ĐỀ KIỂM TRA I TIẾT 12A. MÔN: VẬT LÍ MÃ ĐỀ: 3050000 pot

3 166 0
ĐỀ KIỂM TRA I TIẾT 12A. MÔN: VẬT LÍ MÃ ĐỀ: 3050000 pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Họ và tên: ______________________________ ĐỀ KIỂM TRA I TIẾT 12A. Lớp: ______________________________ MÔN: VẬT LÍ MÃ ĐỀ: 3050000 Câu 1: Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng? A. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua VTCB. B. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên. C. Thế năng đạt giá trị cực đại khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu. D. Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu. Câu 2: Một con lắc lò xo gồm quả nặng khối lượng 1kg và một lò xo có độ cứng 1600N/m. Khi vật ở VTCB, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2m/s theo chiều dương trục toạ độ. Phương trình li độ dao động của quả nặng là A. x = 5cos(40t - 2  )m. B. x = 0,5cos(40t + 2  )m. C. x = 5cos(40t - 2  )cm. D. x = 0,5cos(40t)cm. Câu 3: Khi mắc vật m vào lò xo k 1 thì vật m dao động với chu kỳ T 1 = 0,6s, khi mắc vật m vào lò xo k 2 thì vật m dao động với chu kỳ T 2 =0,8s. Khi mắc vật m vào hệ hai lò xo k 1 nối tiếp với k 2 thì chu kỳ dao động của m là A. T = 0,48s. B. T = 0,70s. C. T = 1,00s. D. T = 1,40s. Câu 4: Trong dao động điều hoà của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Lực kéo về phụ thuộc vào chiều dài con lắc. B. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật . C. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật. D. Tần số góc phụ thuộc vào khối lượng của vật. Câu 5: Con lắc đơn có độ dài l, trong khoảng thời gian Ät nó thực hiện được 6 dao động. Giảm bớt độ dài của nó đi 16cm, cũng trong khoảng thời gian Ät như trước nó thực hiện được 10 dao động. Chiều dài của con lắc ban đầu là : A. l = 25m. B l = 25cm. C. l = 9m. D. l = 9cm. Câu 6: Một con lắc đơn có chu kỳ dao động T = 3s, thời gian để con lắc đi từ vị trí có li độ x =A/2 đến vị trí có li độ cực đại x = A là A. t = 0,250s. B. t = 0,375s. C. t = 0,500s. D. t = 0,750s. Câu 7: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng tại một nơi trên mặt đất. Người ta đưa đồng hồ từ mặt đất lên độ cao h = 5km, bán kính Trái đất là R = 6400km (coi nhiệt độ không đổi). Mỗi ngày đêm đồng hồ đó chạy A. nhanh 68s. B. chậm 68s. C. nhanh 34s. D. chậm 34s. Câu 8: Cho 3 dao động điều hoà cùng phương, x 1 = 1,5cos(100ðt)cm, x 2 = 2 3 cos(100ðt + /2)cm và x 3 = 3 cos(100ðt + 5/6)cm. Phương trình dao động tổng hợp của 3 dao động trên là A. x = 3 cos(100ðt)cm. B. x = 3 sin(100ðt +/4)cm. C. x = 3 cos(100ðt +/2 )cm. D. x = 3 cos(100ðt + /3 )cm. Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã làm mất lực cản của môi trường đối với vật dao động. B. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà vào vật dao động. C. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chiều chuyển động trong một phần của từng chu kỳ. D. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã tác dụng ngoại lực vào vật dao động ngược chiều với chiều chuyển động trong mỗi nưa chu kỳ . Câu 10: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Biên độ của dao động riêng chỉ phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu để tạo nên dao động. B. Biên độ của dao động tắt dần giảm dần theo thời gian. C. Biên độ của dao động duy trì phụ thuộc vào phần năng lượng cung cấp thêm cho dao động trong mỗi chu kỳ. D. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức. Câu 11: Một con lắc lò xo ngang gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật m = 100g, dao động trên mặt phẳng ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là ỡ = 0,02. Kéo vật lệch khỏi VTCB một đoạn 10cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Quãng đường vật đi được từ khi bắt đầu dao động đến khi dừng hẳn là: A. S = 50m. B. S = 25m. C. S = 50cm. D. S = 25cm. Câu 12: Vật dao động điều hoà cú phương trình: x = 2cos(4ðt –ð/3)cm. Quãng đường đi được trong 0,25s đầu tiên là A. 4cm. B. 2cm. C. 1cm. D. -1cm. Câu 13: Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà, khi vật ở vị trí cách VTCB một đoạn 4cm thì vận tốc của vật bằng không và lúc này lò xo không bị biến dạng, (lấy g = ð 2 ). Vận tốc của vật khi qua VTCB là A. v = 6,28cm/s. B. v = 12,57cm/s. C. v = 31,41cm/s. D. v = 62,83cm/s. Câu 14: Dùng một âm thoa có tần số rung f = 100Hz để tạo ra tại 2 điểm O 1 và O 2 trên mặt nước hai nguồn sóng cùng biên độ, cùng pha. Biết O 1 O 2 = 3cm. Một hệ gợn lồi xuất hiện gồm một gợn thẳng và 14 gợn hypebol mỗi bên. Khoảng cách giữa hai gợn ngoài cùng đo dọc theo O 1 O 2 là 2,8cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu? A. v = 0,1m/s. B. v = 0,2m/s. C. v = 0,4m/s. D. v = 0,8m/s. C©u 15: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước,bước sóng là 2mm. Điểm M ở trên mặt nước cách hai nguồn 7mm và 14mm.Hỏi giữa M và đường trung trực của đoạn nối hai nguồn có bao nhiêu đường dao động với biên độ cực đại ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 7 C©u 16: Một dây OA dài 21 cm treo lơ lững. Khi cho đầu O dao động với chu kì 0,01 s thì quan sát thấy sóng dừng. Vận tốc truyền sóng trên dây là 400 cm/s. Số nút và số bụng lần lượt là: A. 10 nút và 10 bụng B. 11 nút và 11 bụng C. 11 nút và 10 bụng D. 10 nút và 11 bụng C©u 17: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos  t (x tính bằng cm và t tính bằng giây). Thời điểm vật qua vị trí có li độ x = 2 cm lần thứ nhất là: A. t = 1/3 s B. t = 0,5 s C. t = 0,25 s D. t = 0,125 s C©u 18: Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình x = 4cos(  t + π/4) (cm; s). Tại thời điểm t = 1 s, tính chất chuyển động của vật là: A. nhanh dần theo chiều dương B. chậm dần theo chiều dương C. nhanh dần theo chiều âm D. chậm dần theo chiều âm C©u 19: Sóng âm có tần số f = 680Hz, vận tốc truyền âm v = 340m/s. Tại hai điểm M và N trên một phương truyền sóng, cách nguồn 6,10m và 6,35m thì độ lệch pha là : A. π/2. B. 3π/4. C. π/4. D. π Câu 20: Một con lắc đơn gồm dây treo dài l = 0,5 m và quả cầu kim loại có khối lượng m = 0,040 kg, tích điện dương q = 8.10 -5 C được đặt tại nơi có gia tốc trọng trường g = 7,79 m/s 2 và trong điện trường E ur cùng phương nhưng ngược chiều với gia tốc trọng trường g ur và có độ lớn E = 40V/cm. Chu kỳ T của con lắc là A. 3,31 (s). B. 1,05(s) C. 1,55(s) D. 1,2(s) Câu 21: Phương trình dao động điều hoà của một chất điểm, khối lượng m là os( t+2 /3) x Ac    . Thế năng của nó biến đổi theo thời gian theo phương trình : A. 2 2 1 os 2 t+ 4 3 t mA E c                  B. 2 2 4 1 os 2 t+ 4 3 t mA E c                  C. 2 2 2 1 os 2 t+ 2 3 t mA E c                  D. 2 2 4 1 os 2 t+ 4 3 t mA E c                  C©u 22: Dao động tại nguồn của một sóng cơ là là dao động điều hoà với tần số 50Hz. Hai điểm M, M trên phương truyền sóng cách nhau 18cm luôn dao động ngược pha nhau.Biết vận tốc truyền sóng nằm trong khoãng từ 3 đến 5m/s. Vận tốc đó bằng : A. 3,2 m/s B. 3,6m/s C. 4,25m/s D. 5m/s C©u 23: một vật tham gia đồng thời vào 2 dao động điều hoà cùng phương với các phương trình   1 3 os 2 t+ / 2 x c cm    và x 2. Phương trình dao động tổng hợp của vật là   3 os 2 t+5 /6 x c cm    . Biểu thức của x 2 như thế nào ? A.   2 3 os 2 t+ / 6 x c cm    B.   2 3 os 2 t-5 / 6 x c cm    C.   2 3 2 os 2 t+ / 6 x c cm    D.   2 3 2 os 2 t-5 /6 x c cm    C©u 24: Một vật dao động điều hoà với chu kỳ 2s. Chọn gốc thời gian lúc vật cách vị trí can bằng 3cm, có vận tốc 3π cm/s và đang chuyển động cùng chiều dương , hướng về vị trí cân bằng. Phương trình dao động của vật là: A. 3 2 os( t+3 /4) (cm,s) x c    B. 3 2 os( t-3 /4) (cm,s) x c    C. 3 os( t-3 /4) (cm,s) x c    D. 3 os( t- /4) (cm,s) x c    C©u 25: Một vật dao động điều hoà trên quĩ đạo dài 10cm. Tỉ số giữa động năng và thế năng khi vật qua li độ 3cm là : A. 4/3 B. 16/9 B. 3/4 D. 9/16 . ______________________________ ĐỀ KIỂM TRA I TIẾT 12A. Lớp: ______________________________ MÔN: VẬT LÍ MÃ ĐỀ: 3050000 Câu 1: Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động i u hoà là không. đạt giá trị cực đ i khi vật chuyển động qua VTCB. B. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên. C. Thế năng đạt giá trị cực đ i khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu mắc vật m vào lò xo k 1 thì vật m dao động v i chu kỳ T 1 = 0,6s, khi mắc vật m vào lò xo k 2 thì vật m dao động v i chu kỳ T 2 =0,8s. Khi mắc vật m vào hệ hai lò xo k 1 n i tiếp v i k 2

Ngày đăng: 08/08/2014, 17:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan