BỘ ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC - ĐỀ SỐ 14 potx

3 376 0
BỘ ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC - ĐỀ SỐ 14 potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC - ĐỀ SỐ 14 C1 . Cho dd Ba(OH) 2 dư vào 500 ml dd hỗn hợp gồm NaHCO 3 1M và Na 2 CO 3 0,5M. Khối lượng kết tủa tạo ra là: A. 147,75g. B. 146,25g. C. 145,75g. D. 154,75g. C2 . DD A có 5 ion: Mg 2+ , Ba 2+ , Ca 2+ , Cl - (0,1 mol), NO 3 - (0,2 mol). Thêm dần dần V ml dd K 2 CO 3 1M vào dd A cho đến khi lượng Kết tủa thu được lớn nhất. Giá trị của V là: A. 150. B. 300. C. 200. D. 250. C3 . Hợp chất X gồm các nguyên tố C, H, O, N với tỉ lệ khối lượng tương ứng là: 3: 1: 4: 7. Biết phân tử X có 2 ng/tử nitơ. Công Thức phân tử của X là: A. CH 4 ON 2 . B. C 3 H 8 ON 2 . C. C 3 H 8 O 2 N 2 . D. C 4 H 6 NO 2 . C4 . Trong dd CH 3 COOH 0,43.10 -1 M, người ta xác định được nồng độ H + = 0,86.10 -3 M. Hỏi có bao nhiêu % phân tử CH 3 COOH Phân li ra ion : A. 2%. B. 20%. C. 1,5%. D. kq khác. C5 . Hoà tan một axit vào nước ở 25 0 C, thu kết quả là: A. C M (H+) < C M(OH-) . B. C M(H+) = C M (OH-) . C. C M (H+) > C M(OH-) . D. C M(H+) .C M (OH-) > 1,0. 10 -14 . C6 . Phản ứng nào sau đây là p/ư trao đổi ion trong dd : A. Zn + H 2 SO 4  ZnSO 4 + H 2  . B. Fe(NO 3 ) 3 + 3NaOH  Fe(OH) 3  + 3NaNO 3 . C. 2Fe(NO 3 ) 3 + 2KI  2Fe(NO 3 ) 2 + I 2 + 2KNO 3 . D. Zn + 2Fe(NO 3 ) 3  Zn(NO 3 ) 2 +2Fe(NO 3 ) 2 . C7 . Dung dịch axit photphoric có chứa các ion (không kể H + và OH - của nước): A. H + , PO 4 3- . B. H + , H 2 PO 4 - , PO 4 3- . C. H + , HPO 4 2- , PO 4 3- . D. H + , H 2 PO 4 - , HPO 4 2- , PO 4 3- . C8 . Một mẫu supephotphat đơn khối lượng 15,55g chứa 35,43% CA(H 2 PO 4 ) 2 , còn lại là CaSO 4 . Tính tỉ lệ % P 2 O 5 trong mẫu Supephotphat đơn trên: A. 21,5%. B. 2,15%. C. 15,2%. D. 1,52%. C9 . Có 4 tên gọi : o-xilen, o-đimetylbenzen, 1,2-đimetylbenzen , etylbenzen. Đó là tên gọi của mấy chất : A. 1 chất. B. 2 chất. C. 3 chất. D. 4 chất. C10. Hỗn hợp M chứa 2 hiđrocacbon kế tiếp trong 1 dãy đồng đẳng. Đốt cháy h/toàn 13,2g hh thu được 20,72 lít CO 2 đktc. Xác định công thức phân tử của nó: A. C 5 H 12 , C 6 H 14 . B. C 6 H 14 , C 7 H 16 . C. C 7 H 16 , C 8 H 18 . D. kq khác. C11. Đun chất Cl-CH 2 -C 6 H 5 -Cl với dd NaOH dư. Sản phẩm thu được là chất nào : A. HO-CH 2 -C 6 H 5 -Cl. B. HO-C 6 H 5 -CH 2 -Cl. C. HO-CH 2 -C 6 H 5 -ONa. D. NaO-CH 2 -C 6 H 5 -ONa. C12. Trong 4 chất sau chất nào phản ứng với cả 3 chất: Na, NaOH, NaHCO 3 : A. C 6 H 5 -OH. B. HO-C 6 H 4 -OH. C. H-COO-C 6 H 5 . D. C 6 H 5 -COOH. C13. Bốn chất sau đây đều có phân tử khối là 60. Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất: A. H-COO-CH 3 . B. HO-CH 2 -CHO. C. CH 3 -COOH. D. CH 3 -CH 2 -CH 2 -OH. C14. Nitơ phản ứng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây để tạo ra hợp chất khí: A. Li, Al, Mg. B. H 2 , O 2 . C. Li, H 2 , Al. D. O 2 , Ca, Mg. C15. Amoniac phản ứng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây( điều kiên coi như đủ): A. HCl,O 2 ,Cl 2 ,CuO, ddAlCl 3 . B. H 2 SO 4 ,PbO,FeO,NaOH. C. HCl,KOH,FeCl 3 ,Cl 2 . D. KOH,HNO 3 ,CuO,CuCl 2. . C16. Để tạo độ xốp cho một số loại bánh , có thể dùng muối nào sau đây: A. (NH 4 ) 3 PO 4 . B. NH 4 HCO 3 . C. CaCO 3 . D. NaCl. C17. Axit nitoric đặc nóng tác dụng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây: A. Mg(OH) 2 , CuO, NH 3 , Ag. B. Mg(OH) 2 , CuO, NH 3 , Pt. C. Mg(OH) 2 , NH 3 , CO 2 , Au. D. CaO, NH 3 , Au, FeCl 2 . C18. Cho 44g dd NaOH 10% t/d với 10g dd H 3 PO 4 39,2%. Thu được muối nào sau đây: A. Na 2 HPO 4 . B. NaH 2 PO 4 . C. Na 2 HPO 4 và NaH 2 PO 4 . D. Na 3 PO 4 và Na 2 HPO 4 . C19. K/lượng riêng của C 2 H 5 OH lỏng là 0,8g/cm 3 .Thể tích mol của C 2 H 5 OH là: A.57,5 cm 3 . B.5,75 cm 3 . C.36,8 cm 3 . D.3,68 cm 3 . C20. Hợp chất Y có công thức MX 2 , M chiếm 46,67% k/lượng. Hạt nhân M có số n nhiều hơn số p là 4 . Hạt nhân X có số n bằng Số p. Tổng số p trong MX 2 là 58.Tìm A X , A M . A. 56 và 32. B. 32 và 56. C. 32 và 40. D. kq khác. C21. A và B là 2 nguyên tố trong cùng 1 nhóm và ở 2 chu kì liên tiếp của bảng HTTH. Tổng số hạt p trong 2 n/tử A và B bằng 32. Hai n/tó đó là : A. Mg và Ca. B. O và S. C. N và Si. D. C và Si. C22. Trong 2 p/tử N 2 và NO thì ng/tử nitơ có thoả mãn qui tắc bát tử không: A. cả 2 p/tử Nitơ đều thoả mãn. B. Chỉ ở N 2 thoả mãn. C. Chỉ ở NO thoả mãn. D. ở cả 2 p/tử ko thoả mãn. C23. Số mol electron cần dùng để khử 1,5 mol Al 3+ thành Al là: A. 0,5 mol. B. 1,5 mol. C. 3,0 mol. D. 4,5 mol. C24. Cho những hoá chất sau : Na 2 SO 3 , CaSO 3 , BaSO 3 , CuSO 3 và dd H 2 SO 4 . Lựa chọn những háo chất nào để điều chế SO 2 thuận lợi nhất : A. Cả 4 chất. B. Na 2 SO 3 và CuSO 3 . C. Na 2 SO 3 và CaSO 3 . D. CaSO 3 và BaSO 3 . C25. Đốt cháy h/toàn 2,04g hợp chất A thu được 1,08g H 2 O và 1,344 lít SO 2 đktc. Công thức /tử của A là: A. H 2 S . B. H 2 SO 3 . C. H 2 SO 4 . D. kq khác. C26. Phản ứng sau đây ở trạng thái cân bằng: H 2 (k) + 1/2 O 2 (k) € H 2 O (k)  H < 0. Tác động nào sau đây không làm thay đổi cân bằng : A. thay đổi áp suất. B. thay đổi nhiệt độ. C. cho thêm O 2 . D. cho chất xúc tác. C27. Khí ôxi có lẫn hơi nước. Chất nào sau đây là tốt nhất để tách hơi nước ra khỏi khí ôxi : A. Al 2 O 3 . B. H 2 SO 4 đặc. C. Nước vôi trong. D. dd NaOH. C28. Dẫn 2,24 lít hỗn hợp khí gồm O 2 và O 3 đktc qua dd KI dư thấy có 12,7g chất rắn màu đen tím. Tính % theo thể tích các khí trong hỗn hợp : A. 40% , 60%. B. 50% , 50%. C. 60%, 40%. D. kq khác. C29. Khi đốt cháy các đồng đẳng của metylamin , tỉ lệ số mol a = n CO2 : n H2O biến đổi trong khoảng nào : A. 0,4 < a < 1,2. B. 0,8 < a < 2,5. C. 0,4 < a < 1. D. 0,75 < a < 1. C30. Cho n/tố N có độ âm điện 3,04; n/tố Cl có độ âm điện 3,16. Cho biết ở điều kiện thường n/tố nào có khả năng p/ứng cao hơn: A. Ng/tố N. B. Ng/tố Cl. C. p/ứng như nhau. D. Tuỳ từng trường hợp. C31. Cho các ion và chất sau: Fe 2+ , S, Mg, CuO, Na + . Những đối tượng nào thể hiện được cả tính khử và tính ôxi hoá : A. Fe 2+ , S. B. S, Mg, CuO. C. Na + , CuO. D. Kq khác. C32. Cho 5 mol N 2 t/dụng với 9 mol H 2 ở điều kiện thích hợp để tạo NH 3 . Sau p/ứng thu được hỗn hợp gồm 12 mol các chất. Hỏi Hiệu suất p/ứng là bao nhiêu % : A. 33,33%. B. 25%. C. 30%. D. kq khác. C33. Để phân biệt dd chứa ion Fe 3+ và dd chứa ion Fe 2+ thì ta dùng hoá chất nào sau đây: A. dd NaOH. B. kim loại Cu. C. Kim loại Fe. D. Cả 3 đều được. . BỘ ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC - ĐỀ SỐ 14 C1 . Cho dd Ba(OH) 2 dư vào 500 ml dd hỗn hợp gồm NaHCO 3 1M và Na 2 CO 3 0,5M. Khối lượng kết tủa tạo ra là: A. 147 ,75g. B. 146 ,25g HO-C 6 H 5 -CH 2 -Cl. C. HO-CH 2 -C 6 H 5 -ONa. D. NaO-CH 2 -C 6 H 5 -ONa. C12. Trong 4 chất sau chất nào phản ứng với cả 3 chất: Na, NaOH, NaHCO 3 : A. C 6 H 5 -OH. B. HO-C 6 H 4 -OH. C. H-COO-C 6 H 5 C 6 H 5 -COOH. C13. Bốn chất sau đây đều có phân tử khối là 60. Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất: A. H-COO-CH 3 . B. HO-CH 2 -CHO. C. CH 3 -COOH. D. CH 3 -CH 2 -CH 2 -OH. C14. Nitơ phản

Ngày đăng: 09/08/2014, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan