Hình học lớp 9 - LUYỆN TẬP docx

17 185 0
Hình học lớp 9 - LUYỆN TẬP docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hình học lớp 9 - LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU – HS Vận dụng được các hệ thức trong việc giải tam giác vuông. – HS thực hành được các áp dụng về hệ thức, tra bảng, sử dụng máy tính, cách làm tròn số. – Thấy được ứng dụng thực tế của tỉ số lượng giác. II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, Êke. * Học sinh: Chuẩn bị bài và dụng cụ học tập. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Bài cũ: Phát biểu định lí về hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông? 3. Bài luyện tập. Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Tính số đo góc nhọn GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. Dạng 1: Xác định số đo góc nhọn Bài tập 28 trang 89 SGK Hướng dẫn Gọi AB là độ cao cột đèn, AC là bóng cột đèn trên mặt đất. · BCA là góc tạo bởi tia nắng và mắt đất. Ta có: tgC = 7 1,75 4 AB AC    µ C  60 0 . Vậy   60 0 C B A 7m 4m  GV: Hướng dẫn HS vẽ hình lên bảng. GV: Để tính số đo góc  ta tính như thế nào? GV: Cho HS lên bảng trình Bài29 trang 89 SGK Hướng dẫn ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ Ta có cos  = 250 0,78125 320 AB AC   0 38 37'     C B A bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình Dạng 2: Tính độ dài cạnh Bài tập 30 trang 89 SGK Hướng dẫn Kẻ BK  AC tại K Xét BCK  vuông tại K mà µ 0 30 C  nên · 0 60 KBC   BK = BC.sinC = 11.sin30 0 = 5,5(m) 11cm 30  38 0  K C B A bày cho học sinh. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. GV: Cho HS thực hiện Mặt khác: · · · 0 0 0 60 38 22     KBA KBC ABC Trong BKA  a. có · 0 5,5 5,932 22 BK AB cos cosKBA    (cm) b. AN = AB. Sin 380  5,932.sin22 0  3,652(cm) Trong tam giác vuông ANC có 3,652 7,304 sin sin300 AN AC C    (cm) bài tập 29 SGK GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. GV: Hướng dẫn HS vẽ hình lên bảng. GV: Để tính số đo góc  ta tính như thế nào? Ta đã biết được các cạnh nào của tam giác vuông? GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. Hoạt động 2: Tính độ dài cạnh GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. GV: Hướng [...]... Các dạng đó có đặc điểm gì chung? 4 Củng cố – Phát biểu định lý về cạnh và góc trong tam giác vuông – Để giải một tam giác vuông ta cần biết các yếu tố nào? 5 Dặn dò – Học sinh về nhà học bài và làm bài tập – Chuẩn bị bài tập phần luyện tập tiếp IV RÚT KINH NGHIỆM ... HS vẽ hình lên bảng GV: Bài toán yêu cầu gì? GV: Em hãy tính độ dài cạnh AN? GV: Để tính được độ dài cạnh AN thì ta phải biết được độ dài cạnh nào? Hãy nêu cách tính? GV: Kẻ BK  AC tại Nêu K cách tính BK Tính số đo · KBA Tính AB Tính AN? Tính AC? GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh GV: Các bài tập giải . Hình học lớp 9 - LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU – HS Vận dụng được các hệ thức trong việc giải tam giác vuông tam giác vuông ta cần biết các yếu tố nào? 5. Dặn dò – Học sinh về nhà học bài và làm bài tập. – Chuẩn bị bài tập phần luyện tập tiếp. IV. RÚT KINH NGHIỆM . . . . . . . . . . . . Bài luyện tập. Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Tính số đo góc nhọn GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. Dạng 1: Xác định số đo góc nhọn Bài tập 28 trang 89 SGK

Ngày đăng: 08/08/2014, 15:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan