Hình học 7 - LUYỆN TẬP 2 potx

5 552 0
Hình học 7 - LUYỆN TẬP 2 potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hình học 7 - LUYỆN TẬP 2 I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Khắc sâu hơn kiến thức hai tam giác bằng nhau trường hợp cạnh-góc-cạnh. - Biết được một điểm thuộc đường trung trực thì cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng. 2/ Kỹ năng: - Rèn luyện khả năng chứng minh hai tam giác bằng nhau. 3/ Thái độ: - Thái độ vẽ cẩn thận, chính xác. II. Chun bÞ: - GV: Thíc th¼ng , eke, thíc ®o gc - HS: Thíc th¼ng , eke, thíc ®o gc III: Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Các hoạt động trên lớp Hoạt động 1: Chữa bài tập Bài 30 SGK/120: Bài 30 SGK/120: I/ Chữa bài tập Bài 30 SGK/120:  ABC và  A’BC không bằng nhau Tại sao không thể áp dụng trường hợp cạnh-góc-cạnh để kết luận  ABC=  A’BC? Bài 31 SGK/120: M trung trực của AB so sánh MA và MB. GV gọi HS nhắc lại cách vẽ trung trực, định nghĩa trung trực và gọi HS lên bảng vẽ. . Bài 31 SGK/120: vì góc B không xem giữa hai cạnh bằng nhau. Bài 31 SGK/120: Xét 2  AMI và  BMI vuông tại I có: IM: cạnh chung (cgv) IA=IB (I: trung điểm của AB (cgv) =>  AIM=  BIM (cgv-cgv) => AM=BM (2 cạnh tương ứng) Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 32 SGK/120: Tìm các tia phân giác trên hình. Hãy chứng minh điều đó Bài 32 SGK/120: II/ Luyện tập. Bài 32 SGK/120:  AIM vuông tại I và  KBI vuông tại I có: AI=KI (gt) BI: cạnh chung (cgv) =>  ABI=  KBI (cgv-cgv) => ¼ ABI = ¼ KBI (2 góc tương ứng) => BI: tia phân giác ¼ ABK .  CAI vuông tại I và  CKI  tại I có: AI=IK (gt) CI: cạnh chung (cgv) =>  AIC =  KIC (cgv-cgv) => ¼ ACI = ¼ KCI (2 góc tương ứng) => CI: tia phân giác của ¼ ACK Bài 48 SBT/103: Cho  ABC, K là trung điểm của AB, E là trung điểm của AC. Trên tia đối tia KC lấy M: KM=KC. Trên tia đối tia EB lấy N: EN=EB. Cmr: A là trung điểm của MN. CM: A la trung điểm của MN. Ta có: Xét  MAK và  CBK có: KM=KC (gt) (c) KA=KB (K: trung điểm AB) (c) ¼ AKM = ¼ BKC (đđ) (g) =>  AKM=  BKC (c.g.c) => ¼ MAB = ¼ ABC => AM//BC => AM=BC (1) Xét  MEN và  CEB có: EN=EB (gt) (c) EA=EC (E: trung điểm AC) (c) ¼ NEA = ¼ BEC (đđ) (g) =>  AEN=  CIB (c.g.c) => ¼ NAC = ¼ ACB => AN//BC => AN=BC (2) Từ (1) và (2) => AN=AM A, M, N thẳng hàng => A: trung điểm của MN. 4. Hướng dẫn về nhà:  Ôn lại lí thuyết, chuẩn bị trường hợp bằng nhau thứ ba góc-cạnh-góc. . (cgv-cgv) => AM=BM (2 cạnh tương ứng) Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 32 SGK/ 120 : Tìm các tia phân giác trên hình. Hãy chứng minh điều đó Bài 32 SGK/ 120 : II/ Luyện tập. Bài 32. Hình học 7 - LUYỆN TẬP 2 I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Khắc sâu hơn kiến thức hai tam giác bằng nhau trường hợp cạnh-góc-cạnh. - Biết được một điểm thuộc đường. 30 SGK/ 120 : I/ Chữa bài tập Bài 30 SGK/ 120 :  ABC và  A’BC không bằng nhau Tại sao không thể áp dụng trường hợp cạnh-góc-cạnh để kết luận  ABC=  A’BC? Bài 31 SGK/ 120 : M

Ngày đăng: 08/08/2014, 07:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan