Chuong 2 ngon ngu lap trinh pot

111 341 0
Chuong 2 ngon ngu lap trinh pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

08/08/14 Giáo Viên: Đặng Văn Hiếu 1 CHƯƠNG II TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH ĐÔ KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Giáo viên : ĐẶNG VĂN HIẾU 08/08/14 Giáo Viên: Đặng Văn Hiếu 2 1. Biến (variables) 2. Hằng (Constant) 3. Mảng (Array) 4. Cấu trúc của một chương trình 5. Câu lệnh “If” 6. Câu lệnh “If…else” 7. Câu lệnh “Switch…Case…default” 8. Câu lệnh “For” 9. Câu lệnh “While” 10. Câu lệnh “Do…while” NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C TRONG VI XỬ LÝ 08/08/14 Giáo Viên: Đặng Văn Hiếu 3 Định nghĩa: Biến là tên đặt cho vị trí bộ nhớ máy tính, có thể dùng để lưu trữ các giá trị khác nhau tại những thời điểm khác nhau. Tên biến: Tên biến hợp lệ là một chuỗi ký tự liên tục gồm: Ký tự chữ, số và dấu gạch dưới. Ký tự đầu của tên phải là chữ hoặc dấu gạch dưới. Khi đặt tên không được đặt trùng với các từ khóa. Cấu trúc: {Kiểu dữ liệu} {Tên biến}; BIẾN (VARIABLES) 08/08/14 Giáo Viên: Đặng Văn Hiếu 4 Khai báo biến VD: unsigned char x; Khi khai báo biến có thể gán luôn cho biến giá trị ban đầu. VD : Thay vì: unsigned char x; x=0; Ta chỉ cần : unsigned char x=0; Có thể khai báo nhiều biến cùng một kiểu một l úc VD: unsigned int x,y,z; BIẾN (VARIABLES) 08/08/14 Giáo Viên: Đặng Văn Hiếu 5 Ngoài ra để dùng cho vi điều khiển trình dịch chuyên dụng còn hỗ trợ các loại biến sau: Ngoài ra, chúng ta có thể định nghĩa biến kiểu bít hay kiểu SFR (specia l funct ion register) VD: Bit Kiemtra; Sfr P10=0x90; Các SFR không cần phải học thuộc chỉ cần biết, và chúng được khai báo trong thư viện AT89X51.H và AT89X52.H BIẾN (VARIABLES) 08/08/14 Giáo Viên: Đặng Văn Hiếu 6 Các kiểu dữ liệu BIẾN (VARIABLES) 08/08/14 Giáo Viên: Đặng Văn Hiếu 7 Định nghĩa: Hằng là một giá trị không bao giờ bị thay đổi. Cấu trúc: Có hai cách định nghĩa hằng Cách 1: Dùng chỉ thị biên dịch (hay còn gọi là macro) const kiểu_dữ_liệu tên_hằng = giá_trị_hằng; Ví dụ1: flash float PI = 3.1415926 Cách 2: Chứa trong bộ nhớ chương trình (flash) #define tên_hằng giá_trị Ví dụ2: #define PWM1 P^5 HẰNG (CONSTANT) 08/08/14 Giáo Viên: Đặng Văn Hiếu 8 Định nghĩa: Mảng một chiều có thể được sử dụng để lưu trữ một tập các giá trị có cùng kiểu dữ liệu. Cấu trúc: Kiểu_dữ_liệu tên_mảng[số_phần_tử_trong_mảng]; Ví dụ: int myarray[5]; int myarray[]={0, 1, 2, 3, 4}; MẢNG (ARRAY) 08/08/14 Giáo Viên: Đặng Văn Hiếu 9 Các toán tử cơ bản: - Phép gán: = VD: x=y; // x phải là biến y có thể là biến hoặc giá trị nhưng phải phù hợp kiểu - Phép cộng: + - Phép trừ: - - Phép nhân: * - Phép chia: / Các toán tử logic: - Bằng : == - And: && - Or: || - Not: ! - Dịch trái: << - Dịch phải: >> CÁC TOÁN TỬ TRONG C 08/08/14 Giáo Viên: Đặng Văn Hiếu 10 #define : Dùng để định nghĩa. Ví dụ: #define dung 1 #define sai 0 Có nghĩa là dung có giá trị bằng 1. Trong chương trình có thể có đoạn code như sau: Bit kiemtra If (bit==dung) { // Các câu lệnh} If (bit==sai) { // Các câu lệnh} Việc này giúp lập trình dễ sửa lỗi hơn. BỘ TIỂN XỬ LÝ [...]... P0^0 thì LED 1 sáng, LED 2 tắt (P1^0=1, P1^1=0), không nhấn thì LED 1 tắt, LED 2 Sáng (P1^0=0, P1^1=1) if (P0^0==0) { P1^0=1; P1^1=0; } else { P1^0=0; P1^1=1; }; 08/08/14 Giáo Viên: Đặng 22 CÂU LỆNH WITCH…CASE…DEFAULT Cú pháp: switch (Biểu thức) { case giá trị 1: Lệnh 1 break; case giá trị 2: Lệnh 2 break; …………… …………… default: Trường hợp còn lại break; } 08/08/14 Giáo Viên: Đặng 23 CÂU LỆNH WITCH…CASE…DEFAULT... quả là giá trị nguyên (char, int, long,…) Lênh 1, 2 n có thể gồm nhiều lệnh, nhưng không cần đặt trong cặp dấu { } Lưu đồ: 08/08/14 Giáo Viên: Đặng 25 CÂU LỆNH WITCH…CASE…DEFAULT Ví dụ: Viết đoạn chương trình kiểm tra điều kiện trên P1 để điều khiển hoạt động trên P0 switch (P1) { case 0x18: P0=0xff; Break; Case 0xff: P0=0x00; Break; Default : P0=0xf0; Break; } 08/08/14 Giáo Viên: Đặng 26 CÂU LÊNH FOR... 08/08/14 Giáo Viên: Đặng 27 CÂU LÊNH FOR Chú ý: Vòng lặp xác định được số lần lặp Biểu thức 1, 2, 3 phải phân cách bằng dấu chấm phẩy (;) Lưu đồ: 08/08/14 Giáo Viên: Đặng 28 CÂU LÊNH FOR Ví dụ: Viết một đoạn chương trình điều khiển P0 sáng, tắt Sử dụng vòng lặp For để tạo trễ unsigned int i; P0=0xff; for(i=0;i . tên_hằng = giá_trị_hằng; Ví dụ1: flash float PI = 3.1415 926 Cách 2: Chứa trong bộ nhớ chương trình (flash) #define tên_hằng giá_trị Ví d 2: #define PWM1 P^5 HẰNG (CONSTANT) 08/08/14 Giáo Viên:. ĐÔ KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Giáo viên : ĐẶNG VĂN HIẾU 08/08/14 Giáo Viên: Đặng Văn Hiếu 2 1. Biến (variables) 2. Hằng (Constant) 3. Mảng (Array) 4. Cấu trúc của một chương trình 5. Câu lệnh “If” 6 void Hàm1( void ) { …//Các câu lệnh } void Hàm2( unsigned char x) { …//Các câu lệnh } CẤU TRÚC CỦA MỘT CHƯƠNG TRÌNH 08/08/14 Giáo Viên: Đặng Văn Hiếu 12 //Hàm chính bắt buộc chương trình nào cũng

Ngày đăng: 08/08/2014, 09:21

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • BIẾN (VARIABLES)

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan