Bài tập phương pháp ion thu gọn pps

2 248 0
Bài tập phương pháp ion thu gọn pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài tập phương pháp ion thu gọn Câu 26: Trộn lẫn dung dịch HCl 0,2M với H 2 SO 4 0,1M theo tỷ lệ 1: 1 về thể tích. Để trung hoà 100 ml dung dịch thu được cần bao nhiêu ml dung dịch Ba(OH) 2 0,02M. A. 250 ml. B. 350 ml. C. 500 ml. D. 650 ml. Câu 27: Để trung hoà 200 ml dung dịch A chứa hỗn hợp 2 axit HCl 0,2M và H 2 SO 4 0,15M cần V lít dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,2M và Ba(OH) 2 0,1M. Giá trị của V là: A. 0,1 lít. B. 0,25 lít. C. 0,3 lít. D. 0,35 lít. Câu 28: Để trung hoà 500 ml dung dịch A chứa hỗn hợp HCl 1M và HNO 3 0,5M cần 250 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 1M và Ba(OH) 2 C (M). Giá trị của C là: A. 1M. B. 1,2M. C. 1,5M. D. 2M Câu 29: Cho 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,2M và HNO 3 0,15M trung hoà vừa đủ với 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH C 1 (M) và Ba(OH) 2 C 2 (M). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 5,8 gam chất rắn khan. Giá trị C 1 và C 2 lần lượt là: A. 0,15M và 0,05M. B. 0,1M và 0,1M. C. 0,02M và 0,1M. D. 0,1M và 0,02M. Câu 30: Cho 500 ml dung dịch A Chứa hỗn hợp Ba(OH) 2 0,5M và KOH 0,5M trung hoà vừa đủ 400 ml dung dịch B chứa hỗn hợp HCl C 1 (M) và H 2 SO 4 C 2 (M). Sau phản ứng thu được 46,6 gam kết tủa. Giá trị C 1 và C 2 lần lượt là: A. 0,5 M và 0,6 M. B. 0,875 M và 0,5 M. C. 0,6M và 0,75 M. D. 0,5 M và 1 M Câu 31: Một dung dịch H 2 SO 4 có PH = 4. Nồng độ mol/lít của dung dịch H 2 SO 4 trong dung dịch trên là: A. 10 -4 M. B. 5.10 -5 M. 5.10 -3 M. D. Không xác định. Câu 32: Dung dịch A chứa hỗn hợp HCl 0,05M và H 2 SO 4 0,025M. Giá trị PH trong dung dịch A là: A. 1. B. 13 . C. 2 . D. 1,3 Câu 33: Trộn 200 ml dung dịch HCl 0,05M với 400 ml dung dịch H 2 SO 4 0,0625 M được 600 ml dung dịch A. PH của dung dịch A là: A. 1,3. B. 0,9. C. 1. D. 2 Câu 34: Trộn 400 ml dung dịch KOH 0,05M với 400 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,075M thu được 800 ml dung dịch A. PH của dung dịch A là: A. 1. B. 13. C. 12. 11. Câu 35: Trộn lẫn 50 ml dung dịch HCl 0,12 M với 50 ml dung dịch NaOH 0,1 M. PH của dung dịch thu được là: A. 2. B. 12. C. 8. D. 11. Câu 36: Cho 200 ml dung dịch H 2 SO 4 0,01 M tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH C (M) thu được dung dịch có PH = 12. Giá trị của C là: A. 0,01 M. B. 0,02M. C. 0,03 M. D. 0,04 M. Câu 37: Trộn 250 ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,08M và H 2 SO 4 0,01 M với 250 ml dung dịch NaOH aM thu được 500 ml dung dịch có PH = 12. Giá trị a là: A. 0,13M. B. 0,12M. C. 0,14M. D. 0.10M. Câu 38: Trộn 250 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm HCl 0,08M và H 2 SO 4 0,01M với 250 ml dung dịch Ba(OH) 2 aM thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có PH = 12. Tính m và a. A. 0,5628 gam và 0,05M. B. 0,4828 gam và 0,04M. C. 0,5825 gam và 0,06M. D. Kết quả khác. Câu 39: Cho 40 ml dung dịch HCl 0,75 M vào 160 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH) 2 0,08 M và KOH 0,04 M. PH của dung dịch thu được là: A. 4. B. 7. C. 12. D. 13. Câu 40: Trộn 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,1 M và H 2 SO 4 0,05 M với 300 ml dung dịch Ba(OH) 2 có nồng độ a mol/lít thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có PH = 13. Giá trị a và m lần lượt là: A. 0,15 M và 2,33 gam. B. 0,15 M và 4,46 gam. C. 0,2 M và 3,495 gam. D. Kết quả khác. Câu 41: Cho dung dịch A chứa hỗn hợp H 2 SO 4 0,1M và HNO 3 0,3M, dung dịch B chứa hỗn hợp Ba(OH) 2 0,2 M và KOH 0,1M. Lấy a lít dung dịch A cho vào b lít dung dịch B được 1 lít dung dịch C có PH = 13. Giá trị a, b lần lượt là: A. 0,5 lít và 0,5 lít. B. 0,6 lít và 0,4 lít. C. 0,4 lít và 0,6 lít. D. 0,7lít và 0,3 lít. Câu 42: Cho 200 ml dung dịch X chứa hỗn hợp H 2 SO 4 a M và HCl 0,1 M tác dụng với 300 ml dung dịch Y chứa hỗn hợp Ba(OH) 2 b M và KOH 0,05M thu được 2,33 gam kết tủa và dung dịch Z có PH = 12. Giá trị của a và b lần lượt là: A. 0,01 M và 0,01 M. B. 0,02 M và 0,04 M. C. 0,04 M và 0,02 M D. 0,05 M và 0,05 M. Câu 43: Hoà tan 3 muối ZnCl 2 , CuCl 2 và AgNO 3 vào H 2 O thu được kết tủa nặng 28,7 gam và dung dịch X trong đó không còn Ag + nữa. Thêm vào X 0,7 lít dung dịch NaOH 1M thu được kết tủa Y nặng 24,55 gam và dung dịch Z. Cho khí CO 2 dư vào dung dịch Z được kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn nặng 4,05 gam. Khối lượng AgNO 3 ban đầu là: A. 17 gam. B. 34 gam. C. 51 gam. D. kết quả khác. Câu 44: Một dung dịch A chứa hỗn hợp AgNO 3 0,1 M và Pb(NO 3 ) 2 0,05 M, dung dịch B chứa hỗn hợp HCl 0,2 M và NaCl 0,05 M. Cho dung dịch B vào 100 ml dung dịch A để thu được kết tủa lớn nhất thu được m gam chất rắn. Thể tích dung dịch B cần cho vào 100 ml dung dịch A và giá trị m là: A. 80 ml và 1,435 gam. B. 100 ml và 2,825 gam. C. 100 ml và 1,435 gam. D. 80 ml và 2,825 gam. Câu 45: Một hỗn hợp X gồm FeCl 3 và CuCl 2 hoà tan trong nước cho dung dịch A. Chia A làm 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng với 0,5 lít dung dịch AgNO 3 0,3 M thu được 17,22 gam kết tủa. Cho phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa. Lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 4 gam chất rắn. Khối lượng của FeCl 3 và CuCl 2 trong hỗn hợp X là: A. 3,25 gam và 4,05 gam. B. 6,5 gam và 8,1 gam. C. 1,625 gam và 2,025 gam. D. Kết quả khác. . Bài tập phương pháp ion thu gọn Câu 26: Trộn lẫn dung dịch HCl 0,2M với H 2 SO 4 0,1M theo tỷ lệ 1: 1 về thể tích. Để trung hoà 100 ml dung dịch thu được cần bao nhiêu. dung dịch AgNO 3 0,3 M thu được 17,22 gam kết tủa. Cho phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa. Lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 4 gam chất rắn của dung dịch thu được là: A. 4. B. 7. C. 12. D. 13. Câu 40: Trộn 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,1 M và H 2 SO 4 0,05 M với 300 ml dung dịch Ba(OH) 2 có nồng độ a mol/lít thu được m gam

Ngày đăng: 09/08/2014, 13:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan