KIỂM TRA 1 TIẾT – CHƯƠNG 3 MÔN : HÓA - ĐỀ BÀI 1259 pps

3 1.1K 5
KIỂM TRA 1 TIẾT – CHƯƠNG 3 MÔN : HÓA - ĐỀ BÀI 1259 pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KIỂM TRA 1 TIẾT – CHƯƠNG 3 MÔN : HÓA - LỚP 12 CƠ BẢN ĐỀ BÀI Hãy chọn phương án đúng Cho C=12 ; O=16 ; H=I ; N=14 ; S=32 Câu 1. Phản ứng giữa anilin và nước brom chứng tỏ : A. nhóm chức và gốc hidrocacbon có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau. B. nhóm chức vá gốc hidrocacbon không có ảnh hưởng gì đến nhau. C. nhóm chức ảnh hưởng đến tính chất của gốc hidrocacbon. D. gốc hidrocacbon ảnh hưởng đến nhóm chức. Câu 2. Trung hòa 100ml dd metylamin cần 60 ml dd HCl 0,1M. Giả sử thể tích dd không đổi. Nồng độ mol của dd metylamin là : A. 0,04 M B. 0,05 M C. 0,06 M D. 0,01 M Câu 3. Amin C 4 H 11 N có số đồng phân amin bậc một, bậc hai, bậc ba lần lượt là : A. 3, 2, 1 B. 3, 3, 1 C. 4, 3, 1 D. 4, 2, 2 Câu 4. Cho sơ đồ phản ứng : C 4 H 11 O 2 N (X) + NaOH → Y + CH 3 NH 2 + H 2 O Công thức cấu tạo của X là : A. C 2 H 5 COOCH 2 NH 2 B. C 2 H 5 COONH 3 CH 3 C. CH 3 COOCH 2 CH 2 NH 2 D. C 2 H 5 COOCH 2 CH 2 CH 3 . Câu 5. Axit amino không tác dụng với chất nào sau đây ? A. CaCO 3 B. dd HCl C. KCl D. CH 3 OH Câu 6. Khi thủy phân 100 gam protein X thu được 35,6 gam alanin. Số măt xich alanin trong 1 phân tử X là ( M = 20000 g/mol ) A. 70 B. 80 C. 90. D. 88 Câu 7. Có một hỗn hợp gồm 3 chất là benzen, phenol, anilin. Để tách riêng từng chất người ta thực hiện các thao tác sau : (1) Cho hỗn hợp tác dụng với dd NaOH (2). Cho hỗn hợp tác dụng với axit, chiết tách riêng benzen. (3). Chiết tách lấy C6H5Ona rối tái tạo phe nol bằng axit HCl. (4). Phần còn lại cho tác dụng với NaOH rồi chiết tách riêng anilin. Thứ tự các thao tác cần thực hiện là : A. 1, 2, 3, 4 B. 1,3,2 ,4 C. 2, 4, 1, 3 D. 4, 2, 3, 1 Câu 8. Cho một loại protein chứa 0,32 % lưu huỳnh về khối lượng. Giả sử trong phân tử chỉ chứa 2 nguyên tử S, phân tử khối của loại protein đó là : A. 200 B. 1000 C. 10000 D. 20000. Câu 9. Cho quỳ tím vào phenylamin trong nước thì : A. quỳ tím chuyển thành đỏ B. quỳ tím chuyển thành xanh C. quỳ tím không đổi màu D. không xác định được. Câu 10. Điều nào sau đây sai ? A. Các amin đều có tính bazơ . B. Tính bazơ của amin đều mạnh hơn NH3. C. Anilin có tính bazơ rất yếu. D. Amin có tính bazơ do N có cặp electron chưa liên kết. Câu 11. Hoá chất dùng để phân biệt phenol và anilin là : A. dd Br 2 B. H 2 O C dd HCl D. kim loại Na. Câu 12.Có thể phân biệt 3 dd loãng : H 2 N[CH 2 ] 2 CH(NH 2 )COOH ; HOOCCH 2 CH 2 CH(NH 2 )COOH ; H 2 NCH 2 COOH bằng : A. giấy quỳ tím B. dd NaOH C. dd HCl D. dd Br 2 Câu 13.Tên gọi của hợp chất có công thức CH 3 – N – CH(CH 3 ) 2 là : | C 2 H 5 A. Metyl,etyl, isopropylamin. B. Etyl, metyl, isopropylamin. C. Etyl, butylamin D. Etyl,metyl,propylamin. Câu 14. Để khử nitrobenzen thành anilin, có thể dùng chất nào trong các chất sau đây ? A. Fe + dd HCl B. Khí H 2 C. Muối FeSO 4 D. Khí SO 2 1259 Câu 15. Có bao nhiêu đồng phân amino axit có cùng công thức phân tử C 4 H 9 O 2 N ? A. 3 chất B. 4 chất C. 5 chất D. 6 chất. Câu 16. Cặp ancol và amin nào sau đây cùng bậc ? A. (CH 3 ) 2 CHOH (CH 3 ) 2 CHNH 2 B. (CH 3 ) 3 COH và (CH 3 ) 3 CNH 2 C. C 6 H 5 NHCH 3 và C 6 H 5 CH(OH)CH 3 D. (C 6 H 5 ) 2 NH và C 6 H 5 CH 2 OH Câu 17. Đốt cháy một amin no, đơn chức, bậc một X thu được CO 2 và H 2 O với tỉ lệ số mol là 2:3. X là : A. CH 3 -CH 2 -CH 2 -NH 2 B. (CH 3 ) 3 N C. CH 3 -NH-CH 2 -CH 3 D. CH 3 - CH 2 -CH 2 -CH 2 -NH 2 Câu 18. Amino axit nào sau đây có 2 nhóm COOH A. Axit glutamic B. Lysin C. Alanin D. Valin Câu 19. Thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được tất cả dd các chất trong dãy : Lòng trắng trứng, glucozơ, glixerol, hồ tinh bột. A. Cu(OH) 2 /OH-, đun nóng B. dd AgNO 3 /NH 3 C. dd HNO 3 đặc D. dd I 2 Câu 20. Cho các aminoaxit sau : (1). C 4 H 9 -CH(NH 2 )COOH (2) H 2 N-CH 2 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH (3). HOOC-CH 2 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH (4). C 6 H 5 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH Nhận xét đung về môi trường của các dd chứa riêng biệt những aminoaxit trên là : A. Trung tính :1,4 – Axit : 3 – Bazơ : 2 B. Trung tính : 4 – Axit : 3 – Bazơ : 1,2 C. Trung tính : 1,2 4 – Axit : 3 D. Trung tính : 1 – Axit : 3,4 – Bazơ :2 Câu 21. Tên của chất hữu cơ có công thức HOOC-[CH 2 ] 2 -CH(NH 2 )-COOH là : A. axit 2-aminopentan-1,5-dioic B. axit –aminoglutaric C. axit glutamic D. A,B,C đều đúng. Câu 22. Lực bazơ của metylamin lớn hơn của amoniăc vì : A. nguyên tử N còn đôi electron chưa liên kết. B. nguyên tử N có độ âm điện lớn. C. nguyên tử N liên kết với 2 nguyên tử H. D. nhóm metyl là nhóm đẩy electron. Câu 23. Thủy phân không hoàn toàn tetrapeptit X, ngoài các α–aminoaxit còn thu được các dipeptit : Gly-Ala, Phe-Val, Ala-Phe. Cấu tạo nào sau đây là đúng của X ? A. Val-Phe-Gly-Ala B. Ala-Vla-Phe-Gly C. Gly-Ala-Val-Phe D. Gly-Ala-Phe-Val Câu 24. Polipeptit (-NH-CH 2 -CO-)n là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng : A. Axit glutamic B. Alanin C. Lysin D. Glyxin Câu 25. Amino axit là những hợp chất hữu cơ trong phân tử chứa đồng thời nhóm và nhóm Những từ, cụm từ còn thiếu trong câu trên là : A. đơn chức, amino, cacboxyl B. tạp chức, amino, cacbonyl C. tạp chức, amino, cacboxyl D. tạp chức, hidroxyl, amino. Câu 26. Cho 0,01 mol aminoaxit X tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,125 M. Cô cạn dd thu được 1,835 gam muối. Phân tử khối của X là : A. 147 B. 150 C. 97 D. 120 Câu 27. Cho các nhận định sau : (1) Alanin làm quỳ tím hóa xanh (2) Axit glutamic làm quỳ tím hóa đỏ. (3) Glyxin làm quỳ tím hóa xanh (4) Amino axit là hợp chất lưỡng tính. Số nhận định đúng là : A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 28. Alanin có thể phản ứng được với bao nhiêu chất trong các chất cho sau đây : Ba(OH) 2 , CH 3 OH, H 2 N-CH 2 -COOH, HCl, Cu, CH 3 NH 2 , C 2 H 5 OH, Na 2 SO 4 , H 2 SO 4 . A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 29. Một aminoaxit X chỉ chứa 1 nhóm NH 2 và 1 nhóm COOH. Cho 0,89 gam X phản ứng vừa đủ với dd HCl tạo ra 1,225 gam muối. Công thúc cấu tạo của X là : A. H 2 N-CH 2 -COOH B. CH 3 -CH(NH 2 )-CH 2 -COOH C. H 2 N-CH 2 -CH 2 -COOH D. B, C đều đúng. Câu 30. Thủy phân hợp chất H 2 N- CH 2 – CO – NH – CH – CO – NH – CH – CO – NH – CH - COOH | | CH 2 -COOH CH 2 -C 6 H 5 Sản phẩm thu được là : A. H 2 N-CH 2 -COOH B. HOOC-CH 2 -CH(NH 2 )-COOH C.C 6 H 5 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH D. Cả A, B, C. . là : A. Trung tính :1 , 4 – Axit : 3 – Bazơ : 2 B. Trung tính : 4 – Axit : 3 – Bazơ : 1, 2 C. Trung tính : 1, 2 4 – Axit : 3 D. Trung tính : 1 – Axit : 3, 4 – Bazơ :2 Câu 21. Tên của chất hữu. KIỂM TRA 1 TIẾT – CHƯƠNG 3 MÔN : HÓA - LỚP 12 CƠ BẢN ĐỀ BÀI Hãy chọn phương án đúng Cho C =12 ; O =16 ; H=I ; N =14 ; S =32 Câu 1. Phản ứng giữa anilin và nước brom chứng tỏ : A CO – NH – CH – CO – NH – CH – CO – NH – CH - COOH | | CH 2 -COOH CH 2 -C 6 H 5 Sản phẩm thu được là : A. H 2 N-CH 2 -COOH B. HOOC-CH 2 -CH(NH 2 )-COOH C.C 6 H 5 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH D.

Ngày đăng: 09/08/2014, 04:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan