Hà Lan xuất bản Engineering Index, do Th viện các hội kỹ thuật, N.Y., Hoa Kỳ xuất bản BHRA Fluid Engineering, dịch vụ tổng quan của Hiệp hội nghiên cứu thuỷ lực Anh, Bedford. Hiện nay các phơng tiện máy tính đã và đang phát triển hệ thống tìm kiếm các tổng quan thông qua mạng. Nhiều hệ tìm kiếm các tổng quan tổng lợc có thể truy nhập với một phí không đáng kể giúp nhanh chóng đạt đợc kết quả mong muốn. 1.8 Các sách tham khảo Sau đây chúng tôi dẫn ra một số sách tham khảo về kỹ thuật bờ, các tài liệu này có thể đề cập tới một vấn đề quan tâm chứ không phải tất cả các chủ đề rộng lớn của bộ môn này. Per Bruun (1973): Port Engineering: Gulf Publishing Company, Houston, Texas, U.S.A. 9 Arthur T. Ippen (1966): Estuary and Coastline Hydrodynamics: McGraw-Hill, N.Y. H Lamb (1963): Hydrodynamics (6 th edition) : Cambridge Univ. Press. Muir Wood, A.M. (1968): Coastal Hydraulics: Macmillan and Co. Ltd., London, England. Robert L. Wiegel (1964): Oceanographical Engineering : Prentice-Hall, Inc., Englewood Cliffs N.J., U.S.A. 1.9 Những đồng tác giả Quyển sách này đợc tập thể nhóm kỹ thuật bờ Đại học công nghệ Delft chuẩn bị. Những tác giả ban đầu đợc liệt kê trong phần mở đầu mỗi chơng, mục. Nhiều ngời khác tham gia vào việc đọc và sửa chữa bổ sung, phần hiệu đính cuối cùng và tập hợp thành sách do W.W. Massie chịu trách nhiệm. Trong bảng sau đây đa ra danh sách những đồng tác giả theo thứ tự vần chữ cái. Bảng 1.1. Những đồng tác giả của tập sách này GS TS E.W. Bijker Giáo s kỹ thuật bờ, Đại học công nghệ Delft, Delft KS C.J.P. van Boven Giám đốc điều hành, Dịch vụ quốc tế về biển Smit, Rotterdam KS J.J. van Dijk Nghiên cứu viên chính, Nhóm kỹ thuật bờ, Đại học công nghệ Delft, Delft KS J. van de Graaff Nghiên cứu viên chính, Nhóm kỹ thuật bờ, Đại học công nghệ Delft, Delft KS L.E. van Loo Nghiên cứu viên chính, Nhóm kỹ thuật bờ, Đại học công nghệ Delft, Delft W.W. Massie, P.E. Nghiên cứu viên chính, Nhóm kỹ thuật bờ, Đại học công nghệ Delft, Delft KS J. de Nikker Kỹ s trởng về cảng, Bộ môn công trình công cộng, Rotterdam KS A. Paape Giám đốc chi nhánh Delft, Phòng thí nghiệm thuỷ lực Delft, Delft 1.10 So sánh với lần xuất bản 1976 Trong lần xuất bản này có hai thay đổi lớn và một số thay đổi và hiệu chỉnh nhỏ. Thay đổi lớn thứ nhất liên quan tới chơng 10 và 11. Mục 10.3 đã đợc sửa lại và bổ sung đáng kể; chơng 11 đợc viết lại và đa thêm vào các kiến thức hiện đại về các đặc trng thống kê sóng. 10 Thay đổi lớn thứ hai liên quan tới mô tả quá trình vận chuyển cát trên các bãi biển. Các chơng 25 và 26 đợc viết lại hoàn toàn. Nhiều sửa đổi nhỏ đợc tiến hành trong chơng 8 các dạng công trình phá sóng, 12 phát triển sóng, 16 nạo vét ngoài khơi, 20 ổn định kích thớc lạch tàu, 22- lắng đọng trầm tích, 30- sửa cho phù hợp với các chơng mới 25 và 26, và chơng 32 đợc bổ sung. 1.11 Một số điểm lu ý Tiếng Anh sử dụng trong sách này chủ yếu theo phong cách Mỹ. Để đọc giả dễ hiểu các ký hiệu phức tạp, chúng đợc giải nghĩa khi lần đầu tiên đợc đa vào trong mỗi chơng và cuối mỗi tập có dẫn ra một bảng các ký hiệu sử dụng trong sách. Tài liệu tham khảo dẫn theo tên tác giả và thời gian. Bảng mục lục tài liệu tham khảo đầy đủ dẫn ra cuối mỗi quyển sách. Các hình vẽ nhìn chung đợc thể hiện theo tỷ lệ cho phép. Nhiều hình vẽ trong sách này đợc trình bày theo tỷ lệ bằng 80% kích thớc hình vẽ gốc. Kích thớc gốc có thể đợc thiết lập theo tỷ lệ 1 : 1250. Nhiều thuật ngữ sử dụng trong sách đợc liệt kê trong bảng từ vựng kèm theo. Vì các đơn vị đo theo hệ Anh vẫn đợc sử dụng rộng rãi trong thực tiễn công nghiệp biển vì vậy một số bảng chuyển đổi đơn vị cũng đợc dẫn ra. Những công việc liên quan tới các sửa đổi vất vả này đều do bà G.M. van Koppen và R.E.A.M. Boeters thành viên của nhóm kỹ thuật bờ, Đại học công nghệ Delft, Delft đảm nhiệm. 11 2 Tổng quan về kỹ thuật bờ E.W. Bijker 2.1 Định nghĩa Kỹ thuật bờ là một thuật ngữ chung phản ánh cô đọng các hoạt động kỹ thuật liên quan tới các công việc tiến hành dọc bờ biển. Trong những năm gần đây, những kỹ s chuyên ngành kỹ thuật bờ thờng phải tham gia vào các công trình xây dựng trên cả các vùng biển khơi. Vì vậy nhiệm vụ đầu tiên của họ là ứng dụng các kiến thức kỹ thuật phục vụ xây dựng các công trình dọc bờ và trên biển. Thông thờng công tác thiết kế yêu cầu những mô hình có sẵn, nh vậy đòi có hỏi những kiến thức cơ bản về các hiện tợng liên quan. Nhìn chung, các kỹ s có thể mở rộng kiến thức theo các yêu cầu kỹ thuật. Môt vấn đề phức tạp đối với kỹ thuật bờ là ở chỗ các biến liên quan đều mang tính ngẫu nhiên. Những phép tính toán thống kê tạo nên cơ sở cho kỹ thuật tối u hoá đợc ứng dụng rộng rãi cho nhiều vấn đề kỹ thuật bờ. 2.2 Các nghiên cứu cơ sở Trong số những vấn đề cơ bản mà kỹ thuật bờ thờng gặp phải có sự chuyển động của nớc dọc bờ, tơng tác giữa nớc chuyển động và vật liệu bờ và đáy và các lực thuỷ động do sóng và dòng chảy tác động lên các công trình. Đó chỉ là một số ví dụ cụ thể về các hiện tợng cơ bản; những hiện tợng khác sẽ đợc đề cập sau. Việc nghiên cứu những hiện tợng này chính là cơ sở của nghiên cứu kỹ thuật bờ. 2.3 Các chuyên ngành Việc phân chia kỹ thuật bờ đợc chia thành những chuyên ngành cơ bản đã đợc trình bày trong phần mở đầu. Chúng ta lần lợt trình bày các khía cạnh kỹ thuật của các chuyên ngành đó trong các mục tiếp sau. 2.4 Các vũng vịnh và cảng Các cảng biển đợc phát triển theo yêu cầu sử dụng tàu thuyền để vận chuyển hàng hoá của con ngời. Điều quan trọng ở đây là cần phải đáp ứng một lúc cả yêu cầu về tiện lợi lẫn yêu cầu kinh tế. Nhiều khi ngời ta cần tìm một giải pháp dung hoà giữa hai yêu cầu trên. Những khía cạnh cụ thể của vấn đề này đợc đề cập một [...]... 5 918 ,499 0,6980547 2,02 1 0-4 -4 ,13 84 1 0-2 21, 55053 58,05267 -7 ,435626 1 0-4 -0 ,4695 911 -1 ,12 53 317 3,704258 1 0-5 3,096363 1 0-3 6, 612 3869 1 0-3 6, 315 724 1 0-7 -7 ,3 411 82 1 0-6 -1 ,46 616 25 1 0-5 9,829576 1 0-9 -6 ,0 1 0-9 -1 ,19 7269 1 0 -1 0 1, 0054 61 1 0 -1 2 5,437898 1 0 -1 5 1, 69946 1 0 -1 7 -2 ,295063 1 0-2 0 Vì mật độ nước biển thường lớn hơn 10 00 kg/m3 nên các nhà hải dương học thường giảm đi 10 00 và ký hiệu chúng bằng sigma... 2,6790 10 ,8740 17 88, 316 5 918 ,499 0,6980947 2 2, 719 2 10 ,7 912 3 18 29,563 6030 ,15 6 0,696 710 8 4 2,7588 10 ,70846 18 67,2 01 613 3 ,12 4 0,69563 51 6 2,7930 10 ,62570 19 01, 373 6227, 712 0,6948023 8 2,8368 19 ,54293 19 32,222 6 314 ,226 0,69 419 02 10 2,8750 10 ,46 016 19 59,885 6392,958 0,6937790 12 2, 912 8 10 ,37739 19 84,500 6464,205 0,6935 516 14 2,9500 10 ,29462 2006 ,19 8 6528,253 0,6934924 16 2,9868 10 , 211 86 2025 ,11 1 6585,380... 30 32 34 36 20 13 ,48 12 ,98 12 ,45 11 ,88 11 ,27 10 ,64 9,97 9,27 8,54 25 17 ,29 16 ,77 16 ,22 15 ,64 15 ,03 14 ,38 13 ,70 12 .99 12 ,25 30 21, 09 20,56 20,00 19 , 41 18,78 18 ,12 17 ,43 16 ,72 15 ,97 35 24,89 24,35 23,78 23 ,17 22,53 21, 86 21, 17 20,44 19 ,68 Sự biến đổi của mật độ do sự khác biệt về nhiệt độ và độ muối có thể sử dụng để tạo ra một ống phun muối theo cách sau đây: Ta lấy một ống dài khoảng 1 km và đặt thẳng... phương trình 3 .18 được đánh giá cho thang nhiệt độ khác khau sử dụng bảng 3 .1 và phương trình 3 .19 Mật độ của nước (kg/m 3) có thể xác định từ thể tích riêng tính theo 3 .18 như sau: = (1 /v) .10 3 (3 .2 0) trong đó là mật độ với thứ nguyên kg/m3 21 Bảng 3 .1 Các hệ số đa thức ai cho K1,K2,K3 và K4 K1 K2 K3 K4 V cm3/g.%o bar/%o bar.cm3/g bar cm3/g 2,679 1 0-4 10 ,874 17 88, 316 5 918 ,499 0,6980547 2,02 1 0-4 -4 ,13 84... 18 3,0232 10 ,12 909 20 41, 365 6635,864 0,6938257 20 3,0590 10 ,04632 2055,086 6679,793 0,69 419 53 22 3,0944 9,96355 2066.396 6 717 ,9 71 0,6946869 24 3 ,12 92 9,88078 2075, 413 6750 ,11 7 0,6952 918 26 3 ,16 36 9,79802 2082,253 6776,663 0,69600 21 28 3 ,19 76 9, 715 25 2087,000 6797,857 0,606 810 6 30 3,2 310 9,63248 2089,855 6 813 ,939 0,697 711 0 32 3,2640 9,549 71 2090,836 6825 ,14 6 0,6986973 34 3,2964 9,46694 2090,076 68 31, 707... bằng cách tính sự chênh lệch mực nước giữa hai bờ eo Florida (theo hướng vuông góc với dòng Florida) Vĩ tuyến của khu vực là 26N, dòng chảy có vận tốc trung bình 1. 0 m/s, và bề rộng eo biển khoảng 80 km 1 m ( 2 )( 0 ,729 .10 4 )( sin 26 o )( 1 , 0) 6,4 .10 5 2 n s Trên khoảng cách 80 km sự chênh lệc mực nước sẽ là: z 6,4 .10 5 80 .10 3 52 .10 2 9, 81 m Giá trị này tương ứng số liệu đo đạc thực tế khoảng 45... quá trình trong vùng biển sâu Một trong những thúc đẩy đầu tiên phát triển kỹ thuật biển khơi xuất phát từ các công ty dầu khí Thuật ngữ kỹ thuật biển khơi ở đây có thể hiểu như kỹ thuật liên quan tơi các công việc không có liên kết trực tiếp với đất liền Một số người còn gọi là kỹ thuật đại dương, tuy nhiên đây là một lĩnh vực mới nên khó có thể bàn đến một thuật ngữ thống nhất Sự thống nhất thuật. .. độ có thứ nguyên cm3/g Cả 5 hệ số K1,K2,K3,K4 và v đều phụ thuộc vào nhiệt độ, T (C), theo phương trình đa thức trong dạng: N a jT j j 0 (3 .1 9) Các hệ số aj đối với phương trình đa thức được dẫn ra trong bảng 3 .1 Phương trình 3 .18 được sử dụng cho các khoảng giới hạn sau đây: -2 < T < 10 0; 0 < p < 10 00 bar; 0 < S < 50%o Những đặc điểm này đã làm cho phương trình 3 .18 trở nên thông dụng hiện nay Trong... lực khác- lực Coriolis trở nên quan trọng 16 Cho rằng dòng chảy chuyển động với vận tốc không đổi dọc theo đường thẳng ( ường thẳng ở đây có nghĩa là dọc theo vòng tròn chính tâm) Gia tốc Coriolis tác động lên một đơn vị khối lượng nước sẽ là: (3 .0 1) ac = 2 sin V trong đó: ac - gia tốc Coriolis - vận tốc quay của quả đất = 0,729 .1 0-4 1/ s V - vận tốc dòng chảy, và - vĩ độ địa lý Gia tốc này (hoặc... khi đó Biển Bắc có độ sâu trung bình 94 m và thể tích nước 0.054 x1 015 m3 Phần nông nhất của đại dương (7 ,6% diện tích tổng cộng) được gọi là thềm lục địa Hiện nay các nhà kỹ thuật bờ đã được hỏi đến những vấn đề nằm trong miền từ thềm lục địa đến bờ dốc lục địa vì vậy họ cần hiểu sâu thêm về hải dương học Giới hạn của thềm lục địa của phần lớn bờ lục địa có thể đạt tới bề rộng khoảng 12 00 15 km Nơi . nhóm kỹ thuật bờ, Đại học công nghệ Delft, Delft đảm nhiệm. 11 2 Tổng quan về kỹ thuật bờ E.W. Bijker 2 .1 Định nghĩa Kỹ thuật bờ là một thuật ngữ chung phản ánh cô đọng các hoạt động kỹ. Do tập III trình bày rất sâu về những khía cạnh kỹ thuật của công trình bờ thuộc lĩnh vực thiết kế, xây dựng công trình và tập IV chỉ tập chung cho một vấn đề chuyên sâu của thuỷ động lực bờ. Florida (theo hớng vuông góc với dòng Florida). Vĩ tuyến của khu vực là 26N, dòng chảy có vận tốc trung bình 1. 0 m/s, và bề rộng eo biển khoảng 80 km. 2 54 10 46 012 610 72902 1 s m n o . ,), )( ) (sin., )( (

Ngày đăng: 09/08/2014, 17:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan