Bài giảng chăn nuôi gia cầm potx

301 405 3
Bài giảng chăn nuôi gia cầm potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Lời nói đầu Nhằm giúp sinh viên có thêm tài liệu tham khảo, chúng tôi biên soạn tập tài liệu Bài giảng Chăn nuôi gia cầm. Để hoàn thành tài liệu này, chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự dạy dỗ, những những ý kiến đóng góp hết sức quý báu của nhiều thế hệ các thầy giáo, cô giáo trong khoa Chăn nuôi và Nuôi trồng Thuỷ sản, khoa Thú y, các cán bộ nghiên cứu, các bạn đồng nghiệp, các thế hệ sinh viên và học viên cao học mà chúng tôi đã có cơ hội đợc giảng dạy, nhất là các anh chị chủ các trang trại chăn nuôi gia cầm, cán bộ kỹ thuật, các bác nông dân Tất cả, đó là những Ngời Thầy thực tiễn của chúng tôi khi làm công tác khuyến nông, triển khai các dự án trong và ngoài nớc Do thời gian eo hẹp và trình độ hạn chế, chắc chắn còn rất nhiều thiếu sót, chúng tôi mong bạn đọc lợng thứ và tiếp tục đóng góp ý kiến để tập tài liệu đợc hoàn thiện hơn trong thời gian tới, phục vụ kịp thời nhu cầu học tập, nghiên cứu của sinh viên. Tác giả 2 Mở đầu tình hình chăn nuôi g giai đoạn 2001-2005 v phơng hớng phát triển giai đoạn 2006-2015 I. Tình hình ngành chăn nuôi gà giai đọan 2001-2005 1. Tình hình chăn nuôi 1.1. Tình hình chung: Chăn nuôi gà nói riêng và chăn nuôi gia cầm nói chung là nghề sản xuất truyền thống lâu đời và chiếm vị trí quan trọng thứ hai trong tổng giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi nớc ta. Tăng trởng giai đọan 2001-2005 đạt 2,74% về số lợng đầu con, trong đó giai đọan trớc dịch cúm tăng 9,02% và giảm trong dịch cúm gia cầm 6,67%. Sản lợng đầu con đã tăng từ 158,03 triệu con năm 2001 và đạt cao nhất vào năm 2003: 185,22 triệu con. Do dịch cúm gia cầm, năm 2004, đàn gà giảm còn 159,23 triệu con, bằng 86,2% năm 2003; năm 2005, đàn gà đạt 159,89 triệu con, tăng 0,9% so với 2004. Chăn nuôi gà chiếm 72-73% trong tổng đàn gia cầm hàng năm (xem phụ lục). 1.2. Phát triển trên các vùng sinh thái: Chăn nuôi gà phát triển mạnh nhất là các vùng Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long và Đông Bắc. Sản lợng đầu con của các vùng này năm 2003 tơng ứng là 50,13; 34,58 và 26,57 triệu con, chiếm 60% đàn gà của cả nớc. Các vùng phát triển tiếp theo là Đông Nam bộ và Bắc Trung bộ, chiếm 26%, các vùng có sản lợng thấp nhất là Tây Bắc và Tây Nguyên, chỉ chiếm từ 4-5% về số lợng đầu con. 1.3. Các phơng thức chăn nuôi Chăn nuôi gà có 3 phơng thức chính: a) Chăn nuôi nông hộ nhỏ lẻ : đây là phơng thức chăn nuôi truyền thống của nông thôn Việt Nam. Đặc trng của phơng thức chăn nuôi này là nuôi thả rông, tự tìm kiếm thức ăn và tận dụng phụ phẩm trong nông nghiệp, đồng thời tự ấp và nuôi con. Phơng thức này phù hợp với điều kiện tự nhiên và kinh tế của hộ nông dân, với các giống gà bản địa có chất lợng thịt trứng thơm ngon. Theo số liệu điều tra của Tổng cục Thống kê năm 2004 có tới 65% hộ gia đình nông thôn chăn nuôi gà theo phơng thức này (trong tổng số 7,9 triệu hộ chăn nuôi gia cầm) với tổng số gà theo thời điểm ớc tính khoảng 110-115 triệu con (chiếm khoảng 50-52% tổng số gà xuất chuồng của cả năm). b) Chăn nuôi bán công nghiệp: Đây là phơng thức chăn nuôi tơng đối tiên tiến, nuôi nhốt trong chuồng thông thóang tự nhiên với hệ thống máng ăn uống bán tự động. Giống chăn nuôi thờng là các giống kiêm dụng nh Lơng phợng, Săcso, Kabir và chủ yếu là sử dụng thức ăn công nghiệp và là hình thức chăn nuôi hàng hoá, quy mô đàn thờng từ 200-500 con; tỷ lệ nuôi sống và hiệu quả chăn nuôi cao; thời gian nuôi rút ngắn (70-90 ngày), quay vòng vốn nhanh. Ước tính có khoảng 10-15% số hộ nuôi theo phơng thức này với số lợng gà sản xuất hàng năm chiếm tỷ lệ 25-30%. Các địa phơng phát triển mạnh hình thức này là Hà Tây, Hải Dơng, Hng Yên, Đồng Nai, Khánh Hòa, Bình Dơng c) Chăn nuôi công nghiệp: Chăn nuôi gà công nghiệp phát triển trong khoảng 10 năm trở lại đây, nhng mạnh nhất là từ 2001 đến nay. Các giống nuôi chủ yếu là các giống cao sản (Isa, Lomann, Ross, Hiline, ), sử dụng hoàn toàn thức ăn công nghiệp, ứng dụng các công nghệ tiên tiến nh chuồng kín, chuồng lồng, chủ động điều khiển 3 nhiệt độ, ẩm độ, cho ăn uống tự động Năng xuất chăn nuôi đạt cao: gà nuôi 42-45 ngày tuổi đạt 2,2-2,4 kg/con. Tiêu tốn 2,2-2,3 kg TA/kg tăng trọng. Gà đẻ đạt 270-280 trứng/năm, tiêu tốn 1,8-1,9 kg TA/10 quả trứng Ước tính, chăn nuôi công nghiệp đạt khoảng 18-20% trong tổng sản phẩm chăn nuôi gà. Chăn nuôi công nghiệp chủ yếu là hình thức gia công, liên kết của các trang trại với các doanh nghiệp nớc ngoài nh C.P. Group, Japfa, Cargill, Proconco và phát triển mạnh ở các tỉnh nh Hà Tây, Vĩnh Phúc, Thanh Hóa, Khánh Hòa, Đồng Nai, Bình Dơng Ngoài ra, rất nhiều hộ nông dân, trang trại có tiềm lực tài chính và kinh nghiệm chăn nuôi cũng t chủ đầu t chăn nuôi theo phơng thức công nghiệp này. Trớc dịch cúm gia cầm (năm 2003), cả nớc có 2.260 trang trại chăn nuôi gà lớn với quy mô phổ biến từ 2.000-30.000 con/trại; có một số trang trại nuôi với quy mô từ 60.000 đến 100.000 con. Các tỉnh có số lợng trang trại chăn nuôi gà lớn là Hà Tây: 797 trang trại, Đồng Nai: 281 trang trại, Bình Dơng: 208 trang trại, Thanh Hóa: 191 trang trại, Lâm Đồng: 126 trang trại v.v 1.4. Hệ thống sản xuất giống a) Giống gà nội Việt Nam có nhiều giống gà nội đợc chọn lọc thuần hoá từ lâu đời nh gà Ri, gà Mía, gà Hồ, gà Hơ Mông, gà Tre, gà ác v.v Một số giống trong đó có chất lợng thịt trứng thơm ngon nh gà Ri, gà Hơ Mông. Tuy nhiên, do không đợc đầu t chọn lọc lai tạo nên năng suất còn rất thấp (khối lợng xuất chuồng chỉ đạt 1,2- 1,5 kg/con với thời gian nuôi kéo dài 6-7 tháng, sản lợng trứng chỉ đạt 60-90 quả/mái/năm. Một số giống quý nhng chỉ tồn tại ở một số địa bàn rất hẹp nh gà Hồ, gà Đông Tảo, gà Mía. Việc sản xuất và cung cấp con giống diễn ra tại các hộ gia đình chăn nuôi chủ yếu theo hình thức tự sản, tự tiêu tại địa phơng. Hiện nay, cả nớc chỉ có một cơ sở nghiên cứu chọn lọc, cải tạo giống gà Ri nhng quy mô quần thể và đầu t kinh phí còn rất hạn chế, giống đợc cải tiến chậm, chất lợng cha cao, số lợng đa ra sản xuất cha nhiều. Việc sản xuất giống tự cung, tự cấp, không có cơ sở giống gốc, không có chọn tạo dẫn đến con giống có thể bị đồng huyết làm giảm năng xuất, hiệu quả chăn nuôi của các giống nội địa, thậm chí còn nguy cơ triệt tiêu các giống quý hiếm. Các giống gà nôi cần đợc quan tâm để bảo tồn và phát huy các những tính năng u việt phù hợp với chăn nuôi nông hộ, nhất là tại các vùng nông thôn, trung du, miền núi. b) Giống gà nhập nội Trong những năm qua, nớc ta đã nhập 14 giống gà. Các giống nhập khẩu chủ yếu là bố mẹ và một số ít giống ông bà. Do công nghệ chăn nuôi cha hòan toàn đồng bộ nên năng suất của các giống nhập khẩu nuôi ở nớc ta chỉ đạt 85-90% so với năng suất chuẩn của giống. Các giống nhập khẩu đợc nuôi tại các cơ sở giống của nhà nớc, công ty nớc ngoài và trong nớc nh sau: Các doanh nghiệp nhà nớc, các đơn vị nghiên cứu khoa học về chăn nuôi gia cầm; các doanh nghiệp có vốn nớc ngoài (có 3 công ty lớn là C.P. group, Japfacomfeed, Topmill); các trang trại gia cầm t nhân. Cả nớc hiện có 11 cơ sở giống trực thuộc Trung ơng chăn nuôi gà giống gốc với số lợng giống nuôi giữ gần khoảng 3.000 con gia cầm cụ kỵ và 18.000 gia cầm giống ông bà). Bên cạnh đó, còn có 106 trại giống thuộc các thành phần kinh tế khác nhau (10 cơ sở của các công ty có vốn nớc ngoài, 20 cơ sở của các doanh nghiệp địa phơng, số còn lại là của trang trại t nhân). 4 Do các đơn vị chỉ nhập khẩu giống bố mẹ và số lợng ít giống ông bà, không giữ đợc giống lâu dài, nên hàng năm các cơ sở này phải nhập giống mới thay thế. Nh vậy, chăn nuôi gà hoàn toàn lệ thuộc vào nớc ngoài về các giống có năng suất cao. Những năm qua, cả nớc nhập khẩu khỏang 1 triệu gà bố mẹ, và 4.000-5.000 gà ông bà mỗi năm để sản xuất giống thơng phẩm cung cấp cho chăn nuôi gà trong nớc. Đây là tồn tại lớn trong ngành chăn nuôi gà nớc ta cần có sự thay đổi, đầu t lớn trong chính sách đề xuất để có thể chủ động con giống chất lợng cao các giống cao sản cung cấp cho sản xuất. 2. Tình hình dịch bệnh 2.1. Do phơng thức chăn nuôi nhỏ lẻ, thả rông, buôn bán, giết mổ phân tán, không đảm bảo an toàn sinh học nên dịch bệnh vẫn thờng xuyên xẩy ra, gây tổn thất lớn về kinh tế. Các bệnh thờng gặp là Niucátxơn, Gumbôrô, Tụ huyết trùng, Dịch tả v.v Trong đó, tỷ lệ gia cầm bị bệnh Niucátxơn từ 40-53%, bệnh Gumbôrô 27-32%, tụ huyết trùng 14-15%. Theo số liệu điều tra của Viện Chăn nuôi Quốc gia, tỷ lệ chết từ khi nở ra cho đến lúc trởng thành của đàn gà nuôi thả rông là 47%; chi phí thuốc thú y trị bệnh lên đến 10-12% giá thành. 2.2. Dịch cúm gia cầm: Dịch cúm gia cầm đã bùng phát ở nớc ta từ tháng 12/2003 đến nay. Qua hai năm dịch đã phát 4 đợt. Tổng số gia cầm (cả gà và vịt) chết và tiêu huỷ qua 4 đợt dịch là trên 51 triệu con, thiệt hại ớc tính gần 10.000 tỷ đồng. Dịch cúm gia cầm đã gây thiệt hại nặng nề cho ngành chăn nuôi gia cầm, và ảnh hởng lớn đến nhiều lĩnh vực có liên quan nh công nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi, công nghiệp chế biến thực phẩm, các ngành dịch vụ, du lịch Hiện nay, ngời chăn nuôi rất e ngại đầu t do nguy cơ dịch cúm luôn thờng trực đe dọa, giá cả bấp bênh, nhất là gà giống, lúc khủng hoảng thiếu, khi khủng hoảng thừa. Khả năng khôi phục, phát triển bền vững ngành chăn nuôi gà trong thời gian trớc mắt là rất khó khăn. Do ảnh h ởng của dịch cúm gia cầm trong hai năm qua, đàn gà giảm sút nhiều. Năm 2004, tổng đàn gà là 159,23 triệu con, bằng 86,2% của năm 2003. Năm 2005, đàn gà có 159,889 triệu con, tăng 0,9% so với 2004. Các vùng bị thiệt hại nhiều nhất cũng là Đồng bằng sông Cửu Long (giảm 7,2%), Đông Nam Bộ (8,3%) và Đồng bằng sông Hồng (giảm 8,9%). Các vùng ít bị ảnh hởng là Tây Bắc, Đông Bắc, Bắc Trung Bộ. 3. Tình hình buôn bán, giết mổ, chế biến 3.1. Tình hình trớc dịch cúm Trớc khi dịch cúm bùng phát, hệ thống giết mổ, chế biến gia cầm ở nớc ta hết sức lạc hậu. Hầu hết gia cầm (cả gà và vịt) đợc giết mổ thủ công, phân tán ở khắp mọi nơi (tại chợ buôn bán gia cầm, trên hè phố, trong thôn xóm, trong hộ gia đình v.v ); vệ sinh an toàn thực phẩm không bảo đảm. Trớc dịch, cả nớc có khoảng 28 cơ sở lớn chế biến thịt, nhng nguyên liệu chế biến chủ yếu là thịt lợn và trâu bò, sản lợng thịt gà, vịt không đáng kể. Vì vậy, hơn 95% sản phẩm thịt gia cầm đợc tiêu thụ ở dạng tơi sống . Việc buôn bán tràn lan, giết mổ thủ công, phân tán là nguyên nhân làm lây lan phát tán bệnh dịch, trong đó có bệnh cúm gia cầm. Tổ chức Nông Lơng Liên hiệp quốc (FAO) đã cảnh báo: các chợ buôn bán, giết mổ gia cầm sống là kho lu trữ và nguồn lây truyền bệnh cúm ở Việt Nam. 5 3.2. Tình hình sau dịch Trớc diễn biến phức tạp của dịch cúm, do yêu cầu của thị trờng sử dụng sản phẩm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, nhiều địa phơng, doanh nghiệp đã đầu t xây dựng các cơ sở, dây chuyền giết mổ, chế biến sản phẩm gia cầm. Tính đến ngày 01/3/2006, toàn quốc có 136 cơ sở giết mổ, chế biến gia cầm, và thờng giết mổ chung cả gà và vịt. Trong đó, Đồng bằng sông Cửu Long có 45 cơ sở, Đông Nam Bộ: 26, Đồng bằng sông Hồng: 26, Nam Trung Bộ: 11, Tây Nguyên: 11, Đông Bắc: 9, Bắ trung Bộ: 7 và Tây Bắc có 1 cơ sở, với công suất giết mổ gần 90.000 con/ngày. Một số tỉnh, thành phố tổ chức tốt việc giết mổ, chế biến tập trung nh Đà Nẵng, Hà Nội, đặc biệt là Thành phố Hồ Chí Minh, với công xuất giết mổ gần 60.000 con/ngày nhng đã quy hoạch từ hơn 50 cơ sở nhỏ lẻ tập trung thành 3 cơ sở giết mổ tập trung để giám sát chặt chẽ cả đầu vào, đầu ra. Nhiều doanh nghiệp đã đầu t dây chuyền công nghiệp, tự động, với công xuất lớn nh Công ty Phú An Sinh, An Nhơn, Vinafood, Huỳnh Gia Huynh Đệ, Công ty cổ phần Phúc Thịnh v.v Nhiều doanh nghiệp đã phát triển chăn nuôi gắn liền với giết mổ, chế biến của đơn vị để đảm bảo khép kín, an toàn nguồn nguyên liệu. 3.3. Những tồn tại: Phần lớn các dây chuyền giết mổ tại các địa phơng hiện nay vẫn là thủ công, bán công nghiệp, mức đầu t thấp. Cơ sở vật chất nh nhà xởng, kho tàng, thiết bị làm lạnh, xử lý môi trờng cha đợc quan tâm đầu t đúng mức. Nhiều cơ sở tận dụng nhà xởng cũ, nhà giết mổ nằm sát chuồng gà, cơ sở giết mổ nằm ngay trong khu dân c, nhiều sản phẩm cha thực sự đảm bảo vệ sinh. Lao động kỹ thuật thiếu nghiêm trọng. Số cơ sở chế biến để nâng cao giá trị sản phẩm vẫn còn rất nhỏ bé. Tại nhiều tỉnh vẫn cha xây dựng đợc cơ sở giết mổ, chế biến gia cầm mặc dù có nguồn nguyên liệu và thị trờng (Vĩnh Phúc, Nam Định, Khánh Hòa, Quảng Ninh ). Phần lớn các tỉnh ch a có quy hoạch và chính sách đầu t cho ngành giết mổ, chế biến gia cầm. 4. Tình hình thị trờng sản phẩm 4.1. Thị trờng trớc dịch cúm gia cầm: Trên 95% sản phẩm bán là tơi sống và hòan toàn tiêu thụ trong nớc. Gà sống và sản phẩm đợc bán khắp nơi, trong các chợ nông thôn, chợ phiên, chợ nông sản và các chợ thành thị. Sản phẩm không chế biến, không bao gói, không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Nguyên nhân chủ yếu do: - Tập quán, truyền thống chợ làng quê, thói quen sử dụng sản phẩm tơi sống của ngời tiêu dùng đã hình thành từ lâu, khó thay đổi ngay. - Nguồn thu nhập thấp, khó chấp nhận sản phẩm chế biến, giá thành cao. - Chăn nuôi tự cung, tự cấp, giết mổ tại nhà. - Nhà nớc và các địa phơng cha có quy hoạch và chính sách hỗ trợ công nghiệp chế biến, giết mổ. Từ những nguyên nhân trên, làm cho thị trờng sản phẩm qua giết mổ, chế biến trong thời gian dài không thể phát triển. 4.2. Thị trờng khi xảy ra dịch cúm Do tâm lý e ngại lây truyền bệnh dịch, do không có công nghiệp chế biến, giết mổ, sản phẩm không đợc chế biến bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm nên ngời dân không 6 sử dụng sản phẩm gia cầm. Trong thời gian từ tháng 9-12/2006, thị trờng gần nh hoàn toàn đóng băng, sản phẩm thịt, trứng ứ đọng, gây tổn thất nghiêm trọng cho ngành chăn nuôi và gây thiệt hại cho cả ngời tiêu dùng. Điều đó cho thấy, khi công nghiệp chế biến, giết mổ cha phát triển thì cả chăn nuôi và thị trờng đều không bền vững. 4.3. Tình hình thị trờng hiện nay: Trớc tình hình đó, một số tỉnh, thành phố đã tăng cờng quản lý và có chính sách hỗ trợ, khuyến khích ổn định thị trờng. Một số doanh nghiệp đã đầu t xây dựng các cơ sở giết mổ, chế biến tập trung, cung cấp cho thị trờng một lợng sản phẩm bảo đảm vệ sinh nhất định, bớc đầu tạo niềm tin và thói quen sử dụng sản phẩm qua chế biến, giết mổ cho ngời tiêu dùng. Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, sau khi dịch cúm gia cầm tạm lắng, việc quản lý buôn bán sản phẩm nhiều nơi bị buông lỏng, xu hớng vận chuyển, buôn bán, sử dụng gia cầm sống, nhất là tại các vùng nông thôn đang có chiều hớng phát triển trở lại cũng là nguyên nhân làm các nhà đầu t e ngại trong việc xây dựng các cơ sở giết mổ chế biến tập trung công nghiệp. 5. Những tồn tại và thách thức trong chăn nuôi gà 5.1. Chăn nuôi gà chủ yếu là nhỏ lẻ, phân tán trong nông hộ Chăn nuôi gà chủ yếu hiện nay có 3 phơng thức: chăn nuôi nhỏ lẻ hộ gia đình, chăn nuôi bán công nghiệp và chăn nuôi công nghiệp. Bình quân, mỗi hộ nuôi bình quân chỉ nuôi 28-30 con. Chăn nuôi gà theo phơng thức phân tán, nhỏ lẻ trong nông hộ là rất lớn. Ngời dân chăn nuôi chủ yếu theo kinh nghiệm, cha đợc đào tạo. Hình thức chăn nuôi nhỏ lẻ hộ gia đình tuy là tập quán, truyền thống nhng đang là nguy cơ lây lan phát tán mầm bệnh, (từ chăn nuôi nhỏ lẻ dẫn đến buôn bán, giết mổ nhỏ lẻ là phổ biến). Chăn nuôi công nghiệp và bán công nghiệp là hình thức sản xuất hàng hóa, là xu thế phát triển nhng cũng gặp rất nhiều khó khăn trong thời gian qua do đòi hỏi đầu t lớn, kỹ thuật cao, có quỹ đất và thị trờng ổn định. 5.2. Năng suất và hiệu quả chăn nuôi thấp: Các giống gà bản địa của chúng ta có năng suất rất thấp, các giống công nghiệp cao sản vẫn hoàn toàn nhập khẩu từ nớc ngoài và năng suất cũng cha cao, chỉ đạt 85- 90% so với xuất xứ. Chăn nuôi hàng hoá quy mô lớn, tập trung chiếm tỷ trọng thấp. Số lợng và quy mô trang trại tập trung còn cha nhiều. ớc tính sản phẩm chăn nuôi theo phơng thức này mới đạt 30-35% về số lợng đầu con sản xuất. 5.3. Nguồn lực đầu t cho chăn nuôi của x hội là nhỏ bé: Phần lớn ngời dân còn nghèo, khả năng tài chính thấp. Chính sách hỗ trợ của nhà nớc trong nhiều năm qua gần nh còn nhỏ bé. Việc phát triển chăn nuôi trang trại, hàng hóa quy mô lớn đang gặp nhiều khó khăn, trong đó thiếu vốn đầu t là trầm trọng, quỹ đất đai để quy hoạch vùng chăn nuôi tập trung cũng là trở ngại phổ biến ở các địa phơng 5.4. Thách thức của quá trình hội nhập Hiện nay, chăn nuôi gà và chăn nuôi gia cầm nói chung cha đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Sản lợng thịt, trứng/ngời/năm so với các nớc trong khu vực và trên thế giới còn thấp rất nhiều. Sản lợng thịt mới đạt 3,8-4,2 kg, sản lợng trứng đạt 48-50 quả/ng/năm (tính chung cả gà và thủy cầm). (Tiêu thụ của Trung Quốc năm 2004 đạt 8,4 kg thịt và 10,4 kg trứng/ng/năm; Hoa Kỳ: 28 kg thịt gia cầm/ng/năm 2003 ). 7 Thức ăn chăn nuôi giá thành còn cao do một phần nguyên liệu phải nhập từ nớc ngoài (ngô, đậu tơng, bột cá, premix, khô dầu ). Các cơ sở giống gốc còn quá nhỏ, các giống công nghiệp cao sản vẫn phụ thuộc nớc ngòai Trớc xu thế hội nhập khi gia nhập WTO vào những năm tới, ngành chăn nuôi gà phải đối mặt với sự cạnh tranh rất lớn của các công ty, tập đoàn nớc ngòai với tiềm lực tài chính lớn, trình độ công nghệ, kỹ thuật cao, u thế chủ động về con giống, nguồn nguyên liệu giá rẻ Đó thực sự là thách thức lớn của ngành chăn nuôi gà trong tiến trình hội nhập sắp tới ở nớc ta. II. Mục tiêu phát triển chăn nuôi gà giai đọan 2006-2015 1. Mục tiêu tổng quát a) Chuyển đổi mạnh mẽ chăn nuôi gà nhỏ lẻ, phân tán, năng suất thấp hiện nay sang hớng tập trung, công nghiệp, năng suất, hiệu quả cao. Chuyển dịch chăn nuôi hàng hóa lên các vùng trung du. Giảm chăn nuôi nông hộ nhỏ lẻ ở các vùng đồng bằng đông dân c. b) Chủ động kiểm soát và khống chế đợc dịch cúm gia cầm trong năm 2006- 2007. Thanh toán bệnh cúm gia cầm trong năm 2008-2010. c) Xây dựng ngành công nghiệp chế biến, giết mổ nhằm cung cấp các sản phẩm vệ sinh an toàn thực phẩm cho nhân dân, nâng cao giá trị sản phẩm gia cầm, phát triển thị trờng bền vững. 2. Mục tiêu cụ thể a) Về chăn nuôi: - Phấn đấu tăng tỷ trọng thịt gia cầm (cả gà và thủy cầm) đạt 28% năm 2010 và 32% năm 2015 trong tổng sản lợng thịt các loại (so với 2003 là 16-17%). - Sản lợng thịt gà chiếm 82% năm 2010; 88% năm 2015 trong tổng đàn gia cầm (do chăn nuôi vịt giảm). - Mức tăng trởng dự kiến nh sau: + Giai đoạn 2006-2010: tốc độ tăng đàn là 7,8%/năm, tăng sản lợng thịt là 21,9%. Năm 2010 số lợng gà 233 triệu con; sản lợng thịt 1.188 nghìn tấn; sản lợng trứng 6.766 triệu quả. Giai đọan 2011-2015, tốc độ tăng đàn là 8,5%/năm, sản lợng thịt tăng 10,9%. Năm 2015 số lợng gà 350 triệu con; sản lợng thịt 1.992 nghìn tấn; sản lợng trứng 9.236 triệu quả. b) Về chế biến, giết mổ Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu t xây dựng các cơ sở chến biến, giết mổ nhằm cung cấp các sản phẩm vệ sinh, an toàn thực phẩm và nâng cao giá trị sản phẩm chăn nuôi. Phấn đấu đến năm 2010, cả nớc có 120 cơ sở giết mổ, với công suất 230 triệu con, đạt 30% so với số đầu con sản xuất; đến năm 2015, cả nớc có 170 cơ sở, công suất giết mổ đạt 385 triệu con, đạt 35% số đầo con sản suất. 8 III. Các giải pháp và chính sách cơ bản 1. Các giải pháp về kỹ thuật a) Chuyển đổi phơng thức chăn nuôi: Chuyển đổi mạnh mẽ chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán sang chăn nuôi tập trung, trang trại. Dịch chuyển chăn nuôi hàng hóa lên các vùng trung du. Chăn nuôi nông hộ nhỏ lẻ tại các vùng trung du, miền núi phải nuôi trong hàng rào ngăn cách, không chăn thả tự do, đảm bảo an toàn sinh học. Giảm chăn nuôi nông hộ nhỏ lẻ tại các vùng đồng bằng đông dân c. b) ứng dụng các công nghệ tiên tiến vào chăn nuôi Thực hiên chăn nuôi khép kín, cùng vào, cùng ra. ứng dụng các lọai chuồng nuôi tiên tiến nh chuồng kín, chuồng lồng, máng ăn, máng uống tự động. Tăng cờng sử dụng thức ăn công nghiệp vào chăn nuôi nông hộ để tăng năng xuất, hiệu quả chăn nuôi. c) Đầu t chọn tạo một số giống bản địa có phẩm chất thịt, trứng thơm ngon. Các giống gà nội nh gà Ri, gà Hồ, gà HMông là các giống có phẩm chất thịt trứng thơm ngon, khả năng chịu đựng kham khổ, khả năng chống chịu bệnh tật cao, là nguồn gien quý và cần đợc đầu t chọn tạo để nâng cao năng suất và dùng lai tạo với các giống khác để cải tiến năng xuất, tạo con lai năng suất cao cung cấp con giống cho sản xuất. d) Đẩy mạnh công tác thú y: Thực hiện tiêm phòng bắt buộc các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, đặc biệt là vắc xin cúm gia cầm theo Quyết định số 63/2005/QĐ-BNN ngày 13/10/2005 của Bộ trởng Bộ Nông nghiệp và PTNT. Tuyên truyền rộng rãi để ngời chăn nuôi hiểu biết và áp dụng các biện pháp an toàn sinh học trong chăn nuôi, thờng xuyên tiêu độc, khử trùng, vệ sinh chuồng trại, môi trờng. Tăng cờng năng lực ngành thú y, nhất là cấp xã. Xã hội hóa công tác thú y để huy động đợc nhiều ngời có chuyên môn tham gia tiêm phòng và phòng chống dịch bệnh. Thực hiện kiểm tra, giám sát đến các cơ sở chăn nuôi, các chợ buôn bán, các cơ sở giết mổ, chế biến gia cầm để đảm bảo an toàn sinh học và vệ sinh an toàn thực phẩm. Quy hoạch và đầu t xây dựng các chợ đầu mối buôn bán gia cầm, các chợ bán sản phẩm gia cầm tại các vùng xung quanh các thành phố lớn. 2. Giải pháp về chính sách a) Chính sách đất đai và quy hoạch Chỉ có quy hoạch chăn nuôi, buôn bán, chế biến, giết mổ tập trung mới có thể tiếp nhận hỗ trợ đầu t và xử lý môi trờng. Các địa phơng cần tiến hành quy hoạch các vùng chăn nuôi, giết mổ, chế biến tập trung, công nghiệp; giải quyết các thủ tục đền bù, thu hồi đất, giải phóng mặt bằng, chuyển đổi mục đích sử dụng đất để giao hoặc cho thuê đối với tổ chức, cá nhân có dự án đầu t xây dựng cơ sở chăn nuôi tập trung, công nghiệp. b) Chính sách đầu t và u đi đầu t Nhà nớc dùng vốn ngân sách hỗ trợ đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng nh đờng giao thông, hệ thống điện, hệ thống cấp thoát nớc tới các khu chăn nuôi tập trung, công nghiệp. 9 Đề nghị Chính phủ ban hành Nghị định thi hành Luật Đầu t (có hiệu lực thi hành từ 01/7/2006), trong đó quy định ngành chăn nuôi, chế biến, giết mổ gia cầm đợc hởng các u đãi đầu t (nh Nghị định 51/1999/NĐ-CP ngày 08/7/1999). c) Chính sách tín dụng Nhà nớc vay vốn u đãi (ODA) từ các tổ chức quốc tế, từ các nớc cho ngành chăn nuôi gia cầm, giết mổ, chế biến vay u đãi để tạo nguồn lực đổi mới. Đề nghị Chính phủ ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định 106/2004/NĐ-CP của Chính phủ ngày 01/4/2004 về Tín dụng phát triển Nhà nớc, trong đó, cho phép ngành chăn nuôi gia cầm quy mô trang trại, ngành chế biến, giết mổ gia súc, gia cầm công nghiệp đợc vay vốn Tín dụng phát triển từ Quỹ Hỗ trợ phát triển để tạo nguồn lực đầu t, xây dựng và đổi mới ngành chăn nuôi và công nghiệp chế biến, giết mổ. d) Chính sách hỗ trợ Để khuyến khích, hỗ trợ chuyển đổi chăn nuôi, xây dựng công nghiệp giết mổ, chế biến gia cầm, ngày 13/3/2006, Thủ tớng Chính phủ đã có Quyết định số 394/QĐ- TTg về chính sách hỗ trợ khuyến khích ngành chăn nuôi gia cầm, ngành chế biến, giết mổ gia súc, gia cầm tập trung, công nghiệp. Trong đó, nội dung cơ bản là u đãi cao nhất về các lọai thuế, tiền thuê đất, hỗ trợ chuyển đổi nghề, hỗ trợ 40% lãi suất vốn vay đầu t. Đề nghị các địa phơng cụ thể hóa chính sách của Chính phủ để mọi ngời dân đợc tiếp thu nguồn hỗ trợ này. Đề nghị Chính phủ kéo dài thời gian thực hiện Quyết định 394/QĐ-TTg trớc mắt đến 2010. Đề nghị các địa phơng căn cứ Thông t 42/2006/TT-BNN ngày 01/6/2006 của Bộ Nông nghiệp và PTNT để triển khai thực tế tại điạ phơng. e) Giải pháp về thị trờng - Kiên quyết thực hiện việc nghiêm cấm buôn bán, giết mổ gia cầm sống tại các thành phố, thị xã, khu đông dân c . Các địa phơng triển khai thực hiện nghiêm túc Quyết định 3065/QĐ-BNN-NN ngày 07/11/2005 của Bộ Nông nghiệp và PTNT Quy định về điều kiện chăn nuôi, ấp trứng, vận chuyển, giết mổ, buôn bán gia cầm và sản phẩm gia cầm và Quyết định 87/2005/QĐ-BNN ngày 26/12/2005 về Quy trình kiểm sóat giết mổ động vật. - Tăng cờng kiểm tra, kiểm dịch các chợ buôn bán, các cơ sở giết mổ, chế biến gia cầm để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm - Kiểm tra chặt chẽ việc nhập lậu gia cầm qua biên giới, kiên quyết tiêu hủy, xử lý nặng các trờng hợp nhập khẩu gia cầm trái phép qua biên giới. 10 I. Hiện trạng chăn nuôi gà giai đoạn 2000-2005 Bảng 1: Số lợng gia cầm qua các năm ĐVT: triệu con 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Năm Vùng Số lợng Tỷ lệ tăng (%) Số lợng Tỷ lệ tăng (%) Số lợng Tỷ lệ tăng (%) Số lợng Tỷ lệ tăng (%) Số lợng Tỷ lệ tăng (%) Số lợng Tỷ lệ tăng (%) Cả nớc 196,1 9,4 218,1 11,2 233,3 7,0 254,1 8,9 218,2 -14,1 219,9 0,8 Miền Bắc 112,8 9,2 126,5 22,1 134,9 6,7 151,7 12,4 142,1 -6,3 149,9 5,5 ĐBSH 44,82 9,7 46,86 9,0 50,66 8,1 65,50 29,3 59,08 -9,8 62,36 5,6 Đông Bắc 39,95 8,2 45,62 14,2 47,33 3,8 41,64 -22,0 39,51 -5,1 41,61 5,3 Tây Bắc 5,07 1,3 6,80 34,1 7,11 4,6 7,85 10,4 7.87 0,3 8,33 5,8 BTB 23,00 12,0 27,16 18,1 29,79 9,7 36,68 23,1 35,60 -3,0 37,56 5,5 Miền Nam 83,33 9,7 91,60 10,0 98,39 7,4 102,4 4,1 76,09 -25,7 70,05 -7,9 DH miền Trung 13,88 15,6 14,36 3,5 15,36 7,0 16,19 5,4 14,80 -8,6 13,85 -6,4 Tây Nguyên 4,93 37,8 5,62 14,0 6,26 11,4 10,06 60,7 8,70 -13,7 8,73 0,3 ĐNB 20,31 6,7 24,90 22,7 26,78 7,6 24,67 -7,9 17,05 -30,9 16,13 -5,4 ĐBSCL 44,21 6,9 46,72 5,7 49,99 7,0 51,46 2,9 35,60 -30,9 31,35 -10,6 (Nguồn: Tổng cục Thống kê) Bảng 2 : Số lợng gà qua các năm ĐVT: triệu con 2001 2002 2003 2004 2005 Năm Vùng Số lợng Số lợng Tỷ lệ tăng (%) Số lợng Tỷ lệ tăng (%) Số lợng Tỷ lệ tăng (%) Số lợng Tỷ lệ tăng (%) Cả nớc 158,0 169,6 7,3 185,2 9,2 159,2 -14,0 160 0,4 Miền Bắc 101,1 106,5 5,3 118,4 11,2 109,9 -7,2 115 4,3 Đ.B Sông Hồng 36,0 39,1 8,6 50,1 28,2 44,7 -10,8 46 2,4 Đông Bắc 38,7 39,7 2,4 34,6 -12,8 32,6 -5,8 34 4,9 Tây Bắc 6,0 6,1 2,8 6,5 6,5 6,5 -0,5 7 3,3 Bắc Trung Bộ 20,4 21,6 5,6 27,2 26,0 26,1 -4,1 28 7,2 Miền Nam 57,0 63,2 10,9 66,8 5,7 49,4 -26,1 45 -8,3 D.H Miền Trung 9,5 10,2 7,1 11,0 7,5 10,0 -8,8 10 1,4 Tây Nguyên 4,8 5,4 12,0 8,9 63,3 7,6 -14,5 8 1,4 Đông Nam Bộ 20,8 21,9 5,2 20,4 -6,8 14,5 -29,0 14 -6,3 Đ.B Sông Cửu Long 21,8 25,7 17,9 26,6 3,6 17,3 -34,8 14 -19,8 [...]... ĐIểM GIảI PHẫU - SINH Lý GIA CầM Tổ tiên của gia cầm là các loài chim hoang dại, tiến hoá lên từ lớp bò sát nên chúng còn mang rất nhiều đặc điểm của lớp động vật này Mặt khác, cũng là một loại vật nuôi, nh ng những đặc điểm giải phẫu, sinh lý của gia cầm khác rất xa so với gia súc và có liên quan rất chặt chẽ với các hoạt động chăn nuôi của con ng ời, do đó, để chăn nuôi gia cầm đạt hiệu quả cao, cần... (Tr.con) con) (1.000 tấn) (tr con) mái/ năm) quả) (kg/con) (ngàn tấn) 187,0 1 Nhỏ lẻ Nuôi sản xuất trứng giống thịt Nuôi sản xuất thịt % Nuôi thịt Nuôi sản xuất trứng ăn 2 Bán công nghiệp Nuôi sản xuất trứng giống thịt Nuôi sản xuất thịt Nuôi sản xuất trứng ăn 3 Nuôi công nghiệp Nuôi sản xuất trứng giống thịt Nuôi sản xuất thịt Nuôi sản xuất trứng ăn 592,2 4,39 64,4 100,0 22 1,5 96,6 1,3 7,0 7,0 60 1.484... (Tr.con) con) (1.000 tấn) (tr con) mái/ năm) quả) (kg/con) (ngàn tấn) 201,0 1 Nhỏ lẻ % Nuôi thịt Nuôi sản xuất trứng giống thịt Nuôi sản xuất thịt Nuôi sản xuất trứng ăn 2 Bán công nghiệp Nuôi sản xuất trứng giống thịt Nuôi sản xuất thịt Nuôi sản xuất trứng ăn 3 Nuôi công nghiệp Nuôi sản xuất trứng giống thịt Nuôi sản xuất thịt Nuôi sản xuất trứng ăn 688,7 4,25 100,0 22 1,5 93,4 1,3 60 1.435 1,6 38,3 37,0... ợng thịt, trứng gà năm 2015 Số l ợng gà có mặt Triệu con Tổng 1 Nhỏ lẻ Nuôi sản xuất trứng giống thịt Nuôi sản xuất thịt Nuôi sản xuất trứng ăn 2 Bán công nghiệp Nuôi sản xuất trứng giống thịt Nuôi sản xuất thịt Nuôi sản xuất trứng ăn 3 Nuôi công nghiệp Nuôi sản xuất trứng giống thịt Nuôi sản xuất thịt Nuôi sản xuất trứng ăn % Nuôi thịt Sinh sản lấy trứng ăn Tổng sản Sản l ợng Số mái Số con Hệ số Số... thịt/mái quay mái/ năm) (1.000 tấn) con) con) vòng (Tr.con) (con) con) 173,0 1 Nhỏ lẻ Nuôi sản xuất trứng giống thịt Nuôi sản xuất thịt % Nuôi thịt Nuôi sản xuất trứng ăn 2 Bán công nghiệp Nuôi sản xuất trứng giống thịt Nuôi sản xuất thịt Nuôi sản xuất trứng ăn 3 Nuôi công nghiệp Nuôi sản xuất trứng giống thịt Nuôi sản xuất thịt Nuôi sản xuất trứng ăn 458,8 4,96 72,8 100,0 22 1,5 109,2 1,3 1,6 7,9 7,9 60 1.677... con) (con) vòng con) con) 159,8 119,7 74,9 1 Nhỏ lẻ Nuôi sản xuất trứng 5,6 5,62 giống thịt 82,4 Nuôi sản xuất thịt Nuôi sản xuất trứng ăn 31,6 32,7 20,5 2 Bán công nghiệp Nuôi sản xuất trứng 0,8 0,84 giống thịt 30,3 Nuôi sản xuất thịt Nuôi sản xuất trứng ăn 1,6 16,9 10,6 3 Nuôi công nghiệp Nuôi sản xuất trứng 0,6 0,55 giống thịt 15,00 Nuôi sản xuất thịt Nuôi sản xuất trứng ăn 1,35 Tổng sản l ợng thịt...II Định h ớng chăn nuôi gia cầm giai đoạn 2006-2010 và 2015 Bảng 7: Dự kiến số l ợng gia cầm, sản l ợng thịt, trứng gia cầm giai đoạn 2006-2010 và 2015 (bảng tổng hợp) Năm Đối t ợng Đầu con (triệu con) Trứng ăn Tổng sản l ợng thịt (triệu quả) SX ra (1.000 tấn) Tổng 60,0... của mào mà đánh giá tình trạng sức khoẻ và sức sản xuất của gia cầm Khi gia cầm khoẻ mạnh, nhất là khi thành thục sinh dục, mào và tích có màu đỏ rất rực rỡ Khi gia cầm đẻ nhiều thì màu sắc của mào, tích trở nên nhợt nhạt Trong mọi tr ờng hợp, khi gia cầm ốm thì mào, tích đều trở nên tím tái, đó là dấu hiệu đầu tiên để đánh giá sức khoẻ của gia cầm Phân loại: gà có 4 loại mào: mào đơn (mào cờ) th ờng... gia cầm hoang dã, sự thay lông có tính mùa vụ, th ờng là bắt đầu vào mùa thu, khi di chuyển chỗ ở hoặc lúc bắt đầu mùa đông giá lạnh Vì vậy thay lông là sự thích nghi sinh học của gia cầm với việc thay đổi điều kiện sống Gia cầm đ ợc thuần hoá đã nhận đ ợc tính di truyền này từ tổ tiên của chúng Ng ời ta phân biệt thay lông của gia cầm non (thay lông non) và thay lông th ờng kỳ (hàng năm) của gia cầm. .. phần của các khí có trong không khí và trong máu gia cầm Tần số hô hấp (trong 1 phút) 35 Trong khí quyển hoặc trong những chuồng nuôi, thông thoáng tốt th ờng có: oxi 20,94%; CO2 0,03%; nitơ và các khí trơ khác (acgon, heli, neon ) - 79,93% Trong không khí thở ra của gia cầm có 13,5 - 14,5% oxi và 5 - 6,5% cacbonic Trong chăn nuôi gia cầm, việc tạo chuồng nuôi có độ thông thoáng lớn, tốc độ gió l u thông . trong chăn nuôi gà 5.1. Chăn nuôi gà chủ yếu là nhỏ lẻ, phân tán trong nông hộ Chăn nuôi gà chủ yếu hiện nay có 3 phơng thức: chăn nuôi nhỏ lẻ hộ gia đình, chăn nuôi bán công nghiệp và chăn nuôi. thức chăn nuôi Chăn nuôi gà có 3 phơng thức chính: a) Chăn nuôi nông hộ nhỏ lẻ : đây là phơng thức chăn nuôi truyền thống của nông thôn Việt Nam. Đặc trng của phơng thức chăn nuôi này là nuôi. đoạn 2006-2015 I. Tình hình ngành chăn nuôi gà giai đọan 2001-2005 1. Tình hình chăn nuôi 1.1. Tình hình chung: Chăn nuôi gà nói riêng và chăn nuôi gia cầm nói chung là nghề sản xuất truyền

Ngày đăng: 08/08/2014, 21:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan