LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC docx

6 3.3K 5
LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC I.MỤC TIÊU +Kiến thức: Củng cố các trường hợp bằng nhau của tam giác. +Kỹ năng: Rèn kĩ năng chứng minh 2 tam giác bằng nhau để từ đó chỉ ra 2 cạnh, 2 góc tương ứng bằng nhau. Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, chứng minh. +Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình. II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên. -Bảng phụ, phấn màu, 2.Học sinh. -Làm bài tập về nhà, III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.Ổn định tổ chức. -Kiểm tra sĩ số : 7A: /37. Vắng: 7B: /38. Vắng: 2.Kiểm tra. -Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác? (Bằng cách hoàn thiện bảng) 3.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1. Luyện tập. Bài 43 Tr.125.SGK. ọi 1 Gọi một HS l ên vẽ hình, viết GT, KL. Hướng dẫn sinh phân tích đi lên để tìm hướng chứng minh. -Để chứng minh hai đoạn thẳng AD = BC ta làm như thế nào? -  EAB và  ECD đã có những yếu tố nào bằng nhau? -Để khẳng định  EAB =  ECD ta cần phải chứng minh những yếu tố nào bằng nhau nữa? -Để chứng minh OE là tia phân giác của góc xOy ta phải chứng minh gì? xOy < 180 0 OA<OB; C, D  Oy GT OA = OC; OB = OD DA cắt BC tại E KL a) AD = BC b)  EAB =  ECD c) OE là tia phân giác của  xOy Chứng minh a. Xét  OAD và  OCB có OA=OC, OB = OD (GT), góc O chung   OAD =  OCB (c.g.c)  AD = BC (đpcm) Gọi 1 HS lên vẽ hình, viết GT, KL. Đưa về cách xét 2  vuông bằng nhau rồi suy ra AB = CD; BC = AD Gọi HS lên bảng trình bày Nhận xét, chữa bài. Đưa lên bảng phụ bài tập sau: Ở hình bên có  A 1 =  C 1 ;  A 2 =  C 2 . So sánh góc B và góc D chỉ ra những cặp đoạn thẳng bằng nhau. b.  OAD = OCB (câu a)  D = B, Â 1 = C 1  Â 2 = C 2 ; AB = CD   EAB =  ECD (g.c.g) c.  EAB =  ECD (câu b)  EA = EC; OE chung, OA=OC (GT)  OAE =  OCE (c.c.c). Do đó AOE =COE (đpcm)  OE là tia phân giác của góc xOy Bài 44.Tr.125.SGK. GT  ABC;  B =  C AD là tia phân giác của  BAC KL a)  ABD =  ACD b) AB = AC B C 1 1 A 2 D GV nhận xét, chữa bài. Chứng minh a.  ADB và  ACD có: B = C; Â 1 = Â 2 nên D 1 = D 2 ; AD là cạnh chung.  ABD =  ACD (g.c.g) b.  ABD =  ACD (câu a)  AB = AC (Hai cạnh tương ứng). HS suy nghĩ làm bài, một HS lên bảng trình bày. Giải: Xét tam giác ABC và tam giác CDA có:  A 2 =  C 2 (GT)  C 1 =  A 1 (GT) AC là cạnh chung 2 Do đó ΔABC = ΔCDA (g.c.g)   B =  D, AB = CD và BC = DA HS lớp nhận xét, bổ sung. 4.Củng cố. -Khắc sâu các dạng bài tập đã làm. 5.Hướng dẫn. -Học thuộc 3 trường hợp bằng nhau của hai tam giác. -Làm các bài tập trong SBT trang 104. . LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC I.MỤC TIÊU +Kiến thức: Củng cố các trường hợp bằng nhau của tam giác. +Kỹ năng: Rèn kĩ năng chứng minh 2 tam giác bằng nhau để. 2.Kiểm tra. -Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác? (Bằng cách hoàn thiện bảng) 3.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1. Luyện tập. Bài 43 Tr.125.SGK xét, bổ sung. 4.Củng cố. -Khắc sâu các dạng bài tập đã làm. 5.Hướng dẫn. -Học thuộc 3 trường hợp bằng nhau của hai tam giác. -Làm các bài tập trong SBT trang 104.

Ngày đăng: 08/08/2014, 08:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan