PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN pps

11 2.4K 4
PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Phân biệt được phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện về khái niệm, tính chất, ý nghĩa. -Nêu được ý nghĩa của các phản xạ này đối với đời sống sinh vật nói chung và con người nói riêng. 2.Kĩ năng: -Rèn kĩ năng quan sát và phân tích. -Kĩ năng tư duy so sánh, liên hệ thực tế. - Các KNS cơ bản được giáo dục: +Thu thập và xử lí thông tin. +Hợp tác lắng nghe tích cực. +Tự tin phát biểu ý kiến trước nhóm, lớp. 3.Thái độ: -GD ý thức học tập nghiên túc. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: bảng phụ ghi nội dung bảng 52-2. III.PHƯƠNG PHÁP: -Hoạt động nhóm, vấn đáp - tìm tòi. IV.TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ (4 phút) +Trình bày cấu tạo của tai và chức năng của các bộ phận? 2.Khởi động (1 phút) -Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS khi tìm hiểu về PXCĐK và PXKĐK - Cách tiến hành : GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm phản xạ  Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về các loại phản xạ. 3. Các hoạt động dạy học (35 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 (12 phút) Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện -Mục tiêu: HS phân biệt được phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện. - CTH: -GV yêu cầu HS làm bài tập mục  SGK/166. -HS đọc nội dung bảng 52-1 thảo luận nhóm thống nhất ý kiến hoàn thành bài tập. -Đại diện các nhóm I - Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện -GV ghi đáp án của các nhóm lên bảng chưa cần chữa bài. -GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK/166 từ đó chữa bài tập. -GV chốt đáp án đúng: +Phản xạ KĐK: 1,2,4. +Phản xạ CĐK: 3,5,6. báo cáo kết quả. -HS tự thu nhận thông tin, ghi nhớ kiến thức. -HS đối chiếu với kết quả bài tập, sửa chữa bổ sung. -PXKĐK là phản xạ sinh ra đã có không cần học tập. -PXCĐK là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện. -GV yêu cầu HS lấy 2 ví dụ cho mỗi loại phản xạ. - HS lấy ví dụ. Hoạt động 2 (10 phút) Tìm hiểu sự hình thành phản xạ có điều kiện -Mục tiêu: Trình bày được quá trình hình thành các phản xạ mới và ức chế các phản xạ cũ. -GV yêu cầu HS quan sát hình 52-1, 5-2, 52-3 SGK. -GV trình bày thí nghiệm thành lập phản xạ tiết nước bọt khi có ánh sáng -HS quan sát hình nghe và ghi nhớ kiến thức. II- Sự hình thành phản xạ có điều kiện 1.Hình thành phản xạ có điều kiện đèn. -GV yêu cầu: +Dựa vào thí nghiệm của Paplôp kết hợp với hiểu biết của bản thân hãy trình bày quá trình thành lập phản xạ cá bơi đến khi cớ tiếng kẻng? -GV nhận xét và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: +Để thành lập phản xạ có điều kiện cần -HS thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời. -Đại diện các nhóm trình bày các nhóm khác bổ sung. -HS trả lời. -Điều kiện để thành lập phản xạ CĐK: +Phải có sự kết hợp có những điều kiện gì? +Thực chất của việc thành lập phản xạ có điều kiện? giữa kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện. +Quá trình kết hợp đó phải được lặp đi lặp lại nhiều lần. -Thực chất của việc thành lập phản xạ có điều kiện là sự hình thành đường liên hệ thần kinh tạm thời nối các vùng của vỏ đại não với nhau. 2. Ức chế phản xạ -GV nêu câu hỏi: +Trong thí nghiệm trên nếu ta chỉ bật đèn mà không cho chó ăn nhiều lần thì hiện tượng gì sẽ xảy ra? -GV thông báo: Người ta gọi đó là hiện tượng ức chế phản xạ có điều kiện. -GV hỏi: +Ý nghĩa của sự hình thành và ức -HS trả lời: +Chó sẽ không tiết nước bọt khi có ánh đèn nữa. -HS trả lời. có điều kiện -Khi phản xạ CĐK không được củng cố phản xạ sẽ mất dần đi. -Ý nghĩa: +Đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống luôn thay đổi. +Hình thành các thói quen tập quán chế của phản xạ CĐK đối với đời sống? tốt đối với con người. Hoạt động 3 (13 phút) So sánh các tính chất của PXKĐK với PXCĐK -Mục tiêu: HS thấy được sự khác nhau giữa tính chất của PXKĐK và PXCĐK và mối quan hệ giữa chúng. -Đồ dùng: : bảng phụ ghi nội dung bảng 52-2. -CTH: -GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 52-2 SGK/168. -HS dựa vào kiến thức của mục I và II thảo luận nhóm thống nhất ý kiến. -Đại diện nhóm lên III- So sánh các tính chất của PXKĐK với PXCĐK -GV nhận xét chốt lại đáp án đúng. bảng làm trên bảng phụ, lớp nhận xét bổ sung. *Tính chất: nội dung bảng 52-2 SGK/168. *Mối quan hệ: -Phản xạ KĐK là cơ sở để thành lập PXCĐK. -Phải có sự kết hợp giữa một kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện. [...]...4 Tổng kết và hướng dẫn về nhà (5 phút) *Tổngkết: +Đọc mục "Em có biết" trả lời câu hỏi: Vì sao quân sĩ hết khát nước và nhà chúa chịu mất mèo? *Hướng dẫn về nhà: -Học bài lời câu hỏi SGK -Đọc mục "Em có biết" -Chuẩn bị bài 53 . PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Phân biệt được phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện về khái niệm, tính chất,. thành lập phản xạ tiết nước bọt khi có ánh sáng -HS quan sát hình nghe và ghi nhớ kiến thức. II- Sự hình thành phản xạ có điều kiện 1.Hình thành phản xạ có điều kiện . các loại phản xạ. 3. Các hoạt động dạy học (35 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 (12 phút) Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện -Mục

Ngày đăng: 08/08/2014, 08:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan