Đề ôn luyện thi môn toán - đề 1 pptx

7 226 0
Đề ôn luyện thi môn toán - đề 1 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Biên soạn và giảng dạy : Giáo viên Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ Nếu được lựa chọn lại nghề nghiệp, tôi vẫn sẽ chọn nghề mà ba mẹ đã chọn cho mình, đó là nghề dạy học. 36 ĐỀ SỐ 05 I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Dung dịch E chứa các ion Mg 2+ , SO 4 2- , NH 4 + , Cl - . Chia dung dịch E ra 2 phần bằng nhau : Cho phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, được 0,58 gam kết tủa và 0,672 lít khí (đktc). Phần 2 tác dụng với dung dịch BaCl 2 dư, được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các chất tan trong dung dịch E là : A. 6,11 gam. B. 3,055 gam. C. 5,35 gam. D. 9,165 gam. Câu 2: Một cation M n+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2p 6 . Vậy cấu hình electron đầy đủ của nguyên tử M là : A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 . C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 . D. A hoặc B hoặc C. Câu 3: Cho 0,1 mol mỗi chất Na 2 O, NH 4 Cl, NaHCO 3 và CaCl 2 vào nước dư, đun nóng được m gam kết tủa và V lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của m và V là : A. 20 gam và 2,24 lít. B. 10 gam và 2,24 lít. C. 10 gam và 4,48 lít. D. 20 gam và 4,48 lít. Câu 4: Cho a mol Fe tác dụng với dung dịch HNO 3 thu được 2,24 lít khí NO là sản phẩm khử duy nhất (ở đktc), dung dịch X và 5,6 gam Fe dư. Cô cạn dung dịch X, thu được b gam muối khan. Giá trị của a và b là : A. a = 0,25 mol, b = 27,0 gam. B. a = 0,20 mol, b = 24,2 gam. C. a = 0,25 mol, b = 36,3 gam. D. a = 0,20 mol, b = 27,0 gam. Câu 5: X là một hiđrocacbon mạch hở. Cho 0,1 mol X làm mất màu vừa đủ 300 ml dung dịch Br 2 1M tạo dẫn xuất có chứa 90,22% Br về khối lượng. X tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 tạo kết tủa. Công thức cấu tạo phù hợp của X là : A. CH 2 =CH-C≡CH. B. CH 2 =CH-CH 2 -C≡CH. C. CH 3 CH=CH-C≡CH. D. CH 2 =CH-CH 2 -CH 2 -C≡CH. Câu 6: Cho 11,2 gam Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2 SO 4 loãng thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thấy thu được 55,6 gam chất rắn Y. Công thức chất rắn Y là : A. Fe 2 (SO 4 ) 3 . B. FeSO 4 . C. FeSO 4 .5H 2 O. D. FeSO 4 .7H 2 O. Câu 7: Hợp chất X có thành phần khối lượng của C, H, Cl lần lượt là : 14,28% ; 1,19% ; 84,53%. Số CTCT phù hợp của X là : A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 8: Đun nóng một dung dịch có chứa 0,1 mol Ca 2+ , 0,5 mol Na + , 0,1 mol Mg 2+ , 0,3 mol Cl – , a mol HCO 3 – sẽ xuất hiện m gam kết tủa trắng. Giá trị của m là : A. 10 gam. B. 8,4 gam. C. 18,4 gam. D. 55,2 gam. Câu 9: Để tách hai chất trong một hỗn hợp, người ta cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau đó chưng cất tách được chất thứ nhất. Chất rắn còn lại cho tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 rồi tiếp tục chưng cất, tách được chất thứ hai. Hai chất ban đầu có thể là : A. HCHO và CH 3 COOCH 3 . B. HCOOH và CH 3 COOH. C. CH 3 COOH và C 2 H 5 OH. D. CH 3 COOH và CH 3 COOC 2 H 5 . Câu 10: Cho các dung dịch : FeCl 2 , FeCl 3 , ZnCl 2 , CuSO 4 . Có bao nhiêu dung dịch tạo kết tủa với khí H 2 S ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Biên soạn và giảng dạy : Giáo viên Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ Nếu được lựa chọn lại nghề nghiệp, tôi vẫn sẽ chọn nghề mà ba mẹ đã chọn cho mình, đó là nghề dạy học. 37 Câu 11: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của xicloankan có thức phân tử là C 5 H 10 làm mất màu dung dịch brom ? A. 0. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 12: Cho dãy chuyển hóa : o 2 2 H O, H , t Cu(OH) A B + + + → → Dung dịch màu xanh lam A có thể là những chất nào trong dãy sau đây ? A. Glucozơ, saccarozơ, mantozơ. B. Fructozơ, saccarozơ, xenlulozơ. C. Saccarozơ, mantozơ, tinh bột. D. Glucozơ, fructozơ, mantozơ. Câu 13: Cho 20,16 gam hỗn hợp 2 axit no đơn chức tác dụng vừa đủ với dung dịch Na 2 CO 3 thì thu được V lít khí CO 2 (đktc) và dung dịch muối. Cô cạn dung dịch thì thu được 28,96 gam muối. Giá trị của V là : A. 1,12 lít. B. 4,48 lít. C. 2,24 lít. D. 5,60 lít. Câu 14: Hòa tan hết 0,02 mol Al và 0,03 mol Cu vào dung dịch HNO 3 rồi cô cạn và đun đến khối lượng không đổi thì thu được chất rắn nặng A. 3,42 gam. B. 2,94 gam. C. 9,9 gam. D. 7,98 gam. Câu 15: Cho 5,6 gam Fe vào 250 ml dung dịch AgNO 3 1M thì được dung dịch A. Nồng độ mol các chất trong dung dịch A là : A. 0,20M và 0,20M. B. 0,40M và 0,20M. C. 0,33M. D. 0,40M. Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol khí C 2 H 4 rồi dẫn toàn bộ sản phẩm vào dung dịch chứa 0,15 mol Ca(OH) 2 . Khối lượng dung dịch sau phản ứng thay đổi như thế nào ? A. Tăng 12,4 gam. B. Giảm 10 gam. C. Tăng 2,4 gam. D. Giảm 1,2 gam. Câu 17: Cho luồng khí CO đi từ từ qua ống sứ chứa m gam hỗn hợp CuO, Fe 2 O 3 , MgO, FeO đun nóng, sau một thời gian còn lại 14,14 gam chất rắn. Khí thoát ra khỏi ống sứ được hấp thụ bởi dung dịch Ca(OH) 2 dư được 16 gam kết tủa. Giá trị của m là : A. 18,82 gam. B. 19,26 gam. C. 16,7 gam. D. kết quả khác. Câu 18: Hợp chất hữu cơ X chỉ chứa một nhóm chức, có CTPT C 6 H 10 O 4 . khi X tác dụng với NaOH được một muối và một ancol. Lấy muối thu được đem đốt cháy thì sản phẩm không có nước. CTCT của X là : A. CH 3 OOCCH 2 -CH 2 COOCH 3 . B. C 2 H 5 OOC-COOC 2 H 5 . C. HOOC(C 2 H 4 ) 4 COOH. D. CH 3 OOC-COOC 3 H 7 . Câu 19: Cho các dung dịch sau : NaCl, Na 2 S, Na 2 CO 3 , Na 2 SO 3 . Chỉ dùng H 2 SO 4 loãng thì nhận biết được A. NaCl, Na 2 S, Na 2 CO 3 , Na 2 SO 3 . B. Na 2 S, Na 2 CO 3 , Na 2 SO 3 . C. NaCl, Na 2 S. D. NaCl, Na 2 S, Na 2 CO 3 . Câu 20: Nhiệt phân các muối sau : NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 CO 3 , NH 4 NO 3 , NH 4 HCO 3 . Trường hợp nào xảy ra phản ứng oxi hoá - khử ? A. NH 4 Cl. B. NH 4 NO 3 . C. (NH 4 ) 2 CO 3 . D. NH 4 HCO 3 . Câu 21: Điện phân dung dịch hỗn hợp HCl, NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp). Hỏi trong quá trình điện phân pH của dung dịch thay đổi thế nào ? A. Không thay đổi. B. Tăng lên. C. Giảm xuống. D. Ban đầu tăng sau đó giảm. Câu 22: Thêm từ từ dung dịch chứa 0,3 mol HCl vào 500 ml dung dịch Na 2 CO 3 0,4M đến khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và khí Y. Thêm nước vôi dư vào dung dịch X được m gam kết tủa. Giá trị của m là : A. 5 gam. B. 8 gam. C. 10 gam. D. 15 gam. Biên soạn và giảng dạy : Giáo viên Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ Nếu được lựa chọn lại nghề nghiệp, tôi vẫn sẽ chọn nghề mà ba mẹ đã chọn cho mình, đó là nghề dạy học. 38 Câu 23: Mệnh đề không đúng là : A. CH 3 CH 2 COOCH=CH 2 làm mất màu nước brom. B. CH 3 CH 2 COOCH=CH 2 tác dụng với NaOH tạo muối và anđehit. C. CH 3 CH 2 COOCH=CH 2 có thể trùng hợp thành polime. D. CH 3 CH 2 COOCH=CH 2 cùng dãy đồng đẳng với CH 2 =CHCOOCH 3 . Câu 24: Cho sơ đồ phản ứng : X 2 H O− → Y o t , p, xt → Polime. Biết X là dẫn xuất của benzen có CTPT C 8 H 10 O, X không phản ứng với NaOH. Số CTCT phù hợp của X là : A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 25: Trong các chất sau: CH 3 CH=CH 2 , CH 2 (OH)CH 2 (OH), NH 2 CH 2 COOH, CH 2 =CHCl, những chất tham gia được phản ứng trùng ngưng gồm A. HOCH 2 CH 2 OH và NH 2 CH 2 COOH. B. HOCH 2 CH 2 OH và CH 3 CH=CH 2 . C. CH 2 =CHCl và CH 3 CH=CH 2 . D. CH 3 CH=CH 2 và NH 2 CH 2 COOH. Câu 26: Axit cacboxylic đơn chức mạch hở G có công thức phân tử dạng C n H 2n -2 O 2 . Biết rằng 3,6 gam chất G phản ứng vừa đủ với 8 gam brom trong dung dịch. Vậy chất G là : A. axit acrylic. B. axit metacrylic. C. axit oleic. D. axit linoleic Câu 27: Xà phòng hoá hoàn toàn 0,01 mol este E cần dùng vừa đủ lượng NaOH có trong 300 ml dung dịch NaOH 0,1 M thu được một ancol và 9,18 gam muối của một axit hữu cơ đơn chức, mạch hở, có mạch cacbon không phân nhánh. Công thức của E là : A. C 3 H 5 (OOCC 17 H 35 ) 3 . B. C 3 H 5 (OOCC 17 H 33 ) 3. C. C 3 H 5 (OOCC 17 H 31 ) 3 . D. C 3 H 5 (OOCC 15 H 31 ) 3 . Câu 28: Hòa tan hỗn hợp đồng và oxit sắt từ (ở dạng bột) theo tỉ lệ mol 2 : 1 bằng dung dịch HCl dư, phản ứng xong thu được dung dịch X và chất rắn Y. Chất tan có trong dung dịch X gồm A. FeCl 2 và FeCl 3 . B. FeCl 3 . C. FeCl 2 . D. FeCl 2 và CuCl 2 . Câu 29: Thủy phân hợp chất sau thì thu được bao nhiêu aminoaxit ? 2 6 5 2 2 2 2 H N - CH -CO- NH - CH-CO-NH - CH-CO-NH- C H - COOH | | CH COOH CH C H− − A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 30: Cho các phát biểu sau : (1) Al là kim loại lưỡng tính ; (2) Trong phản ứng hoá học ion kim loại chỉ thể hiện tính oxi hóa ; (3) Nguyên tắc để làm mền nước cứng là khử ion Ca 2+ , Mg 2+ ; (4) Dung dịch hỗn hợp NaHSO 4 và NaNO 3 có thể hoà tan được Cu. Phát biểu Không đúng là : A. (1), (3), (4). B. (1), (2), (3), (4). C. (1), (2), (3). D. (2), (3), (4). Câu 31: Hỗn hợp A chứa 3 kim loại Fe, Ag và Cu ở dạng bột. Cho hỗn hợp A vào dung dịch B chỉ chứa một chất tan và khuấy kỹ cho đến khi kết thúc phản ứng thì thấy Fe và Cu tan hết và còn lại lượng Ag đúng bằng lượng Ag trong A. Dung dịch B chứa chất nào sau đây ? A. AgNO 3 . B. FeSO 4 . C. Fe 2 (SO 4 ) 3 . D. Cu(NO 3 ) 2 . Câu 32: Để phân biệt 4 cốc đựng riêng biệt 4 loại nước sau : Nước cất, nước có tính cứng tạm thời, nước có tính cứng vĩnh cửu, nước có tính cứng toàn phần. Ta có thể tiến hành theo thứ tự nào sau đây ? A. dd Na 2 CO 3 , đun nóng. B. đun nóng, dd NaOH. B. dd Ca(OH) 2 , đung nóng. D. đun nóng, dd Na 2 CO 3 . Câu 33: Có bao nhiêu tripeptit mà khi thủy phân hoàn toàn thu được hỗn hợp gồm 2 amino axit glyxin và alanin ? A. 2. B. 4. C. 6. D. 8. Biên soạn và giảng dạy : Giáo viên Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ Nếu được lựa chọn lại nghề nghiệp, tôi vẫn sẽ chọn nghề mà ba mẹ đã chọn cho mình, đó là nghề dạy học. 39 Câu 34: Cho 200 gam dung dịch một anđehit X nồng độ 3% tác dụng hết với dung dịch AgNO 3 /NH 3 (t o ) thu được 86,4 gam Ag. X là : A. OHCCHO. B. HCHO. C. HCOOH. D. CH 3 CHOHCHO. Câu 35: Thuỷ phân trieste của glixerol thu được glixerol, natri oleat, natri stearat. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với trieste này ? A. 6. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 36: Cho các chất : KHSO 3 , (NH 4 ) 2 CO 3 , Al, Al 2 O 3 , Zn(OH) 2 , H 2 O, KHSO 4 , H 2 NCH 2 COOH. Số chất có tính chất lưỡng tính là : A. 8. B. 6. C. 7. D. 5. Câu 37: Trong một bình thuỷ tinh kín có cân bằng sau : 2NO 2 € N 2 O 4 H ∆ < 0 (hay + Q) (màu nâu đỏ) (không màu) Ngâm bình này vào nước đá. Màu của hỗn hợp khí trong bình biến đổi như thế nào ? A. Không thay đổi. B. Màu nâu đậm dần. C. Màu nâu nhạt dần. D. Ban đầu nhạt dần sau đó đậm dần. Câu 38: Trong số các chất sau : KNO 3 , Cu(NO 3 ) 2 , KClO 3 , KMnO 4 . Chất không thể dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là : A. KNO 3 . B. Cu(NO 3 ) 2 . C. KClO 3 . D. KMnO 4 . Câu 39: Cho các dung dịch : X 1 : dd HCl ; X 2 : dd KNO 3 ; X 3 : dd (HCl + KNO 3 ) ; X 4 : dd Fe 2 (SO 4 ) 3 . Dung dịch nào có thể hoà tan được bột Cu ? A. X 1 , X 3 , X 4 . B. X 3 , X 4 . C. X 1 , X 2 , X 3 , X 4 . D. X 4 . Câu 40: Cho các dung dịch sau : NaHCO 3 , Na 2 S, Na 2 SO 4 , Fe(NO 3 ) 2 , FeSO 4 , Fe(NO 3 ) 3 lần lượt vào dung dịch HCl. Số trường hợp có khí thoát ra là : A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. II. PHẦN RIÊNG [10 câu] Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B) A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50) Câu 41: Cho 0,10 mol Fe và 0,10 mol FeO phản ứng với dung dịch chứa 0,15 mol AgNO 3 . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng chất rắn thu được là : A. 21,6 gam. B. 23,4 gam. C. 24,8 gam. D. 26,0 gam. Câu 42: Đốt cháy hoàn toàn một lượng polietilen, sản phẩm cháy lần lượt cho đi qua bình 1 đựng H 2 SO 4 đặc và bình 2 đựng dung dịch Ca(OH) 2 . Nếu bình 1 tăng 18 gam thì bình 2 tăng A. 36 gam. B. 54 gam. C. 48 gam. D. 44 gam. Câu 43: Hoà tan 36 gam hỗn hợp đồng và oxit sắt từ (ở dạng bột) theo tỉ lệ mol 2 : 1 bằng dung dịch HCl dư. Phản ứng xong thu được dung dịch X và chất rắn Y. Khối lượng chất rắn Y là : A. 12,8 gam. B. 6,4 gam. C. 23,2 gam. D. 16,0 gam Câu 44: Xà phòng hoá 22,2 gam hỗn hợp 2 este là HCOOC 2 H 5 và CH 3 COOCH 3 bằng dung dịch NaOH 1M. Thể tích dung dịch NaOH cần dùng là : A. 200 ml. B. 300 ml. C. 400 ml. D. 500 ml. Câu 45: A là hỗn hợp kim loại Ba và Al. Hòa tan m gam A vào lượng dư nước thấy thoát ra 8,96 lít khí H 2 (đktc). Cũng hòa tan m gam này vào dung dịch NaOH thì thu được 12,32 lít khí H 2 (đktc). Khối lượng m bằng : A. 13,70 gam. B. 21,80 gam. C. 58,85 gam. D. 57,50 gam. Biên soạn và giảng dạy : Giáo viên Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ Nếu được lựa chọn lại nghề nghiệp, tôi vẫn sẽ chọn nghề mà ba mẹ đã chọn cho mình, đó là nghề dạy học. 40 Câu 46: Đun nóng 0,3 mol bột Fe với 0,2 mol bột S đến phản ứng hoàn toàn được hỗn hợp A. Hòa tan hết A bằng dung dịch HCl dư thu được khí D. Tỉ khối hơi của D so với không khí bằng : A. 0,8046. B. 0,7586. C. 0,4368. D. 1,1724. Câu 47: Trong số các khí Cl 2 , HCl, CH 3 NH 2 , O 2 thì có bao nhiêu khí tạo “khói trắng” khi tiếp xúc với khí NH 3 ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 48: Phản ứng sau đây tự xảy ra : Zn + 2Cr 3+ → Zn 2+ + 2Cr 2+ . Phản ứng này cho thấy A. Zn có tính khử mạnh hơn Cr 2+ và Cr 3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Zn 2+ . B. Zn có tính khử yếu hơn Cr 2+ và Cr 3+ có tính oxi hóa yếu hơn Zn 2+ . C. Zn có tính oxi hóa mạnh hơn Cr 2+ và Cr 3+ có tính khử mạnh hơn Zn 2+ . D. Zn có tính oxi hóa yếu hơn Cr 2+ và Cr 3+ có tính khử yếu hơn Zn 2+ . Câu 49: Có bao nhiêu hợp chất thơm có công thức phân tử C 7 H 8 O vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với dung dịch NaOH ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 50: Để phân biệt ba dung dịch mất nhãn chứa H 2 NCH 2 COOH, CH 3 NH 2 và CH 3 CH 2 COOH, bằng một thuốc thử duy nhất thì nên dùng A. Na. B. quỳ tím. C. NaHCO 3 . D. NaNO 2 /HCl. B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60) Câu 51: Phương pháp điều chế polime nào sau đây đúng ? A. Trùng ngưng caprolactam tạo ra tơ nilon-6. B. Đồng trùng hợp axit terephtalic và etylen glicol để được poli(etylen terephtalat). C. Đồng trùng hợp buta-1,3-đien và vinyl xianua để được cao su buna-N. D. Trùng hợp ancol vinylic để được poli(vinyl ancol). Câu 52: A, B, C là các hợp chất hữu cơ cùng chức có CTPT lần lượt là : CH 2 O 2 , C 2 H 4 O 2 , C 3 H 4 O 2 . Để phân biệt A, B, C ta cần dùng thuốc thử là : A. Quỳ tím, dung dịch Na 2 CO 3 . B. Chỉ cần dùng dung dịch AgNO 3 /NH 3 . C. Chỉ cần dùng quỳ tím. D. Chỉ cần dùng nước brom. Câu 53: Để phân biệt các dung dịch sau : NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 SO 4 , NaNO 3 , MgCl 2 , FeCl 3 , Al(NO 3 ) 3 . Ta cần dùng thêm một thuốc thử là : A. dd quỳ tím. B. dd NaOH. C. dd Ba(OH) 2 . D. dd HCl. Câu 54: Liên kết “cho - nhận” (hay phối trí) có trong hợp chất nào sau đây ? A. NH 3 . B. CH 3 NH 2 . C. H 2 NCH 2 COOH. D. NH 4 NO 3 . Câu 55: Cho thế điện cực chuẩn của cặp Fe 2+ /Fe ; Cu 2+ /Cu ; Ag + /Ag lần lượt là -0,44V ; 0,34 V ; 0,8V. Suất điện động chuẩn của các pin Fe - Cu ; Fe - Ag lần lượt là : A. 0,78V và 1,24V. B. 0,1V và 0,36V. C. 0,1V và 1,24V. D. 0,78V và 0,36V. Câu 56: Đun sôi 15,7 gam C 3 H 7 Cl với hỗn hợp KOH/C 2 H 5 OH dư, sau khi loại tạp chất và dẫn khí sinh ra qua dung dịch brom dư thấy có x gam Br 2 tham gia phản ứng. Tính x nếu hiệu suất phản ứng ban đầu là 80%. A. 25,6 gam. B. 32 gam. C. 16 gam. D. 12,8 gam. Câu 57: A là dung dịch HCl a mol/ lít ; B là dung dịch CH 3 COOH b mol/ lít. pH của dung dịch A và B lần lượt là x và (x+2). Mối liên kết giữa a và b là (biết dung dịch axit CH 3 COOH có độ điện li α = 1%) : A. a=b. B. a=2b. C. b=2a. D. 3b= 2a. Biên soạn và giảng dạy : Giáo viên Nguyễn Minh Tuấn – Tổ Hóa – Trường THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ Nếu được lựa chọn lại nghề nghiệp, tôi vẫn sẽ chọn nghề mà ba mẹ đã chọn cho mình, đó là nghề dạy học. 41 Câu 58: Este nào trong các este sau đây khi tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo hỗn hợp 2 muối và nước ? A. vinyl axetat. B. phenyl axetat. C. đietyl oxalat. D. metyl benzoat. Câu 59: Điện phân 100 ml dung dịch CuSO 4 1M và FeSO 4 0,2M trong 1158 giây với cường độ dòng điện 25A. Khối lượng kim loại bám ở catot là (các điện cực trơ) : A. 7,52 gam. B. 6,4 gam. C. 4,6 gam. D. 9.8 gam. Câu 60: Để phân biệt 2 dung dịch : AlCl 3 và ZnCl 2 ta dùng thuốc thử là : A. dd NaOH dư. B. dd HNO 3 dư. C. dd AgNO 3 dư. D. dd NH 3 dư. Cho và nhận Một hôm, một sinh viên trẻ có dịp đi dạo với giáo sư của mình. Vị giáo sư này vẫn thường được các sinh viên gọi thân mật bằng tên "người bạn của sinh viên" vì sự thân thiện và tốt bụng của ông đối với học sinh. Trên đường đi, hai người bắt gặp một đôi giày cũ nằm giữa đường. Họ cho rằng đó là đôi giày của một nông dân nghèo làm việc ở một cánh đồng gần bên, có lẽ ông ta đang chuẩn bị kết thúc ngày làm việc của mình. Anh sinh viên quay sang nói với vị giáo sư: “Chúng ta hãy thử trêu chọc người nông dân xem sao. Em sẽ giấu giày của ông ta rồi thầy và em cùng trốn vào sau những bụi cây kia để xem ông ta ra sao khi không tìm thấy đôi giày” Vị giáo sư ngăn lại : “ Này anh bạn trẻ, chúng ta đừng bao giờ đem những người nghèo ra để trêu chọc mua vui cho bản thân. Nhưng em là sinh viên khá giả em có thể tìm cho mình một niềm vui lớn hơn nhiều nhờ vào người nông dân này đấy. Em hãy đặt một đồng tiền vào mỗi chiếc giày của ông ta và chờ xem phản ứng ông ta ra sao." Người sinh viên làm như lời vị giáo sư chỉ dẫn, sau đó cả hai cùng trốn vào sau bụi cây gần đó. Chẳng mấy chốc người nông dân đã xong việc và băng qua cánh đồng đến nơi đặt giày và áo khoác của mình. Người nông dân vừa mặc áo khoác vừa xỏ chân vào một chiếc giày thì cảm thấy có vật gì cứng cứng bên trong, ông ta cúi xuống xem đó là vật gì và tìm thấy một đồng tiền. Sự kinh ngạc bàng hoàng hiện rõ trên gương mặt ông. Ông ta chăm chú nhìn đồng tiền, lật hai mặt đồng tiền qua lại và ngắm nhìn thật kỹ. Rồi ông nhìn khắp xung quanh nhưng chẳng thấy ai. Lúc bấy giờ ông bỏ đồng tiền vào túi, và tiếp tục xỏ chân vào chiếc giày còn lại. Sự ngạc nhiên của ông dường như được nhân lên gấp bội, khi ông tìm thấy đồng tiền thứ hai bên trong chiếc giày. Với cảm xúc tràn ngập trong lòng, người nông dân quì xuống, ngước mặt lên trời và đọc to lời cảm tạ chân thành của mình. Ông bày tỏ sự cảm tạ đối với bàn tay vô hình nhưng hào phóng đã đem lại một món quà đúng lúc, cứu giúp gia đình ông khỏi cảnh túng quẫn, người vợ bệnh tật không ai chăm sóc và đàn con đang thiếu ăn. Anh sinh viên lặng người đi vì xúc động, nước mắt giàn giụa. Vị giáo sư lên tiếng: "Bây giờ em có cảm thấy vui hơn lúc trước nếu như em đem ông ta ra làm trò đùa không?" Người thanh niên trả lời: "Giáo sư đã dạy cho em một bài học mà em sẽ không bao giờ quên. Đến bây giờ em mới hiểu được ý nghĩa thật sự của câu nói mà trước đây em không hiểu: "Cho đi là hạnh phúc hơn nhận về". Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Splitter. A watermark is added at the end of each output PDF file. To remove the watermark, you need to purchase the software from http://www.anypdftools.com/buy/buy-pdf-splitter.html . aminoaxit ? 2 6 5 2 2 2 2 H N - CH -CO- NH - CH-CO-NH - CH-CO-NH- C H - COOH | | CH COOH CH C H− − A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 30: Cho các phát biểu sau : (1) Al là kim loại lưỡng tính ;. Công thức cấu tạo phù hợp của X là : A. CH 2 =CH-C≡CH. B. CH 2 =CH-CH 2 -C≡CH. C. CH 3 CH=CH-C≡CH. D. CH 2 =CH-CH 2 -CH 2 -C≡CH. Câu 6: Cho 11 ,2 gam Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2 SO 4 . là -0 ,44V ; 0,34 V ; 0,8V. Suất điện động chuẩn của các pin Fe - Cu ; Fe - Ag lần lượt là : A. 0,78V và 1, 24V. B. 0,1V và 0,36V. C. 0,1V và 1, 24V. D. 0,78V và 0,36V. Câu 56: Đun sôi 15 ,7

Ngày đăng: 08/08/2014, 09:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan