CHƯƠNG 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG VỀ BỆNH HỌC THỦY SẢN docx

63 852 3
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG VỀ BỆNH HỌC THỦY SẢN docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG VỀ BỆNH HỌC THỦY SẢN I Định nghĩa phân loại bệnh Định nghĩa bệnh thủy sản Cơ thể sinh vật bị bệnh rối loạn tượng sống bình thường thể có nguyên nhân gây bệnh tác động Lúc thể trạng thái cân bằng, khả thích nghi với mơi trường giảm có biểu triệu chứng bệnh lúc quan sát thể sinh vật có bị bệnh hay khơng cần phải xem xét điều kiện môi trường Chẳng hạn mùa đông số thủy vực nhiệt độ hạ thấp cá nằm yên đáy hay ẩn nấp nơi kín khơng bắt mồi tượng bình thường, cịn mùa khác thời tiết ấm áp cá không ăn triệu chứng bị bệnh Hay định nghĩa cách khác bệnh phản ứng thể sinh vật với biến đổi xấu môi trường xung quanh, thể thích nghi tồn tại, khơng thích nghi mắc bệnh chết Động vật thủy sản bị bệnh nhiều nguyên nhân môi trường gây phản ứng thể cá, hai yếu tố tác dụng tương hỗ lẫn điều kiện định Đặc điểm bệnh thủy sản Động vật thủy sản khác với động vật khác môi trường sống khác Môi trường sống động vật thủy sản nước, đối tượng sinh vật khác mơi trường khơng khí Do động vật thủy sản bị bệnh có đặc điểm sau: * Đặc điểm chung cho tất sinh vật Trên thể tôm cá động vật thủy sản khác thường xuyên mang mầm bệnh, dấu hiệu bệnh lý không rõ ràng, hiện, bệnh lý thể bệnh bùng nỗ Khả bị bệnh động vật thuỷ sản phụ thuộc nhiều vào sức đề kháng thể điều kiện môi trường Cùng lúc thể tơm cá mắc nhiều bệnh khác (đặc điểm lúc phải dùng thuốc trị nhiều bệnh) Phải xác định tác nhân chủ yếu, tác nhân hội để điều trị có hiệu Ví dụ: Hội chứng lở lóet cá, tác nhân gây bệnh gồm có: virus, vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng, điều kiện vô sinh Khi nghiên cứu cá, người ta thấy có nhiều tác nhân Protozoa, Crustacea, nấm thủy mi ký sinh cá * Đặc điểm riêng động vật thủy sản Do sống môi trường nước, nên động vật thủy sản bị bệnh tốc độ lây lan lớn môi trường nước đưa vi khuẩn từ cá sang cá khác, từ vùng sang vùng khác Khó phát bệnh phát, phát bệnh nặng biện pháp phịng trị mang lại hiệu Việc dùng thuốc để trị bệnh thủy sản khó khăn: Khơng xác định nồng độ thuốc xác, ta khơng thể tính thể tích nước xác có ao, hồ nuôi tôm Dùng thuốc với nồng độ thấp mức tiêu diệt lại thúc đẩy tác nhân gây bệnh phát triển Một số thuốc trị bên tôm cá thường phải trộn vào thức ăn, động vật thủy sản bị bệnh chúng thường bỏ ăn, nên dù có sử dụng loại thuốc tốt hiệu không cao Việc dùng thuốc nuôi trồng thủy sản thường mang lại hiệu tốn Bệnh động vật thuỷ sản có liên quan đến sức khoẻ người động vật cạn Ví dụ bệnh đường ruột người vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus gây ra, loài vi khuẩn có mặt nhiều động vật thuỷ sản bị bệnh Nhiều loại ký sinh trùng giai đoạn ấu trùng ký sinh cá, giáp xác, động vật thân mềm đến giai đoạn trưởng thành ký sinh người động vật có xương sống khác Phân loại bệnh thủy sản Có thể dựa vào số yếu tố để phân chia loại bệnh thủy sản 3.1 Căn vào tác nhân gây bệnh a Bệnh sinh vật gây ra: có hai loại *Bệnh sinh vật ký sinh: - Bệnh thực vật ký sinh: virus, vi khuẩn, nấm, tảo đơn bào gây gọi bệnh truyền nhiễm - Bệnh động vật ký sinh : nguyên sinh động vật, giun sán, đỉa cá, nhuyễn thể, giáp xác gây gọi bệnh ký sinh * Bệnh sinh vật phi ký sinh (bệnh sinh vật hại cá): Các sinh vật không ký sinh cá, gây chết cá Thường loại tảo gây độc, thực vật, động vật hại cá Ví dụ: + Bọn Bọ gạo (Notonecta) ao ương thường hút máu cá bột làm cá chết hàng loạt + Bọn Cyclops dùng chủy nhọn đâm vỏ trứng chích chết cá bột b Bệnh yếu tố vô sinh: Chia số loại: * Bệnh yếu tố dinh dưỡng: Do tác động thiếu chất điều kiện mà thể cá cần chất dinh dưỡng không đủ, số lượng thức ăn thiếu, - Cá đói, ốm yếu, gầy còm bệnh dinh dưỡng - Cá ăn không đủ chất - Tôm bị thiếu vitamin C: Bệnh mềm vỏ, chết đen * Bệnh yếu tố mơi trường: Do yếu tố học, hóa học, vật lý, tác động - Hội chứng tơm cịi cọc điều kiện pH thấp - Tôm, cá đầu thiếu oxy * Bệnh di truyền 3.2 Căn vào tình hình cảm nhiễm bệnh * Cảm nhiễm đơn thuần: Cá, tôm bị bệnh số giống loài sinh vật gây bệnh xâm nhập vào thể gây * Cảm nhiểm hỗn hợp: Cá, tôm bị bệnh lúc đồng thời hai nhiều giống loài sinh vật xâm nhập vào thể gây * Cảm nhiễm đầu tiên: Sinh vật gây bệnh xâm nhập vào thể cá, tôm khỏe mạnh làm phát sinh bệnh * Cảm nhiễm tiếp tục: cá, tôm bị cảm nhiễm bệnh sở có cảm nhiễm cá bị cảm nhiễm nấm thủy mi sau thể cá bị thương * Cảm nhiễm tái phát: Cá, tôm bị bệnh khỏi nhưnh không miễn dịch, lần thứ hai sinh vật gây bệnh xâm nhập vào làm cho cá phát sinh bệnh * Cảm nhiễm lặp lại: Cơ thể cá, tôm bị bệnh khỏi nguyên nhân gây bệnh còn, tạm thời trạng thái cân ký chủ vật ký sinh có sinh vật gây bệnh chủng loại xâm nhập vào sức đề kháng thể yếu cảm nhiễm 3.3 Căn vào triệu chứng bệnh * Bị bệnh phận (cục bộ): Bệnh xảy quan trình biến đổi bệnh lý chủ yếu xảy đó, cá thường gặp bệnh da, bệnh mang, bệnh đường ruột, bệnh bệnh số quan nội tạng * Bị bệnh tồn thân: Khi cá, tơm bị bệnh ảnh hưởng tới toàn thể cá, tơm bị bệnh trúng độc, bị đói, bị thiếu chất dinh dưỡng Sự phân chia tương đối bệnh thường ảnh hưởng cục cho quan mà phải có phản ứng thể Bệnh tồn thân bắt đầu biểu phận phát triển dần toàn thể 3.4 Căn vào tính chất q trình bệnh Gồm: - Bệnh cấp tính - Bệnh mãn tính - Bệnh thứ cấp tính * Bệnh cấp tính: Là chứng bệnh xảy tỷ lệ mắc bệnh ao nuôi đạt cao Diễn biến bệnh lý xảy nhanh (chỉ hai ngày) Cơ thể bị bệnh hoạt động sinh lý bình thường biến đổi nhanh chóng thành bệnh lý, có số bệnh triệu chứng bệnh chưa kịp xuất rõ thể chết, bệnh nấm mang cấp tính cần đến ba ngày cá chết Hiện tượng chết ao xảy rải rác đến hàng loạt Khi bệnh cấp tính xảy biện pháp tác động người thường mang lại hiệu thấp Bệnh cấp tính hay xảy động vật thuỷ sản bệnh truyền nhiễm gây Ví dụ: Một đàn cá giống chuyển từ nơi xa đến nơi đó, lúc cá bình thường sau ba ngày cá chết hàng loạt bệnh trắng đi, đốm đỏ Ngyên nhân: Do môi trường ao gây sốc cho cá cá di chuyển đoạn đường dài thường bị xây xát, nhớt nên tác nhân gây bệnh dể dàng thâm nhập gây bệnh * Bệnh mãn tính: Là bệnh xảy ao ni tỷ lệ cảm nhiểm thấp, diễn biến bệnh lý thay đổi chậm chạp (hàng tuần, hàng tháng hàng năm) bệnh xảy khơng có tượng chết xuất ao mà chủ yếu ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng, phát triển (thành thục không đều, chậm thành thục) Bệnh thường gặp bệnh ký sinh trùng giun sán gây (cũng bệnh đốm đỏ bệnh mãn tính) Ví dụ: Sán đơn chủ Dactylogyrus (sán mười sáu móc) ký sinh mang cá nước ngọt, cảm nhiễm mức độ nhiều ảnh hưởng đến đời sống cá Nguyên nhân điều kiện gây bệnh mãn tính tác dụng thời gian dài, không mãnh liệt không dễ dàng tiêu diệt * Bệnh thứ cấp tính: Nằm trung gian cấp tính mãn tính Q trình phát triển bệnh tương đối dài từ 2-6 tuần Trong thực tế ranh giới loại khơng rõ ràng chúng cịn thời kỳ độ lúc điều kiện thay đổi chuyển từ dạng sang dạng khác 3.5 Căn vào thời kỳ phát triển bệnh * Thời kỳ ẩn tính: Từ mầm bệnh xâm nhập vào thể ký chủ dấu hiệu bệnh lý xuất hiện, thời kỳ dài hay ngắn, lâu hay mau phụ thuộc vào số yếu tố: - Tác nhân gây bệnh: + Do bệnh truyền nhiễm thời kỳ vài ngày + Do bệnh ký sinh trùng thời kỳ ẩn tính kéo dài lầu từ vài tháng đến vài năm cịn phụ thuộc vào chủng loại, số lượng, phương thức cảm nhiểm - Điều kiện môi trường sức đề kháng ký chủ: Cơ thể tơm cá bị bệnh thường khơng có thời gian ủ bệnh Thời kỳ ẩn tính chia làm hai giai đoạn: + Từ tác nhân gây bệnh xâm nhập vào thể sinh vật đến sinh sản ( sinh vật ký sinh) + Từ sinh sản đến lúc bị bệnh Thời kỳ ẩn tính sinh vật ký sinh tìm cách tích lũy chất dinh dưỡng để tăng cường độ sinh sản hoạt động Về ký chủ thời kỳ tạo yếu tố miễn dịch để phịng vệ Thời kỳ cá, tơm chăm sóc, cho ăn đầy đủ, mơi trường sống thời kỳ kéo dài, tác hại đến cá, tôm không đáng kể Cần theo dõi trình ương ni cá, tơm để phát sớm có biện pháp để phịng trị kịp thời giai đoạn tốt * Thời kỳ tự phát: Là thời kỳ chuyển tiếp từ lúc xuất dấu hiệu bệnh lý đến lúc bệnh lý rõ ràng Thời kỳ tác nhân gây bệnh tác động đến tổ chức quan cá, tôm Với tác nhân gây bệnh sinh vật thời kỳ chúng sinh sản mạnh Thời kỳ thường ngắn, có số bệnh triệu chứng rõ ràng bệnh xuất huyết mang Ví dụ: Khi cá bị bệnh đốm đỏ: quan sát cá hoạt động bình thường cá bỏ ăn, cường độ bắt mồi giảm dấu hiệu bệnh lý Khi cá bỏ ăn, cường độ bắt mồi giảm có đốm đỏ thân lúc dấu hiệu bệnh lý rõ ràng * Thời kỳ phát triển: thời kỳ bệnh phát triển mức độ cao nhất, triệu chứng điển hình bệnh thể rõ Thời kỳ thể cá có số lượng tác nhân cao, xâm lấn từ quan sang quan khác, từ phận mô sang phận mơ khác, q trình trao đổi chất hình thái cấu tạo tế bào, tổ chức quan thể cá , tơm có biến đổi thường gây tác hại lớn cho tôm, cá Tùy theo sức khỏe tôm cá, điều kiện môi trường nuôi biện pháp kỹ thuật mà người ni áp dụng, kết bệnh chuyển sang trường hợp sau: - Hoàn toàn hồi phục: cá tôm bị bệnh vào thời kỳ phát triển áp dụng kịp thời biện pháp phòng trị kết hợp với qui trình kỹ thuật ương ni tác nhân gây bệnh bị tiêu diệt, sau thời gian dấu hiệu bệnh lý đi, cá, tơm trở lại hoạt động bình thường, tượng cá, tôm chết thủy vực chấm dứt Trong thời kỳ cần quan tâm cho cá ăn đủ chất lượng để sức khỏe cá, tôm phục hồi nhanh chóng đảm bảo cho cá, tơm sinh trưởng bình thường - Chưa hồn tồn hồi phục: Hiện tượng chết khơng cịn xảy ao tỷ lệ nhiễm bệnh giảm xuống cách đáng kể mầm bệnh chưa tiêu diệt cách triệt để tồn dạng bào nang Nếu có điều kiện thuận lợi sức đề kháng tơm cá giảm xuất trở lại - Không hồi phục: Cơ cá, tôm bị tác nhân gây bệnh xâm nhập làm cho nhiều tổ chức quan bị hủy hoại, sức đề kháng thể cá tơm giảm dần lúc tác nhân gây bệnh lại phát triển mạnh sau thời gian gây tác hại lớn đến cá, tôm Thời gian hoạt động sinh lý bình thường cá, tôm hồi phục, cá, tôm chết đột ngột chết Ví dụ ấp trứng cá chép, phơi phát triển đến giai đoạn hình thành bọc mắt nấm thủy mi bám vào màng trứng, toàn trứng nở bị cảm nhiểm bị ung hết II Một số khái niệm bệnh truyền nhiễm, bệnh ký sinh trùng, bệnh sinh vật gây hại cá bệnh yếu tố vô sinh Bệnh truyền nhiễm 1.1 Định nghĩa tượng truyền nhiễm bệnh truyền nhiễm - Hiện tượng truyền nhiễm tượng tổng hợp xảy thể sinh vật có tác nhân gây bệnh xâm nhập, tác nhân gây bệnh thuộc giới thực vật : virus, vi khuẩn, nấm, tảo đơn bào Ví dụ: Khi nghiên cứu tơm thấy có vi khuẩn Vibrio -> tơm bị nhiễm khuẩn Vibrio Trong trường hợp tác nhân xâm nhập vào thể để gây bệnh chưa có dấu hiệu bệnh lý -> trình truyền nhiễm * Định nghĩa: bệnh truyền nhiễm kết trình xâm nhập tác nhân gây bệnh thực vật với cảm thụ thể ký chủ ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh định Bệnh truyền nhiễm = Hiện tượng truyền nhiễm + Dấu hiệu bệnh lý Tác nhân gây bệnh Sức đề kháng ký chủ + ĐKMT Tác nhân gây bệnh truyền nhiễm có kích thước nhỏ nhiều so với kích thước ký chủ song khả sinh sản chúng nhanh, vi khuẩn virus sau vài số lượng chúng tăng lên nhiều nên khả gây bệnh chúng lớn Các loại tác nhân có tác động làm rối loạn hoạt động sinh lý thể ký chủ, làm thay đổi, hủy hoại tổ chức mơ, đồng thời tiết độc tố phá hoại tổ chức ký chủ, làm cho tế bào tổ chức hoạt động khơng bình thường 1.2 Một số tượng truyền nhiểm - Truyền nhiễm ẩn tính: Là tượng truyền nhiễm mà thể nhiễm tác nhân gây bệnh dấu hiệu bệnh lý chưa xuất - Hiện tượng truyền nhiễm cục bộ: Cơ thể sinh vật bị nhiễm khuẩn số tác nhân gây bệnh sức đề kháng tốt nên lập tác nhân, kìm hãm phát triển tác nhân tác nhân số quan, không xâm lấn đến quan khác Ví dụ: + Cá bị bệnh lở lt khơng xâm nhập vào máu, não quan khác Truyền nhiễm cục kết gây bệnh nhẹ việc phòng chống bệnh có hiệu cao + Bệnh mịn vỏ kitin tôm, thể nhẹ tôm bị cụt đuôi, râu -> Cảm nhiễm cục - Cảm nhiễm toàn thân: tượng cảm nhiễm thể sinh vật có sức đề kháng khơng tốt, điều kiện môi bất lợi dẫn tới tác nhân gây bệnh sinh sơi nảy nở truyền tồn thể từ quan tới quan khác theo hệ thống tuần hoàn, dấu hiệu bệnh lý xuất nhiều quan khác ký chủ Ví dụ: Hội chứng lở loét: + Cục bộ: số đốm đỏ da + Tồn thân: có gan, thận, não, máu Gan teo, mật sưng, xuất huyết bề mặt nội quan, xoang thể xuất dịch màu vàng, bụng trương, chết bệnh nặng, gây bệnh cấp tính 1.3 Nguồn gốc đường lan truyền bệnh truyền nhiễm 1.3.1 Nguồn gốc Trong thủy vực tự nhiên: Ao, hồ, sông đầm, vịnh ven biển thường quan sát thấy động vật thủy sản bị mắc bệnh truyền nhiễm, động vật thủy sản bị mắc bệnh “ổ dịch tự nhiên” Từ mầm bệnh xâm nhập vào nguồn nước nuôi thủy sản Động vật thủy sản bị bệnh truyền nhiễm xác động vật thủy sản bị bệnh chết nguồn gốc gây bệnh truyền nhiễm Tác nhân gây bệnh truyền nhiễm động vật thủy sản sinh sản nhanh làm tăng số lượng, chúng vào môi trường nước nhiều đường tùy theo tác nhân gây bệnh như:Theo vết loét cá để môi trường nước qua hệ thống quan tiết, quan tiêu hóa, quan sinh dục qua mang, xoang miệng, mũi Ngồi nước có nhiều chất mùn bả hữu cơ, nước thải nhà máy công nghiệp, trại chăn nuôi gia cầm, gia súc, nước thải sinh hoạt, phân, rác tạo điều kiện cho bệnh truyền nhiễm phát sinh phát triển 1.3.2 Các đường xâm nhập lây lan bệnh truyền nhiễm Bệnh truyền nhiễm xâm nhập theo đường sau: - Qua tiếp xúc trực tiếp: Tế bào vi khuẩn, bào tử nấm bám vào da, mang, vây, đặc biệt vị trí bị thương tổn vào thể đối tượng thủy sản nuôi Đây đường phổ biến + Đối tượng thủy sản xây xát do: Tác động học, ký sinh trùng - Qua đường thức ăn: Ví dụ: Bào tử nấm mang: Cảm nhiễm theo đường tiêu hóa bám vào thành ruột, theo niêm mạc ruột vào hệ thống tuần hoàn đến ký sinh mang •Vi khuẩn niêm ruột •Một số tác nhân gây bệnh tơm theo đường tiêu hóa Ví dụ: Tơm bố mẹ có virus gan: Q trình thải phân đẻ trứng tôm bố mẹ mang theo vi thể virus, vi thể nhiễm vào ấu trùng tôm - Qua đường hô hấp Vi dụ: Bệnh nấm mang, số vi khuẩn gây bệnh lở loét, đốm đỏ bị cảm nhiễm qua mang (đường hô hấp) Bệnh ký sinh trùng 2.1 Các định nghĩa khái niệm 2.1.1 Định nghĩa tượng ký sinh Trong tự nhiên thể sinh vật yêu cầu điều kiện ngoại cảnh có khác có nhiều loại sinh vật có phương thức sống khác có khác biệt giai đoạn phát triển Có số sinh vật sống tự do, số sinh vật sống cộng sinh, trái lại có sinh vật giai đoạn hay trình sống thiết phải sống bên hay bên thể sinh vật khác để lấy chất dinh dưỡng mà sống lấy dịch thể lấy tế bào thể để làm thức ăn để trì sống phát sinh tác hại sinh vật gọi phương thức sống ký sinh hay gọi ký sinh Sinh vật sống ký sinh gọi sinh vật ký sinh Động vật sống ký sinh gọi ký sinh trùng Sinh vật bị sinh vật khác sống ký sinh gây tác hại gọi ký chủ Ký chủ nguồn cung cấp thức ăn cho ký sinh trùng mà nơi cư trú tạm thời hay vĩnh cữu Các loại biểu hoạt động ký sinh trùng mối quan hệ qua lại ký sinh trùng ký chủ gọi tượng ký sinh Khoa học nghiên cứu có hệ thống tượng ký sinh gọi ký sinh trùng học 2.1.2 Định nghĩa bệnh ký sinh trùng Bệnh ký sinh trùng tượng ký sinh kết hợp với dấu hiệu bệnh lý tác nhân gây bệnh động vật Có nhiều loại ký sinh gây bệnh đối tượng thủy sản chẳng hạn: Prrotozoa: có hàng trăm lồi gây bệnh cho cá nước Giun sán: Giun tròn, giun dẹp, giun đầu móc Giáp xác Trong mối quan hệ ký sinh sinh vật có lợi ký sinh trùng sinh vật bị hại ký chủ 2.1.3 Khái niệm ký sinh vật, ký chủ, ký chủ trung gian, ký chủ cuối cùng, ký chủ bắt buộc, ký chủ không bắt buộc, ký chủ dự trữ, ký chủ thông qua - Ký sinh vật: Sinh vật sống ký sinh vào sinh vật khác gọi ký sinh vật - Ký chủ: Sinh vật bị sinh vật khác sống ký sinh gây tác hại gọi ký chủ - Ký chủ bắt buộc: Là ký chủ có đặc điểm sinh lý, sinh thái ký sinh trùng, dễ xâm nhập phát triển thuận lợi, mức độ cảm nhiễm ký chủ cao - Ký chủ khơng bắt buộc: ký chủ có đặc điểm sinh lý, sinh thái không phù hợp với đặc điểm sinh lý, sinh thái ký sinh trùng, ký sinh trùng dể xâm nhập phát triển thuận lợi mức độ cảm nhiễm ký chủ cao Trong tự nhiên khơng có ký chủ bắt buộc ký sinh trùng khó trì đời sống - Ký chủ thơng qua: Mặc dù xâm nhập khó khăn phát triển bất lợi ký chủ khơng bắt buộc ký sinh trùng hồn thành vịng đời mình; số khơng hồn thành vịng đời mà ln bị đào thải Ví dụ: Giun đũa ascaris: giun đũa ngựa rơi vào ống tiêu hóa, hồn thành vài giai đoạn ascaris Chu kỳ phát triển ascaris Do mà giun đũa ngựa rơi vào ruột lần hai thỏ bị đào thải ngồi qua phân Hiện tượng ký sinh gọi tượng ký sinh thơng qua Đây tượng có ý nghĩa y học thú y khơng tìm nguyên nhân có dấu hiệu bệnh lý - Ký chủ cuối cùng: Ký sinh trùng giai đoạn trưởng thành hay giai đoạn sinh sản hữu tính ký sinh lên ký chủ gọi ký chủ cuối - Ký chủ trung gian: Ký sinh trùng giai đoạn ấu trùng hay giai đoạn sinh sản vơ tính ký sinh lên ký chủ trung gian Giai đoạn ấu trùng giai đoạn sinh sản vơ tính ký sinh qua hai ký chủ trung gian Ở Việt Nam người ta chủ yếu dùng CaO, Ca(OH) 2, nồng độ dùng tùy thuộc vào pH nguồn nước 1.6 I-ốt: Là chất kết tinh lóng lánh có màu nâu Iốt tan nước tan nhiều cồn, nên người ta thường dùng dạng cồn i ốt bão hịa Tính sát trùng i ốt cao Trong thủy sản người ta dùng i ốt bôi lên vết thương cá để chữa bệnh vi khuẩn, giáp xác nguyên sinh động vật gây Ví dụ: Trị bệnh lở lóet, đốm đỏ cá bố mẹ, người ta thường dùng cồn i ốt bôi lên vết thương tổn để tiêu diệt vi khuẩn làm lành vết thương Thuốc chất hữu 2.1 Xanh Methylen: C16H18N3SCl.3H2O: Dạng bột màu xanh đậm, có khả hịa tan tốt mơi trường nước Xanh Methylen có khả oxy hóa hệ men vi sinh vật từ tiêu diệt vi sinh vật Trong thủy sản người ta dùng xanh Methylen để: - Phòng trị số bệnh vi khuẩn, nấm, nguyên sinh động vật gây - Cách dùng: ngâm cá trứng cá xanh Methylen nồng độ 0,2-0,3ppm Hoặc dùng bôi vào vết thương tổn Một số nước cho trộn xanh Methylen vào phần thức ăn cá 2.2 Formaline: CH2O: Thực chất Andehyt formic, hòa tan vào nước 35-40% Tồn thể lỏng có mùi hăng cay Formaline có tính khử mạnh dùng phổ biến nuôi trồng thủy sản - Dùng để tẩy dọn ao, bể, dụng cụ nuôi xử lý nước - Dùng để phòng trị số bệnh nguyên sinh động vật, nấm: thuốc đặc trị để phòng trị bệnh động vật đơn bào gây cho tôm: Zoothamnium - Nồng độ dùng: 20-30ppm Tắm cho cá 100ppm 2.3 Dipterex: C4H8Cl3O4.P: Là dạng bột có màu trắng ngà, trắng xám, dùng phổ biến nông nghiệp thú y Dipterex có khả diệt trùng cao (90%); Trong ni trồng thủy sản Dipterex có nhiều loại khác 2,5%; 25%; 50% - Nồng độ dùng tùy theo loại Dipterex, thường dùng Dipterex 25% 50% - Tác dụng tiêu diệt đặc biệt đối với: côn trùng, giáp xác, giun sán, động vật nguyên sinh - Dipterex tác động lên hệ thần kinh tác nhân gây bệnh Trong nuôi trồng thủy sản, Dipterex dunìg để tẩy ao trị bệnh giáp xác gây bệnh trùng mỏ neo Dùng có hiệu cao mà ảnh hưởng đến sức khỏe cá, nồng độ dùng: phun xuống ao 0,2-0,25ppm Dipterex 25% Kháng sinh Kháng sinh chất hữu vi sinh vật tiết ra, thực vật, động vật tổng hợp nên đường nhân tạo có khả tiêu diệt, ức chế, kìm hãm phát triển vi sinh vật khác nồng độ thấp Cơ chế tác dụng kháng sinh: Tất kháng sinh có tác dụng định khuẩn (bacteriostatic) Với liều lượng thích hợp, ngăn cản tăng trưởng, sinh sản tế bào vi trùng Nếu dùng liều thấp liều ngăn chặn sinh trưởng, số tế bào vi trùng tăng kích thước, phân cắt nhiễm sắc thể khơng có khả phân bào hoàn toàn Các vi khuẩn kết chuỗi dài Những vi khuẩn dị dạng nhạy cảm, dễ bị phương tiện chống đối thể phá hủy Một số kháng sinh khác có tác dụng diệt khuẩn, phá hủy tế bào vi khuân có điều kiện thuận lợi, người ta cịn gọi ly khuẩn (bacteriolysis) Các tác dụng đạt nhiều cách, tùy theo tính chất loại kháng sinh Ví dụ: Pennicyline, người ta cho rằng, kháng sinh ngăn cản tổng hợp amino axit chất đường tế bào vi khuẩn, từ phá vỡ tạo màng tế bào Đối với loại khơng cần axit amin để sinh trưởng kháng sinh có tác dụng diệt khuẩn Kháng sinh can thiệp vào thời điểm vi khuẩn tăng trưởng nhanh phân bào làm cho vi khuẩn tăng mật độ Vì vậy, nên dùng kháng sinh vào lúc thể bị vi khuẩn xâm nhập, tác dụng trị bệnh đạt hiệu cao * Nguyên tắc dùng kháng sinh: - Kháng sinh có hiệu vi khuẩn gây bệnh, nấm tác nhân khác kháng sinh khơng có hiệu - Dùng nồng độ thời gian Tốt nên dùng liều cao thời gian ngắn Ví dụ: Kháng sinh dùng cho người thú y 5-7 ngày: 1-3 ngày đầu dùng nồng đô cao; 4-7 ngày sau dùng nồng độ thấp Càng ngày dùng kháng sinh giảm do: dễ tạo chủng vi khuẩn kháng thuốc làm thuốc nhanh tác dụng Khi dùng kháng sinh để chữa bệnh số lắng đọng thể cá làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm ảnh hưởng đến người tiêu dùng Phối hợp kháng sinh để trị liệu: Khi có nhiều bệnh khởi phát dùng liều kháng sinh lớn gây độc cho thể, người ta thường phối hợp loại kháng sinh Theo Jawetz ctv chia kháng sinh thành nhóm: - Nhóm 1: Gồm kháng sinh có phổ hẹp trung bình Pennicyline, Streptomycine, Baxitracine, Neomycine - Nhóm 2: Các kháng sinh có phổ khuẩn rộng: Clotetracyline, Oxytetracyline, Cloramphenicol + Phối hợp kháng sinh nhóm thường có tác dụng cộng lực + Phối hợp kháng sinh, nhóm nhóm để chống vi khuẩn nhạy cảm kháng sinh nhóm + Phối hợp kháng sinh nhóm làm tăng hiệu lực, có tác dụng cộng lực hay đối kháng Các phối hợp thông dụng: Pennicyline Streptomycine: Diệt vi khuẩn Gram (-) (+) Cloramphenicol Tetracyline: Diệt vi khuẩn Gram (-) (+) mạnh Gram (-) • Pennicyline Tetracyline: Diệt vi khuẩn Gram (-) (+) mạnh Gram (+) • Erythromycine Tetracyline: Diệt vi khuẩn Gram (-) (+) mạnh Gram (+) • Tetracyline Oleandomycine: Diệt vi khuẩn Gram (-) (+) mạnh Gram (-) • Tetracyline Nistatine: để ngăn ngừa vi nấm sau dùng Tetracyline • Ampicyline Cloxacine: Diệt vi khuẩn Gram (-) (+) vi khuẩn có pennicylinaza • Clotetracyline Cloramphenicol: Diệt vi khuẩn Gram (-) (+) mạnh với Gram (+) • • Thuốc cỏ thực vật 4.1 Lá xoan: Trong xoan có chứa chất ancaloit có vị đắng có khả sát trùng (theo Đỗ Tất Lợi) Lá xoan (Melia azedarach) dùng để chữa bệnh ghẻ lở người, gia súc, gia cầm cách đun sôi lấy nước Trong nuôi trồng thủy sản xoang dùng để trị bệnh giáp xác gây với liều lượng sau: + Phòng bệnh: dùng 0,1-0,3kg xoan/1m3 nước, cách dùng giống phân xanh + Trị bệnh: dùng 0,3-0,5/m3, cách dùng giống phòng bệnh Ngồi xoan cịn dùng để kìm hãm phát triển Trichodina * Lưu ý: phân hủy xoan làm O ao giảm, CO2 khí độc tăng làm cá đầu Do vậy, dùng xoan cần phải có biện pháp kỷ thuật thích hợp kịp thời 4.2 Cây tỏi: Cây tỏi (Allium sativum) dùng để chữa bệnh giun kim, giun đũa, làm lành vết thương tổn người Kháng sinh tỏi Alixin (C6H10OS2) nên phịng trị số bệnh vi khuẩn gây bệnh viêm ruột cá Cách dùng: Trộn tỏi vào thức ăn cá với hàm lượng 50g tỏi/10kg thức ăn/ngày Tỏi có mùi nên cá ăn cần để cá đói 1-2 trước cho ăn thức ăn có tỏi Ở Trung Quốc Việt Nam thường dùng tỏi đêí trị bệnh viêm ruột cho cá trắm cỏ 4.3 Dây thuốc cá: Dây thuốc cá hay gọi dày mật, dày có, lầu tín (Việt Nam), Tobaroot (Anh), Derris (Pháp) Dây thuốc cá loại dây leo khỏe, thân dài 7-10m, kép gần 9-13 chét, mọc so le, dài 25-35cm, chét lúc đầu mỏng sau da dày, hình mác, đầu nhọn, phía trịn Hoa nhỏ trắng hồng Quả loại đậu, dẹt dài 4-8 cm Cây mọc hoang dại Indonexia, Malayxia, Ấn Độ, Việt Nam Dây thuốc cá có chất hoạt kích Rotenon (hay Tubotoxin; Derris) Rotenon tinh thể hình lăng trụ khơng màu Các chất hoạt tính dây thuốc cá độc với động vật máu lạnh, độc với cá không độc người Khi nghiền rễ thuốc cá với nước với liều lượng 1ppm làm cá say, cao làm cá chết Tuy nhiên, rễ thuốc cá không độc giáp xác Ở nước ta thường dùng rễ thuốc cá để diệt cá tạp tẩy dọn ao ương nuôi tôm giống, tôm thương phẩm Cách dùng: đập rể thuốc ngâm cho chất nhựa trắng, để nước ao sâu 15-20cm, té nước ngâm rể thuốc cá với liều lượng 3-5kg rễ/1000m2 nước, sau 5-10 phút cá tạp lên chết 4.4 KN-04-12: KN-04-12 chế phẩm số cỏ phổ biến Việt Nam như: cỏ sữa, nhọ nồi, sòi, mã đề, chó đẻ cưa, tỏi số thành phần khống vi lượng, vitamin Ngồi cịn có thảo dược khác Tác dụng: Thuốc dùng để trị bệnh vi khuẩn gây Cách dùng: Trộn thuốc vào thức ăn với lượng 2-4g thuốc/1kg cá/ ngày cho ăn ngày liên tục CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU BỆNH THỦY SẢN PHẦN I NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ ĐÁNH GIÁ NHANH TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE CỦA TÔM NUÔI Căn vào trạng thái hoạt động tôm Nếu phiêu sinh vật phát triển, chất lượng nước tôm điều kiện tốt, kể từ tuần lễ ni thứ khơng nhìn thấy tơm Khi tơm bị sốc mơi trường xấu bị bệnh khác chúng thường lên mặt nước tập trung ven bờ Khi có tượng tơm bệnh chết ven bờ hay mặt ao dấu hiệu nghiêm trọng Vì cần phát sớm dấu hiệu khác thường thông qua sàng ăn chài Người ta nghĩ rằng, tơm thích lên mặt ao hay ven bờ có hàm lượng oxy cao Trong nhiều trường hợp để tránh hàm lượng chất độc cao đáy ao Kiểm tra ao ni vào ban đêm lúc sáng sớm vào lúc tôm bệnh nỗi lên mặt nước ven bờ Khi thấy tôm tập trung ven bờ nên kiểm tra đáy ao để biết số tơm chết, khu vực đặt máy sục khí, ao nơi tích lũy cặn bã quanh cống thoát Căn vào màu sắc thể tơm Màu sắc tơm bình thường liên quan với điều kiện môi trường chúng sống Ở ao cạn nước tơm có khuynh hướng sẩm màu tơm ao sâu nước Sự thay đổi màu sắc dấu hiệu sức khỏe yếu Tôm bị sốc thường chuyển sang màu xanh da trời khác biệt với màu xanh bình thường Màu xanh da trời di truyền hay điều kiện dinh dưỡng sau lột xác Tôm bị sốc thể trở nên đỏ phụ chân Có vài ngun nhân gây màu đỏ, phóng thích sắc tố caroten bơỉ hủy hoại gan, tụy dĩ nhiên tôm chết thừơng có màu đỏ Những tơm cịi hay chậm lớn thường thấy có vết đỏ trắng chạy dọc lưng tập trung sắc tố Ở tình trạng bình thường sắc tố bị loại bỏ trình lột xác Hầu hết vết thương tôm chuyển sang màu đen hay màu nâu sinh melanin độc vi sinh vật bảo vệ tơm khỏi bị nhiễm trùng Ngoài chuyển sang màu đen, có số trường hợp khơng bình thường khác ảnh hưởng đến phụ Phụ bị cong bị gãy đuôi bị sưng phồng lên nhiễm trùng từnhững vùng đáy ao bị ô nhiễm Căn vào độ bẩn vỏ tôm Một dấu hiệu thông thường sức khỏe tượng đóng rong phát triển sinh vật bề mặt thể tôm Một sinh vật bám vỏ chúng có khuynh hướng thu gom chất vẩn làm bề ngồi vỏ tơm có màu xanh rêu bùn Những tôm khỏe tự làm thể đặn dù có bẩn vỏ kéo dài bị loại bỏ tơm lột xác Những tơm yếu tự làm thể lột xác thường xuyên Nước dơ ảnh hưởng đến sức khỏe tơm cịn cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cho sinh vật gây bệnh làm tăng phát triển chúng thể tôm Căn vào màu sắc mang tôm Những tôm khỏe thường giữ mang sạch, tơm bệnh hay lờ đờ việc tự làm mang chúng thường xuyên để mặc cho sinh vật gây bẩn chất cặn bã bám vào mang làm mang tơm có màu nâu nhìn thấy qua vỏ giáp Nếu mang thật bị tổn thương chúng chuyển sang màu nâu hay đen tích tụ sắc tố đen melanin Màu đen muối sắt tích tụ lại Mang tơm có màu hồng thường thấy tơm sống nước có hàm lượng oxy hịa tan qúa thấp (

Ngày đăng: 08/08/2014, 07:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • II. Biện pháp phòng bệnh tổng hợp

  • B. THUỐC CHỮA BỆNH CHO ĐỘNG VẬT THỦY SẢN

    • III. Nguyên tắc chọn thuốc

    • CHƯƠNG 3

      • PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU BỆNH THỦY SẢN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan